Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tính chất sóng và hạt của ánh sáng - Đề 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.25 KB, 6 trang )

Tính chất sóng và hạt của ánh sáng - Đề 4

Câu hỏi 1:
Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Ngư
ời ta chiếu
đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron.
A. 6,62.10
5
m/s
B. 5,23.10
5
m/s
C. 4,32.10
5
m/s
D. 4,05.10
5
m/s
E. 3,96.10
5
m/s



A.

B.

C.

D.

E.


Câu hỏi 2:
Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Ngư
ời ta chiếu
đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Cho biết tất cả electron thoát ra đều bị hút về
anốt, và cường độ dòng quang điện bảo hòa bằng I
bh
= 0,6 mA, tính số electron
tách ra khỏi catốt trong mỗi giây.

A. 3000.10
12
hạt/s
B. 3112.10
12
hạt/s
C. 3206.10
12
hạt/s
D. 3750.10
12
hạt/s
E. 3804.10
12
hạt/s
A.

B.

C.

D.

E.


Câu hỏi 3:
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta
chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10

-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tính công thoát electron.
A. 1,68 eV
B. 1,78 eV
C. 1,89 eV
D. 1,94 eV
E. 2,07 eV

A.

B.

C.

D.

E.


Câu hỏi 4:
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta
chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10

-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron
thoát ra.
A. 5,60.10
5
m/s
B. 6,03.10
5
m/s
C. 6,54.10
5
m/s
D. 6,85.10
5
m/s
E. 7,04.10
5
m/s

A.

B.


C.

D.

E.


Câu hỏi 5:
Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta
chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron
về anốt.
A. 0,912 V
B. 0,98 V
C. 1.025 V
D. 1,035 V
E. 1,124 V

A.

B.


C.

D.

E.


Câu hỏi 6:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống tia Roëngen là U = 15 kV. Tìm
bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra.
A. 2,1Å
B. 1,84Å
C. 1,36Å
D. 1,04Å
E. 0,83Å

A.

B.

C.

D.

E.


Câu hỏi 7:

Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ
1
= 3200Å và λ
2
= 5200Å vào m
ột kim loại
dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỷ số các vận tốc ban đầu
cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy. Cho biết:
Hằng số Flanck, h = 6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; vận tốc ánh
sáng c = 3.10
8
m/s.
A. 1,89 eV
B. 1,90 eV
C. 1,92 eV
D. 1,95 eV
E. 1,98 eV

A.

B.

C.

D.


E.


Câu hỏi 8:

Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số v vào một kim loại, có hiện tượng quang
điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng 2,5 V thì tất cả các quang electron
bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn
đỏ của kim loại đó là 5.10
14
s
-1
; hằng số Flanck, h = 6,625.10
-34
J.s; điện tích
electron, e = 1,6.10
-19
C;. Tính công thoát của electron đối với kim loại đó.
A. 2,00 eV
B. 2,07 eV
C. 2,15 eV
D. 2,30 eV
E. 2,48 eV

A.

B.

C.


D.

E.


Câu hỏi 9:
Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số v vào một kim loại, có hiện tượng quang
điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng 2,5 V thì tất cả các quang electron
bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn
đỏ của kim loại đó là 5.10
14
s
-1
; hằng số Flanck, h = 6,625.10
-34
J.s; điện tích
electron, e = 1,6.10
-19
C;. Tính tần số của chùm ánh sáng tới.
A. 13,2.10
-14
s
-1

B. 12,6.10
-14
s
-1

C. 12,3.10

-14
s
-1

D. 11,04.10
-14
s
-1

E. 10,48.10
-14
s
-1


A.

B.

C.

D.

E.


Câu hỏi 10:

Khi lần lượt chiếu các bức xạ tần số v
1

= 2,31.10
15
s
-1
và v
2
= 4,73.10
15
s
-1
vào m
ột
kim loại thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U
1
= 6V
và U
2
= 16V. Hãy xác định hằng số Planck. Cho biết điện tích electron, e = 1,6.10
-
19
C; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s.
A. 6,612.10
-34
J.s
B. 6,618.10
-34
J.s
C. 6,622.10

-34
J.s
D. 6,625.10
-34
J.s
E. 6,626.10
-34
J.s

A.

B.

C.

D.

E.


×