Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 20 trang )

1
Phần 1
BỐI CẢNH KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 1
KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
1
3
Nội dung chương
I. KINH DOANH QUỐC TẾ
II. BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA NGÀY NAY
III. QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
2
1
4
I. KINH DOANH QUỐC TẾ
1.1. Lược sử kinh doanh quốc tế
1.2. Khái niệm
1.3. Động cơ kinh doanh quốc tế
1.4. Sự khác biệt giữa kinh doanh trong nước và
kinh doanh quốc tế
1
5
1.1 Lược sử kinh doanh quốc tế
Trước Công nguyên:
§ Chính sách Roma Hòa Bình
“Pax Romana”
– Chính sách “Roma Hòa bình”
đảm bảo cho thương nhân đi
lại an toàn và nhanh chóng


trên những con đường La Mã
Augustus Caesar
68 B.C. - A.D. 14
3
1
6
1
7
1.1. Lược sử kinh doanh quốc tế (tt)
§ Thương mại quốc tế xuất hiện từ xa xưa
§ Các loại hình kinh doanh quốc tế xuất hiện từ
lâu
– 1600 công ty Đông n của Anh được thành lập
– Tuyến đường thương mại sang phương Đông thành
lập năm 1590 của các công ty Hà Lan
– Buôn bán sang châu Mỹ thế kỷ XVIII
– Công ty Singer thiết lập chi nhánh ở Paris 1855
4
1
8
1.1. Lược sử kinh doanh quốc tế (tt)
§ Các làn sóng toàn cầu hóa
– 1500: chuyến đi khám phá thế giới
– Giữa TK XIX đến 1920: sự thống trò của cường
quốc Anh
– Sau thế chiến thứ II: GATT
– Từ 1980 đến nay:
·1980 – 1993: xu hướng bảo hộ, sử dụng hạn chế xuất
khẩu tự nguyện
·1994: WTO thúc đẩy thương mại thế giới

1
9
1.2. Khái niệm
§ Kinh doanh quốc tế là những giao dòch được
tạo ra và thực hiện giữa các quốc gia để thỏa
mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức
§ 3 thuật ngữ
– Kinh doanh quốc tế (international business)
– Thương mại quốc tế (international trade)
– Đầu tư quốc tế (international investment)
5
1
10
1.3. Động cơ kinh doanh quốc tế
§ Mở rộng thò trường (Market expansion)
§ Tìm kiếm nguồn lực (Acquire resources)
§ Ưu thế về vò trí (Location advantage)
§ Lợi thế cạnh tranh (Competitive advantage)
§ Bảo vệ thò trường (Market protection)
§ Giảm rủi ro (Risk reduction)
§ Hỗ trợ của Chính phủ (Government incentives)
1
11
1.4.
Sự khác biệt giữa kinh doanh
trong nước và kinh doanh quốc tế
§ Đặc điểm chung -
Những nguyên lý và
kỹ năng cơ bản
trong kinh doanh

hoàn toàn có thể áp
dụng trong kinh
doanh quốc tế cũng
như kinh doanh
trong nước
Môi trường
trong nước
Môi trường
nước ngoài
Môi trường
nước ngoài
Môi trường
nước ngoài
6
1
12
1.4.
Sự khác biệt giữa kinh doanh
trong nước và kinh doanh quốc tế (tt)
§ Đặc điểm riêng - Quản trò kinh doanh trong
nước được thực hiện trong phạm vi một nước
trong khi quản trò kinh doanh quốc tế được
thực hiện xuyên qua biên giới các nước và
phức tạp hơn, vì:
– Sự khác biệt giữa các nước về văn hóa, chính trò,
kinh tế, luật pháp, …
– Phải hoạt động theo quy đònh của hệ thống thương
mại và đầu tư quốc tế
– Liên quan đến tỷ giá hối đoái
1

13
II. TOÀN CẦU HÓA
2.1. Khái niệm
2.2. Toàn cầu hóa thò trường
2.3. Toàn cầu hóa sản xuất
2.4. Những động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu
hóa
2.5. Nền kinh tế toàn cầu ngày nay
2.6. Tranh luận về toàn cầu hóa
7
1
14
2.1. Khái niệm toàn cầu hóa
§ “The shift toward a more integrated and
interdependent world economy”
Charles W.L. Hill, “International Business: Competing in the Global Marketplace
” 6e
§ Khái niệm: là xu hướng hội nhập và phụ thuộc
lẫn nhau nhiều hơn của hệ thống kinh tế toàn
cầu. Toàn cầu hóa kinh tế có hai bộ phận
chính: toàn cầu hóa thò trường và toàn cầu hóa
sản xuất
1
15
2.2. Toàn cầu hóa thò trường
§ Toàn cầu hóa thò trường: Sự hợp nhất của các
thò trường quốc gia riêng biệt thành một thò
trường toàn cầu khổng lồ
§ Các sản phẩm toàn cầu tiêu biểu
– Credit card của Citigroup

– Nước uống của Coca-Cola
– Game Sony PlayStation
– Cà phê Startbucks
8
1
16
2.2. Toàn cầu hóa thò trường (tt)
§ Vẫn có nhiều rào cản đối với toàn cầu hóa thò
trường: thò hiếu người tiêu dùng, văn hóa,…
§ Các công ty đa quốc gia cạnh tranh trên
phạm vi toàn cầu, thúc đẩy sự hợp nhất thò
trường
17
Not
Consumer
Goods !
Industrial Goods
and Materials:
4
Commodities
such as
aluminum, oil, and wheat
4
Industrial products
such as
microprocessors and aircraft
4 Financial assets such as
U.S. Treasury bills and
Eurobonds
Thò trường toàn cầu

9
1
18
2.3. Toàn cầu hóa sản xuất
§ Toàn cầu hóa sản xuất: khuynh hướng tìm
nguồn sản phẩm và dòch vụ từ những đòa
điểm khác nhau trên thế giới nhằm khai thác
lợi thế khác biệt của của các quốc gia về chi
phí và chất lượng các yếu tố sản xuất
– Lao động
– Năng lượng
– Đất đai
– Vốn
1
19
Mạng sản xuất toàn cầu
Parts
Parts
Assembly
Advertising
Design
Sales
Creating a Global Web
Mạng sản xuất sản phẩm xe Le Mans của
General Motor
10
1
20
Sự xuất hiện các đònh chế toàn cầu
§ Toàn cầu hóa làm nảy sinh nhu cầu cho các

luật lệ, chính sách cho nền kinh tế toàn cầu.
Xuất hiện các đònh chế toàn cầu
– WTO, IMF, World Bank, United Nations
1
21
§ Chính trò:
– quá trình hội nhập kinh tế,
– giảm hàng rào quan thuế,
– xu hướng tư hữu hóa các khu vực kinh tế ở các
nước kinh tế tập trung trước đây
§ Công nghệ:
– Sự phát triển của công nghệ thông tin: dễ dàng
tìm kiếm thông tin, giao dòch khách hàng.
– Vận chuyển hàng hóa
Toàn cầu
hóa
2.4. Những động lực thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa
11
1
22
§ Thò trường:
– Sự hội tụ về nhu cầu của người tiêu dùng
– Thò trường nhà bão hòa
– Xuất hiện khách hàng toàn cầu
2.4. Những động lực thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa (tt)
1
23
§ Chi phí:

– Economy of scale: Kiếm tìm hiệu quả kinh tế nhờ
qui mô, giảm chi phí sản xuất
– Economy of scope: Phát huy hiệu quả kinh tế nhờ
phạm vi hoạït động, giảm các chi phí phát triển
sản phẩm, lưu kho, marketing.
– Tìm kiếm quốc gia có chi phí các yếu tố sản xuất
thấp
2.4. Những động lực thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa (tt)
12
1
24
§ Cạnh tranh:
– Gia tăng áp lực cạnh tranh trên thò trường nhà
– Công ty bảo vệ thò trường nhà bằng cách thâm
nhập vào thò trường nhà của đối thủ cạnh tranh
– Cơ hội kinh doanh tại các khu vực kinh tế lớn
– Khai thác lợi thế “người đi trước” (first mover)
2.4. Những động lực thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa (tt)
1
32
2.5. Nền kinh tế toàn cầu ngày nay
2.5.1 Sự thay đổi trong sản lượng và thương
mại quốc tế
2.5.2 Sự thay đổi trong đầu tư quốc tế
2.5.3 Sự thay đổi về nguồn gốc của các công
ty đa quốc gia
2.5.4 Sự thay đổi về trật tự thế giới
13

1
2.5. Nền kinh tế toàn cầu ngày nay
§ World GDP (PPP): 65.000 tỉ USD
§ Tốc độ tăng GDP: 5.2%
§ GDP Per Capita (PPP): 9,774 USD
§ Dân số: 6.65 tỉ người
§ Người nghèo (dưới 2USD/ngày): 3,25 tỉ
§ Lao động: 3,13 tỉ
Nguồn: CIA World Factbook, IMF, UNDP
33
1
34
2.5.1. Sự thay đổi trong sản lượng và
thương mại quốc tế
§ Giảm tương đối sản lượng tại các nước phát
triển
§ Sự trỗi dậy của các nền kinh tế mới, đặc biệt
khu vực châu Á, xét về tốc độ phát triển và tỷ
trọng sản lượng.
– Các nước BRIC
§ World Bank dự báo, tới 2020:
– Các nước đang phát triển chiếm 60% sản lượng
toàn cầu
– Các nước phát triển giảm từ 55% xuống 38%
14
35
Sự thay đổi về sản lượng và thương mại toàn cầu
1
36
2.5.2. Sự thay đổi về đầu tư quốc tế

§ Sự suy giảm vai trò chủ đạo của Mỹ trong đầu
tư quốc tế
§ Thay đổi quốc gia tiếp nhận đầu tư, từ các
nước phát triển (1960) sang các nước đang
phát triển (2000)
15
37
Sự thay đổi về tỉ trọng FDI
1
38
2.5.3. Sự thay đổi về nguồn gốc của
các công ty đa quốc gia
§ Gia tăng số lượng các công ty đa quốc gia
không phải đến từ Mỹ
– Hutchinson Wampoa (Hong Kong – 21*)
– Singtel (Singapore – 99)
– Cemex (Mexico – 71)
§ Sự phát triển của các công ty kinh doanh đa
quốc gia với qui mô vừa và nhỏ (mini-
multinationals)
* Xếp hạng theo lượng tài sản ở nước ngoài, trong danh sách 100 MNCs lớn nhất của Liên Hiệp Quốc
16
39
Sự thay đổi nguồn gốc các công ty đa quốc gia
1
40
2.5.4. Sự thay đổi về trật tự thế giới
§ Liên Xô và các nước Đông u sụp đổ
§ Xu hướng vận hành kinh tế theo đònh hướng
thò trường được áp dụng rộng rãi

17
1
41
2.6. Tranh luận về toàn cầu hóa
2.6.1 Mất việc làm và giảm thu nhập
2.6.2 Bóc lột lao động và hủy hoại môi trường
2.6.3 Mất chủ quyền quốc gia
2.6.4 Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
1
42
2.6.1. Mất việc làm và giảm thu nhập
§ Là cơ hội tái cấu trúc
kinh tế để khai thác
hiệu quả tài nguyên
§ Tạo thu nhập cho các
nước đang phát triển
nâng cao khả năng bán
sản phẩm giá trò cao
§ Giảm việc làm tại các
nước phát triển
§ Giảm thu nhập của
những người thu nhập
thấp.
§ Khu vực sản xuất và
dòch vụ
18
1
43
2.6.2. Bóc lột lao động và hủy hoại môi
trường

§ Luật sử dụng lao động và
bảo vệ môi trường sẽ
hoàn thiện cùng tốc độ
phát triển kinh tế
– Grossman và Krueger cho
rằng môi trường được cải
thiện khi thu nhập đầu
người đạt $8.000
§ Các thỏa thuận liên kết
kinh tế thường ràng buộc
về bảo vệ môi trường
§ Tạo cạnh tranh không
công bằng do chi phí
tuân thủ luật lệ thấp hơn
§ Bóc lột lao động và hủy
hoại môi trường đòa
phương
1
44
2.6.3. Mất chủ quyền quốc gia
§ Cần tuân thủ luật pháp
quốc tế mà các quốc gia
đã cam kết khi muốn trở
thành thành viên các tổ
chức này
§ Quyết đònh quốc gia
thường phải nhượng bộ
ràng buộc từ các cường
quốc hay các tổ chức
quốc tế.

19
1
45
2.6.4. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
§ Những nước nghèo nhất
thế giới còn chòu ảnh
hưởng của chế độ độc tài,
tham nhũng, chiến tranh.
– Afghanistan, Cambodia
§ 40 quốc gia phải trả nợ,
rơi vào vòng luẩn quẩn
– Highly Indebted Poorer
countries (HIPCs)
– Số nợ trung bình chiếm
khoảng 85% sản lượng
kinh tế
§ 17 quốc gia giàu nhất
thế giới gia tăng khoảng
cách kinh tế với phần
còn lại của thế giới từ
2,4 lên 4,5 lần từ 1870
đến 1990.
1
46
III. QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
§ Tuy có nhiều điểm hợp nhất, vẫn tồn tại sự
khác biệt lớn giữa các quốc gia, làm kinh
doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
cần lưu ý tới

– Sự khác biệt giữa các quốc gia
– Sự phức tạp của các vấn đề cần ra quyết đònh
– Cần tuân thủ luật pháp quốc gia và quốc tế
– Sự khác biệt giữa giá trò các đồng tiền kinh
doanh
20
1
47
III. QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
Bài học thành công:
§ Tìm hiểu các mối quan hệ và nâng cao hiểu
biết về sự tương tác giữa
– Các nền kinh tế
– Hệ thống chính trò
– Văn hóa
§ Xây dựng thói quen theo dõi các sự kiện
trong môi trường kinh doanh quốc tế

×