1
Phần 1
BỐI CẢNH KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 2
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
VÀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
2
3
Nội dung chương
I. CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
II. CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
2
2
4
I.
CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
QUỐC TẾ
1.1. Xuất khẩu (exporting)
1.2. Cấp phép (Licensing)
1.3. Nhượng quyền (Franchising)
1.4. Hợp đồng sản xuất (Manufaturing contract)
1.5. Hợp đồng quản lý (Management contract)
1.6. Chìa khóa trao tay (Turnkey project)
1.7. Liên minh chiến lược (Strategic Alliances)
1.8. Liên doanh (Joint-Venture)
1.9. Công ty con sở hữu toàn bộ (Wholly Owned
Subsidiaries)
2
5
1.1. Xuất khẩu
§ Xuất khẩu trực tiếp – công ty xuất khẩu và bán
sản phẩm trực tiếp cho khách hàng ở nước
khác thông qua bộ phận bán hàng trong nước
hay đại diện bán hàng và nhà phân phối ở
nước mà công ty xuất khẩu.
§ Xuất khẩu gián tiếp – đại lý xuất khẩu nội đòa
sẽ thực hiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm
cho công ty
3
2
6
1.1. Xuất khẩu (tt)
§ Khái niệm:
Việc bán các
sản phẩm, hàng
hoá và dòch vụ
ra nước ngoài
§ Vốn và chi phí ban đầu thấp
§ Thu thập kiến thức, kinh
nghiệm
§ Hàng rào thương mại
§ nh hưởng mạnh bởi tỉ giá
§ Hạn chế trong tiếp cận thò
trường
2
7
1.2. Cấp phép
§ Khái niệm: Bên
cấp phép cung
cấp quyền sử
dụng tài sản vô
hình trong một
thời gian xác
đònh và nhận phí
bản quyền
§ Bằng sáng chế, các
công thức, các qui trình
sản xuất, bản thiết kế,
kiểu mẫu
§ Bí quyết hoặc Bản quyền
những phát minh, sáng
chế Các sáng tác (tác
phẩm) nghệ thuật (văn
chương, âm nhạc, mỹ
thuật)
§ Nhãn hiệu sản phẩm
4
2
8
1.2. Cấp phép
§ Thâm nhập thò trường nhanh
chóng: chi phí và tốc độ
§ Thu thập kinh nghiệm tại thò
trường đòa phương
§ Giảm hàng giả
§ Giảm rủi ro
§ Hạn chế sự phối hợp toàn
cầu
§ Cho mượn tài sản chiến lược
§ Khả năng ảnh hưởng đến uy
tín và hình ảnh.
2004 LIMA Awards winners
Phòng tránh rủi ro
Ø
ØØ
Ø Cross-licensing
Ø
ØØ
Ø Joint venture
2
9
1.3. Nhượng quyền
§ Khái niệm:
Là dạng đặc biệt
của licensing,
thường sử dụng
trong lónh vực
dòch vụ. Bên
cạnh quyền sử
dụng những tài
sản vô hình, người
nhận chuyển
nhượng còn nhận
được sự hỗ trợ liên
tục trong quá trình
hoạt động kinh
doanh.
§ xây dựng hệ thống sản
xuất và marketing;
§ xây dựng chuẩn mực cho
vận hành, hoạt động;
§ đào tạo nguồn lực về
marketing;
§ huấn luyện nhân viên về
bảo đảm chất lượng
§ thiết kế sơ đồ kho hàng.
§ …
5
2
10
1.3. Nhượng quyền
Isaac Merrit Singer (1811 – 1875), founder of
Singer Sewing Machines, is credited with
developing the first ever formal franchise
arrangement, in 1851.
2
11
1.3. Nhượng quyền
§ Giảm chi phí đầu tư, thiết lập
chi nhánh nước ngoài
§ Khả năng thay đổi thích ứng
với thò trường
§ Chi phí và rủi ro thấp
§ Kiểm tra chất lượng
§ Thiếu linh hoạt
6
2
12
1.4. Hợp đồng sản xuất
§ Khái niệm:
Hợp đồng với công
ty khác để sản xuất
sản phẩm theo
đúng qui cách và
phụ trách tiêu thụ.
§ Không cần đầu tư vào thiết
bò nhà xưởng
§ Hình ảnh sản phẩm được
sản xuất bởi cty đòa phương
§ Vấn đề kiểm sóat chất
lượng sản phẩm, sử dụng
nhân công của nhà sản xuất
§ Đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng
2
13
1.5. Hợp đồng quản lý
§Khái niệm:
– một công ty sử
dụng lợi thế về kinh
nghiệm và sự hiểu
biết của mình để
đảm trách việc quản
lý hoạt động hay
giám sát kỹ thuật
cho việc vận hành
của một công ty ở
nước ngoài.
§ Khai thác lợi thế cạnh tranh
của mình;
§ Cơ hội hiểu biết về thò trường
nước ngoài mà không tốn chi
phí đầu tư (rủi ro thấp)
§ Tránh các rào cản luật pháp
§ Rủi ro về nhân
sự
§ Tạo đối thủ
cạnh tranh
7
2
14
1.6. Chìa khóa trao tay
§ Khái niệm: thực
hiện quá trình
– thiết kế,
– xây dựng,
– thuê mướn và huấn
luyện nhân sự
– quản lý hoạt động
giai đoạn đầu của
công trình trước khi
chuyển giao lại toàn
bộ cho chủ đầu tư là
đơn vò đòa phương.
§ Lợi nhuận cao từ kinh
doanh kiến thức và kỹ
thuật
§ Thích hợp ở thò trường
giới hạn FDI
§ Chuyển giao công nghệ,
tạo đối thủ cạnh tranh
2
15
1.7. Liên minh chiến lược
§Khái niệm:
– Là các thoả thuận
trong đó hai hay
nhiều công ty
cùng hợp tác với
nhau trên một
hoặc nhiều lónh
vực để đem lại lợi
ích cho tất cả các
bên.
§ Giúp đối thủ cạnh tranh
§ Rò rỉ thông tin
§ Thâm nhập thò trường nước
ngoài
§ Chia sẻ chi phí, rủi ro
§ Học hỏi kinh nghiệm, kỹ
năng của công ty khác
8
2
16
1.8. Liên doanh
§ Khái niệm:
§ Tận dụng được nguồn lực
đòa phương
§ Tiếp cận thò trường
§ Giảm áp lực chính trò
§ nguy cơ đánh mất các
bí quyết, kỹ thuật công
nghệ
§ Nảy sinh mâu thuẫn
giữa các bên
Cty mẹ A Cty mẹ B
JV
2
17
1.9. Công ty con sở hữu toàn bộ
§ Khái niệm: hình thức đầu tư 100% vốn để hình thành
một công ty con hoạt động ở nước ngoài
– Thiết lập mới (Greenfield): công ty thiết lập lại
toàn bộ chi nhánh mới
– Mua lại (Acquisition): mua lại một công ty có sẵn
tại thò trường nước ngoài
9
2
18
1.9. Công ty con sở hữu toàn bộ (tt)
§ Toàn quyền kiểm soát;
§ Bảo vệ và khai thác
được những lợi thế cạnh
tranh
§ Duy trì được sự linh
hoạt
§ Khả năng phối hợp toàn
cầu
§ chi phí cao
§ mất nhiều thời gian dài
để thu lợi nhuận;
§ rủi ro về kinh tế và
chính trò cao;
§ tốn kém để hiểu biết và
sửa chữa sai lầm
2
Các yếu tố ảnh hưởng đến hình
thức thâm nhập thò trường quốc tế
§ Môi trường văn hóa
§ Môi trường chính trò, luật pháp
§ Dung lượng thò trường
§ Chi phí sản xuất và vận chuyển
§ Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
19
10
2
Mức độ rủi ro, yêu cầu kiểm soát,
kinh nghiệm cần thiết
20
2
21
II. CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
2.1. Khái niệm công ty đa quốc gia
2.2. Lý do trở thành MNC
2.3. Các dạng công ty đa quốc gia
11
2
22
2.1. Khái niệm công ty đa quốc gia
Công ty đa quốc gia (Multinational
enterprise/company) là công ty có hoạt động
sản xuất kinh doanh trên nhiều quốc gia.
§ Có giao dòch kinh tế ở ít nhất 2 quốc gia
§ Tỷ lệ doanh thu từ các hoạt động ở nước ngoài
phải ở mức nhất đònh
2
23
2.2. Lý do trở thành MNC
§ Nhu cầu bảo vệ trước những rủi ro và không ổn
đònh của thò trường nội đòa
§ Tạo sự tăng trưởng thò trường thế giới về hàng
hóa và dòch vụ
§ Phản ứng lại sự gia tăng cạnh tranh nước ngoài
§ Nhu cầu giảm chi phí
§ Nhu cầu vượt qua hàng rào bảo hộ của các nước
§ Nhu cầu nắm giữ thuận lợi về các chuyên gia kỹ
thuật bằng chế tạo trực tiếp hơn là chuyển giao
license
12
2
24
2.3. Các dạng công ty đa quốc gia
§ Công ty quốc tế (International Company) - mở rộng
hoạt động ra thò trường nước ngoài, nhưng vẫn tập trung
chủ yếu thò trường trong nước
§ Công ty đa đòa phương (Multinational Company) – thiết
lập chiến lược đặc trưng cho từng thò trường
§ Công ty toàn cầu
(Global Company) – coi thò trường thế
giới là đồng nhất và thiết lập chiến lược chung trên
phạm vi toàn cầu
§ Công ty xuyên quốc gia
(Transnational Company) – liên
kết, phối hợp hoạt động giữa các chi nhánh trên phạm
vi thế giới trong khi vẫn đáp ứng nhu cầu riêng biệt từng
thò trường
2
25
Comparison of selected MNCs and countries:
2000 ($ Billion)
Company Annual Revenue Country GNP
Exxon Mobil 164 Uniteds States 9,810
General Motors 177 Japan 4,765
Ford Motor 163 Germany 1,866
DaimlerChrysler 160 Denmark 175
General Electric 112 Singapore 84
Toyota Motor 116 Chile 71
Wal-Mart 167 Vietnam 31
Source: United Nations, World Development Report and Fortune’s top 500
13
2
26
Comparison of selected MNCs and countries:
2000 ($ Billion)
Company Value-Added Country GNP
Exxon Mobil 63 Uniteds States 9,810
General Motors 56 Japan 4,765
Ford Motor 44 Germany 1,866
DaimlerChrysler 42 Denmark 175
General Electric 39 Singapore 84
Toyota Motor 38 Chile 71
Wal-Mart 30 Vietnam 31
Source: United Nations, World Development Report and Fortune’s top 500
2
Moät soá MNCs, 2006
27
Corporation Assets Sales Employment
Foreign Total Foreign Total Foreign Total
General
Electrics
442 278 697 239 74 285 163 391 164 000 319 000
Wal-Mart
Stores
110 199 151 193 77 116 344 992 540 000 1 910 000
Procter &
Gamble
64 487 138 014 44 530 76 476 101 220 138 000
(Millions of dollars and number of employees)
Source: United Nations, World Investment Report 2008
14
2
28
2.3. Các dạng công ty đa quốc gia (tt)
§ Công ty đa quốc gia qui mô vừa và nhỏ
(mini-
multinationals)
§ VD: công ty Lubricating Systems, Inc. (Washington,
USA)
– Sản xuất, kinh doanh dung dòch chống đông cho máy móc
– Sử dụng 25 lao động
– Doanh thu khoảng 6.5triệu USD/năm
– Doanh thu từ xuất khẩu chiếm 2triệu USD
§ Internet tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ cho các mini-MNCs