Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ MÔN NHI ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.63 KB, 110 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BỘ MÔN NHI
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Mã số môn học:

PED 311

2. Tên học phần:

Nhi khoa cơ sở - Lý thuyết

3. Số tín chỉ:

Lý thuyết

4. Chuyên ngành đào tạo:
5. Năm học:

1 (1

0)

Bác sĩ đa khoa hệ 4 năm

2016 - 2017

6. Giảng viên phụ trách:

Ths Lê Thị Kim Dung

7. Cán bộ tham gia giảng dạy:


- Trần Tuấn Anh
- Lê Thị Kim Dung
- Nguyễn Thị Hà
- Hoàng Thị Huế
- Nguyễn Thị Xuân Hương
- Nguyễn Thị Phượng
- Đỗ Thái Sơn
- Dương Quốc Trưởng
8. Mục tiêu học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
8.1 Kiến thức:
- Phân tích được giới hạn, đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách chăm sóc trẻ em ở các
thời kỳ
- Phân tích được sự phát triển thể chất, tinh thần, vận động và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của trẻ.
- Phân tích đặc điểm giải phẫu, sinh lý các hệ cơ quan của trẻ
- Phân tích được những chỉ số huyết động cơ bản bình thường ở trẻ em, sử dụng được
biểu đồ tăng trưởng và bảng quần thể tham khảo trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phát
triển ở trẻ em.
- Vận dụng được kiến thức trong nuôi dưỡng trẻ em
8.2 Thái độ:
- Nhận thức được "trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ".
- Nhận thức được tầm quan trọng của học phần nhi cơ sở, là tiền đề cho học phần nhi
bệnh học.
9. Mô tả học phần

1


Học phần này sẽ bổ sung cho sinh viên kiến thức về sự phát triển, các yếu tố ảnh

hưởng đến sự phát triển và đặc điểm các hệ cơ quan của trẻ em. Sinh viên cũng tiếp tục được
trang bị thêm các kiến thức về sơ sinh và dinh dưỡng của trẻ. Sinh viên sẽ được học các bài
giảng về các thời kỳ tuổi trẻ, sự phát triển của trẻ, đặc điểm các hệ cơ quan, đặc điểm trẻ sơ
sinh đủ thiếu tháng và dinh dưỡng của trẻ.
Sinh viên cần chủ động tìm đọc tài liệu do bộ mơn cung cấp và giới thiệu. Tham gia
lên lớp đầy đủ, thảo luận tích cực.
Sinh viên tham gia bài kiểm tra thường xuyên 30 phút vào tuần thứ hai, bài kiểm tra
giữa học phần 45 phút vào cuối tuần thứ ba và thi kết thúc học phần cuối tuần thứ tư.
10. Phân bố thời gian:
1 (1 4 6)/4 tuần
11. Điều kiện và yêu cầu của học phần:
11.1. Điều kiện
Sinh viên cần phải học các môn học cơ sở trước khi học học phần này.
11.2. Yêu cầu
Sinh viên phải tham dự > 80% số tiết học trên lớp
12. Nội dung học phần:
12.1 Các thời kỳ tuổi trẻ: (1 tiết)
12.1.1 Giới hạn các thời kỳ.
12.1.2 Đặc điểm sinh lý các thời kỳ.
12.1.3 Đặc điểm bệnh lý các thời kỳ.
12.1.4 Cách chăm sóc trẻ theo từng thời kỳ.
12.2 Đặc điểm các hệ cơ quan trẻ em: (7 tiết)
12.2.1 Da cơ xương.
12.2.2. Hệ tiêu hóa trẻ em.
12.2.3 Hệ tuần hồn.
12.2.4 Hệ hơ hấp trẻ em.
12.2.5 Hệ thần kinh trẻ em.
12.2.6 Đặc điểm máu trẻ em.
12.2.7 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em.
12.3 Sự phát triển thể chất, tinh thần-vận động trẻ em: (2 tiết)

12.3.1 Sự phát triển cân nặng, chiều cao của trẻ em.
12.3.2 Sự phát triển chiều cao của trẻ em.
12.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất trẻ em.
12.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ.
12.4.2 Sự phát triển vận động của trẻ qua các lứa tuổi.
2


12.4.3 Sự phát triển tinh thần của trẻ.
12.5 Dinh dưỡng trẻ em (3 tiết)
12.5.1 Sữa mẹ và bảo vệ nguồn sữa mẹ.
12.5.2 Chế độ ăn của trẻ dưới 1 tuổi.
12.5.3 Chế độ ăn của trẻ trên 1 tuổi.
12.5.4 Cách chế biến một số món ăn cho trẻ.
12.5.5 Một số phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số có liên quan đến nuôi
dưỡng trẻ.
12.6 Trẻ sơ sinh đủ, thiếu tháng (2 tiết)
12.6.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng.
12.6.2 Cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng.
12.6.3 Đặc điểm và cách nhận biết trẻ sơ sinh thiếu tháng.
12.6.4 Cách chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng.
13. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
14. Vật liệu giảng dạy
- Tài liệu phát tay
- Video, Projector
15. Đánh giá:
Kiểm tra thường xuyên:


20% (Thời gian làm bài: 30 phút)

Kiểm tra giữa học phần:

30% (Thời gian làm bài: 45 phút)

Thi cuối học phần:

50% (Thời gian làm bài thi tự luận: 60 phút)

16. Tài liệu học tập và tham khảo
16.1. Tài liệu học tập:
1. Bài giảng Nhi khoa tập 1,2 (2016), Đại học Y Dược Thái Nguyên dành cho sinh viên (lưu
hành nội bộ)
16.2. Tài liệu tham khảo :
2. Bài giảng Nhi khoa tập 1,2 (2013), Đại học Y Hà Nội , NXB Y học
3. Bài giảng Nhi khoa tập 1,2 (2013), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học
17. Lịch học
Tuần

Nội dung

Số

thứ
1

Giảng viên

tiết

1 Các thời kỳ tuổi trẻ:

1

1. Thời kỳ bào thai

Ths Huế

Tài liệu

Hình thức

học tập

học

[1], [2],

Thuyết trình

[3]

1.1. Giới hạn:

Thảo luận
nhóm

3



- Giai đoạn phôi thai
- Giai đoạn thai nhi:
1.2. Đặc điểm sinh lý
- Giai đoạn phôi thai:
- Giai đoạn thai nhi:
1.3. Đặc điểm bệnh lý
- Giai đoạn phôi thai:
- Giai đoạn thai nhi:
1.4. Phòng bệnh
2. Thời kỳ sơ sinh
2.1. Giới hạn
2.2. Đặc điểm sinh lý
2.3. Đặc điểm bệnh lý
2.4. Công tác chăm sóc
3. Thời kỳ bú mẹ
3.1. Giới hạn
3.2. Đặc điểm sinh lý
3.3. Đặc điểm bệnh lý
3.4. Cách chăm sóc
4. Thời kỳ răng sữa
4.1. Giới hạn
4.2. Đặc điểm sinh lý
4.3. Đặc điểm bệnh lý
4.4. Cơng tác chăm sóc
5. Thời kỳ thiếu niên
5.1. Giới hạn
5.2. Đặc điểm sinh lý
5.3. Đặc điểm bệnh lý
5.4 . Cơng tác chăm sóc
6. Thời kỳ dậy thì

6.1. Giới hạn
6.2. Đặc điểm sinh lý
6.3. Đặc điểm bệnh lý
6.4. Cơng tác chăm sóc
* Thảo luận: đặc điểm đặc trưng
của mỗi thời kỳ.
4


2. Đặc điểm các hệ cơ quan trẻ

7

em:
2.1. Da cơ xương

Ths Sơn

[1], [2],

Ths Trưởng

[3]

Ths Hà

2.2. Hệ tiêu hóa trẻ em

Thuyết trình
Thảo luận

nhóm

Ths Phượng

2.3 Hệ tuần hồn
2.4 Hệ hơ hấp trẻ em
2.5 Hệ Thần kinh trẻ em
2.6 Đặc điểm máu trẻ em
2.7 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em
* Thảo luận: những sự khác biệt
chủ yếu về giải phẫu sinh lý ở trẻ
em so với người lớn.
2

2. Sự phát triển thể chất trẻ em

1

1.Đại cương

Ths Huế

[1], [2],
[3]

2. Sự phát triển cân nặng
2.1. Trẻ sơ sinh
2.2. Trẻ dưới 1 tuổi
3. Sự phát triển về chiều cao
3.1. Trẻ sơ sinh

3.2. Trẻ dưới 1 tuổi
3.3. Trẻ trên 1 tuổi
4. Sự phát triển vòng đầu, vòng
ngực, vòng cánh tay
4.1. Vòng đầu
4.2. Vòng ngực
4.3. Vòng cánh tay
5. Tỷ lệ giữa các phần cơ thể
5.1. Chiều cao đầu so với chiều
cao cơ thể
5.2. Chiều cao của thân
5.3. Tỷ lệ các chi so với chiều cao
cơ thể
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phát triển thể chất
6.1. Yếu tố nội sinh
6.2. Yếu tố ngoại sinh
3. Sự phát triển tinh thần - vận

5

Thuyết trình
Thảo luận


động của trẻ em:

1

1. Các yếu tố đảm bảo cho trẻ có thể


Ths T.Anh

[1], [2],
[3]

phát triển tinh thần, vận động bình

Thuyết trình
Thảo luận
nhóm

thường
1.1. Yếu tố bên trong
1.2. Yếu tố bên ngoài
2. Phát triển tinh thần qua các lứa tuổi
2.1. Trẻ sơ sinh
2.2. Trẻ 2 tháng
2.3. Trẻ 3 tháng
2.4. Trẻ 4 - 5 tháng
2.5. Trẻ 6 - 8 tháng
2.6. Trẻ 9 - 11 tháng
2.7. Cuối năm thứ 1 và đầu năm
thứ 2
2.8. Trẻ 2 tuổi
2.9. Trẻ trên 2 - 3 tuổi
2.10. Trẻ 4 - 6 tuổi
2.11. Trẻ 7 - 12 tuổi
2.12. Trẻ 13 - 15 tuổi
3. Phát triển vận động qua từng lứa

tuổi
3.1. Trẻ sơ sinh
3.2. Trẻ 2 tháng
3.3. Trẻ 3 tháng
3.4. Trẻ 4 tháng
3.5. Trẻ 5 tháng
3.6. Trẻ 6 tháng
3.7. Trẻ 7 - 8 tháng
3.8. Trẻ 9 tháng
3.9. Trẻ 10 -12 tháng
3.10. Trẻ 13 - 15 tháng
3.11. Trẻ 16 - 18 tháng
3.12. Trẻ 2 tuổi
3.13. Trẻ 3 tuổi
3.14. Trẻ 4 - 6 tuổi
6


3.15. Trẻ trên 6 tuổi
* Thảo luận: các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của trẻ
(nội sinh, ngoại sinh).
4. Đặc điểm sơ sinh đủ tháng,
thiếu tháng và cách chăm sóc.

2

1. Định nghĩa

Ths Hương


[1], [2],
[3]

2. Những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ

Thuyết trình
Thảo luận
nhóm

sinh đủ tháng khoẻ mạnh
3. Đặc điểm sinh lý của một số cơ
quan
3.1. Da và lớp mỡ dưới da
3.2. Hệ hơ hấp
3.3. Hệ tuần hồn
3.4. Hệ thần kinh
3.5. Các giác quan
4. Một số hiện tượng sinh lý ở trẻ
sơ sinh
4.1.Vàng da sinh lý
4.2. Sụt cân sinh lý
4.3. Hiện tượng biến động sinh
dục
5. Chăm sóc trẻ sơ sinh
5.1. Chăm sóc vơ khuẩn
5.2. Cho ăn
5.3. Đảm bảo thân nhiệt
5.4. Phịng bệnh
* Thảo luận: chăm sóc và ni

dưỡng trẻ sinh non.
5. Kiểm tra thường xuyên
30ph

7

Tự luận


3

1. Dinh dưỡng trẻ em:

3

1. Nuôi con bằng sữa mẹ

Ths Dung

[1], [2],
[3]

1.1. Giá trị của sữa mẹ và tính ưu

Thuyết trình
Thảo luận
nhóm

việt của việc ni con bằng sữa mẹ
1.1.1. Sữa mẹ có đủ năng lượng và

chất dinh dưỡng cần thiết cho sự
phát triển của trẻ
* Sữa non:
* Sữa trưởng thành
1.1.2. Sữa mẹ có khả năng kháng
khuẩn
1.1.3. Sữa mẹ có tác dụng chống dị
ứng
1.1.4. Sữa mẹ rẻ tiền, thuận lợi
1.1.5. Nuôi con bằng sữa mẹ tăng
cường tình cảm mẹ con
1.1.6. Cho con bú mẹ giúp bảo vệ
sức khỏe người mẹ
1.2. Bảo vệ nguồn sữa mẹ
1.2.1 Chăm sóc 2 bầu vú sữa
1.2.2. Bổ sung thức ăn cho bà mẹ
khi mang thai và cho con bú
1.2.3. Lao động nghỉ ngơi hợp lý
1.2.4. Hạn chế dùng thuốc
1.2.5. Sinh đẻ có kế hoạch
1.3. Cách ni con bằng sữa mẹ
1.3.1. Thời gian cho trẻ bú
1.3.2. Kỹ thuật cho con bú
* Tư thế bế trẻ đúng
* Cách giúp trẻ ngậm bắt vú:
* Động tác ngậm bắt vú tốt khi:
* Đánh giá một bữa bú
1.4. Cách cho trẻ ăn khi thiếu hoặc
mất sữa mẹ
1.4.1. Các loại sữa thay thế

* Sữa bò
8


* Sữa trâu - Sữa dê
* Sữa đậu nành
* Các loại sữa công thức
1.4.2. Cách cho trẻ ăn sữa thay thế
2. Ăn bổ sung
2.1. Các loại thức ăn:
2.2. Cách cho trẻ ăn sam
2.2.1. Nuôi dưỡng trẻ năm thứ
nhất
2.2.2. Nuôi dưỡng trẻ ở năm thứ
hai
2.2.3. Nuôi dưỡng trẻ từ hai đến ba
tuổi
2.2.4. Nuôi dưỡng trẻ trong năm
thứ tư và năm
2.3. Cách chế biến một số món ăn
cho trẻ
* Thảo luận: những phong tục tập
qn ở địa phương có liên quan
đến ni dưỡng trẻ.
2. Thi kết thúc học phần

P. TRƯỞNG BỘ MƠN

60


Phịng Khảo

phút

thí

Tự luận

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nguyễn Thị Xuân Hương

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BỘ MÔN NHI
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Mã số môn học:

PED 312

2. Tên học phần:

Nhi cơ sở - Thực hành

3. Số tín chỉ:

Lâm sàng 1 (0 1)


4. Chuyên ngành đào tạo:
5. Năm học:

Bác sĩ đa khoa hệ 4 năm

2016 - 2017

6. Giảng viên phụ trách:

Ths Nguyễn Thị Xuân Hương

7. Cán bộ tham gia giảng dạy:
1. Ths.Trần Tuấn Anh
2. Ths. Lê Thị Kim Dung
3. Ths. Nguyễn Thị Hà
4. Ths. Hoàng Thị Huế
5. Ths. Nguyễn Thị Xuân Hương
6. Nguyễn Nam Phong
7. Ths. Hà Huy Phương
8. Ths. Nguyễn Thị Phượng
9. Ths. Đỗ Thái Sơn
10. Ths. Dương Quốc Trưởng
11. BS. Bế Hà Thành
12. BS. Ma Văn Thấm
8. Mục tiêu học phần:
8.1. Kỹ năng:
- Đánh giá và phân tích được các chỉ số nhân trắc ở trẻ em. Phân tích được các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần vận động của trẻ.
- Thăm khám một cách hệ thống các hệ cơ quan ở trẻ em và phát hiện được các triệu
chứng cơ bản thường gặp. Sử dụng được bảng đánh giá tuổi thai. Thực hiện được kỹ thuật áp

Kangouru.
- Khai thác được tiền sử, bệnh sử, làm thành thạo bệnh án nhi khoa.
- Đánh giá được bữa bú, hướng dẫn được bà mẹ cách ngậm bắt vú đúng. Chế biến
được một số ăn cho trẻ dưới 1 tuổi.
8.2. Thái độ
- Tơn trọng bệnh nhi và gia đình.
- Tận tình, kiên nhẫn, chu đáo và trung thực.
9. Mơ tả học phần
10


Học phần này giúp sinh viên đánh giá được sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ,
phát hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ. Hướng dẫn cách
đo các chỉ số nhân trắc, thăm khám phát hiện các triệu chứng, khai thác các triệu chứng để
làm bệnh án. Hướng dẫn sinh viên đánh giá các dấu hiệu trẻ sinh đủ tháng, non tháng và cách
chăm sóc. Sinh viên được thực hành chế biến một số món ăn cho trẻ dưới 1 tuổi và được thực
hiện một số thủ thuật đơn giản.
Sinh viên phải tự đọc các bài giảng thực hành, các bảng kiểm và thảo luận trên lớp.
Sinh viên phải tham gia thường trực tại bệnh viện mỗi tuần một buổi và nộp 1 bệnh án/
tuần.Trong thời gian học lâm sàng sinh viên phải hoàn thành các chỉ tiêu lâm sàng. Cuối học
phần, sinh viên phải thi thực hành để đánh giá các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành và kỹ
năng ra quyết định.
Sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trên thư viện, Internet và các tài liệu do bộ môn
cung cấp trước khi lên lớp, học tập đầy đủ và tham gia thảo luận tích cực.
10. Phân bố thời gian:
1(0

15) 4 tuần

11. Điều kiện và yêu cầu của học phần:

11.1. Điều kiện
Sinh viên cần phải học các môn học cơ sở trước khi học học phần này.
11.2. Yêu cầu: Trong thời gian học tập tại bộ môn:
- Sinh viên phải tham gia học đầy đủ các buổi lâm sàng
- Tham gia trực tại Trung tâm Nhi khoa – Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
ít nhất một buổi/ tuần
- Sinh viên phải hoàn thành được các chỉ tiêu lâm sàng sau:
Chỉ tiêu thực hành:

TT
1

Tên chỉ tiêu

Chỉ

Số lần

tiêu

đạt

Mức độ đạt
1

2

3

Khám phát hiện triệu chứng

Đo các chỉ số nhân trắc: cân, đo vòng đầu, cánh tay…

3

x

Sử dụng biểu đồ tăng trưởng, QTTK

2

x

Khám thóp, xương đầu

2

x

Khám phát hiện tiếng thở rít, thở khị khè

2

x

Khám phát hiện dấu hiệu RLLN

2

x


Khám phát hiện dấu hiệu thở nhanh

3

x

Nghe phát hiện rales rít, ngáy, ẩm, nổ

3

x

Nghe phát hiện tiếng tim bệnh lý, RL nhịp

1

x

Xác định 5 ổ van tim

1

x

11


2

3


Khám, phát hiện dấu hiệu não màng não

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu mất nước

2

x

Khám phát hiện dấu hiệu bụng chướng

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu phù, đái ít, đái máu

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu thiếu máu

1

x


Khám phát hiện dấu hiệu xuất huyết

2

x

Khám phát hiện dấu hiệu lách to

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu gan to

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu vàng da và phân độ

1

x

Theo dõi bệnh nhân và hoàn thành bệnh án
Chẩn đốn và xử trí viêm phế quản phổi

1


x

Chẩn đốn và xử trí suy dinh dưỡng

1

x

Chẩn đốn và xử trí tiêu chảy cấp

1

x

Chẩn đốn và xử trí thiếu máu

1

x

Nộp bệnh án

2

x

Hồn thành hồ sơ bệnh án

2


x

Đặt và cho ăn qua sonde dạ dày

1

x

Cho thở oxy

1

x

Xử trí sốt cao

1

x

Chạy khí dung

1

x

Pha và cho trẻ uống ORS

1


x

Truyền máu

1

x

Chọc dò tủy sống

1

x

Cho trẻ thở CPAP

1

x

Sử dụng máy thở

1

x

Sử dụng lồng ấp

1


x

Hướng dẫn cho con bú

1

x

Tư vấn dinh dưỡng

1

x

Thủ thuật

Tổng

50

Ghi chú: Mức độ 1: Tham quan, kiến tập; Mức độ 2: Làm được dưới sự giám sát;
Mức độ 3: Làm thành thạo
12. Nội dung học phần:
12.1 Cách chăm sóc trẻ theo từng thời kỳ:

12


12.1. Thời kỳ sơ sinh.
12.1. Thời kỳ bú mẹ.

12.1. Thời kỳ răng sữa.
12.1. Thời kỳ niên thiếu.
12.2 Sự phát triển thể chất trẻ em:
12.2.1. Cách đo các chỉ số nhân trắc và nhận định kết quả.
12.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất trẻ em
12.3 Đặc điểm các hệ cơ quan trẻ em:
12.2.1. Khám hệ da cơ xương
12.2.2. Khám hệ tiêu hóa trẻ em
12.2.3. Khám hệ tuần hồn
12.2.4. Khám hệ hơ hấp trẻ em
12.2.5. Khám hệ thần kinh trẻ em
12.2.6. Khám máu hạch trẻ em
12.2.7. Khám hệ tiết niệu trẻ em
12.4. Sự phát triển tinh thần - vận động của trẻ em:
12.4.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ
12.4.2. Đánh giá sự phát triển vận động của trẻ qua các lứa tuổi
12.4.3. Đánh giá sự phát triển tinh thần của trẻ qua các lứa tuổi.
12.5. Dinh dưỡng trẻ em
12.5.1 Thực hành cho trẻ bú mẹ: cách ngậm bắt vú tốt.
12.5.2 Chế biến một số món ăn cho trẻ (tiết chế).
12.6. Trẻ sơ sinh đủ, thiếu tháng
12.6.1 Dấu hiệu nhận biết và đánh gía tuổi thai (bằng bảng đánh giá tuổi thai)
12.6.2 Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng: nhận biết các hiện tượng sinh lý
12.6.3 Chăm sóc trẻ suy hơ hấp, vàng da
12.6.4 Chăm sóc trẻ sơ sinh hạ nhiệt độ (áp Kangaroo)
12.6.5 Cách cho trẻ ăn: qua sonde, bú mẹ ( cách ngậm bắt vú đúng, đánh giá bữa bú)
13. Phương pháp giảng dạy
- Giao ban
- Đi buồng
- Thảo luận nhóm

- Bảng kiểm
- Đóng vai
14. Vật liệu giảng dạy
- Bệnh nhân.
13


- Dụng cụ cân, đo, thước dây, ống nghe...
- Sữa, thực phẩm và dụng cụ chế biến
- Tranh ảnh, video
- Case study
- Bảng kiểm
15. Đánh giá:
Chỉ tiêu lâm sàng:

50%

Thi cuối học phần:

50% (Trên bệnh nhân và giải quyết tình huống)

16. Tài liệu học tập và tham khảo
1. Bài giảng kỹ năng Y khoa (2014) – Trường Đại học Y Khoa
2. Bệnh viện Nhi Trung Uơng - Bệnh viện Nhi đồng I (2015), Hướng dẫn xử trí bệnh nặng ở
trẻ em
3. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Nhi khoa tập 1,2 NXB Y học
4. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2010) Nhi khoa tập 1,2 NXB Y học
5. Bộ môn Nhi Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2015) Hướng dẫn lâm sàng Nhi khoa
6. Bộ Y tế (2015), hướng dẫn xử trí lồng ghép trẻ bệnh
17. Lịch học


Tuần

Nội dung

Số

thứ
1

Giảng viên

tiết
1. Cách chăm sóc trẻ trong các thời

1

BS Hương

Tài liệu

Hình thức

học tập

học

[3], [4]

kỳ


Thảo luận
nhóm

2. Khám hệ cơ quan:

2

Cả bộ mơn

[1], [5]

Thực hành

- Da cơ xương

khám trên

- Hệ hơ hấp

bệnh nhân

- Hệ tiêu hố

theo bảng

- Hệ tuần hoàn

kiểm


3. Cách đo các chỉ số nhân trắc và

1

nhận định

BS Dung,

[1], [5]

BS Phượng

4. Hỏi bệnh sử, tiền sử và làm bệnh

Thực hành
khám trên

1

BN theo

án

bảng kiểm,
mẫu bệnh án,
thảo luận
nhóm

2


1. Thăm khám hệ cơ quan

2

- Hệ Thần kinh trẻ em
- Đặc điểm máu trẻ em

Cả bộ môn

[1], [2],

Thực hành

[5],

khám trên
BN theo

14


- Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em

bảng kiểm,
thảo luận
nhóm

2. Khám trẻ sơ sinh

2


- Nhận biết và đánh giá tuổi thai

BS Hương,

[1], [2],

Thực hành

BS Phượng

[5]

khám trên

- Chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng:

BS Thấm

BN theo

nhận biết các hiện tượng sinh lý,

BS Hồng

bảng kiểm,

chăm sóc trẻ suy hơ hấp, vàng da, hạ

thảo luận


nhiệt độ (Áp Kangaroo), hướng dẫn

nhóm

bú mẹ
3

1. Đánh giá khó thở

2

Cả bộ mơn

- Đếm nhịp thở, nhận định kết quả

[1], [2],

Giao ban

[5]

Đi buồng

- Phát hiện rút lõm ngực

Thảo luận và

- Nghe tiếng thở rít


thăm khám

- Phát hiện tím

bệnh nhân

- Phân loại mức độ suy hô hấp
- Cho trẻ thở oxy, chạy khí dung
2. Đánh giá dấu hiệu mất nước

1

BS Sơn

[1], [2],

Đi buồng

- Phát hiện các dấu hiệu

BS T.Anh

[5]

Thảo luận

- Nhận định kết quả

BS Dung


3. Sử dụng biểu đồ tăng trưởng và

1

quần thể tham khảo

BS Huế, BS

Thảo luận

Hà, BS

4. Thực hành pha ORS và cách

Dung

Thảo luận

cho trẻ uống ORS.

nhóm tại góc
ORT

4

1. Sơ sinh:

1

- Thực hành cho trẻ bú mẹ:

Quan sát và đánh giá cách ngậm bắt

BS Hương,

[1], [2],

Giao ban

BS Huế

[5]

Đi buồng

BS Sơn

vú tốt.

BS Dung

Bình bệnh án
Thảo luận

Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú đúng

nhóm, thăm

-Cho trẻ ăn qua sonde

khám trên

bệnh nhân

2. Chế biến thức ăn:

1

Cách pha sữa và chế biến món ăn
cho trẻ dưới 1 tuổi.

BS Huế,

Bảng kiểm,

BS Dung,

thảo luận

BS Hà

3. Thi lâm sàng

Cả bộ môn
15

Bảng kiểm


Tình huống
lâm sàng
P. TRƯỞNG BỘ MƠN


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nguyễn Thị Xuân Hương

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BỘ MÔN NHI
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Mã số môn học:

PDE 321

2. Tên học phần:

Nhi khoa

3. Số tín chỉ:

2(1/1)

4. Chuyên ngành đào tạo:
5. Năm học:

Bác sĩ Răng hàm mặt

2016 - 2017


6. Giảng viên phụ trách:

Ths Nguyễn Thị Xuân Hương

7. Cán bộ tham gia giảng dạy:
- Trần Tuấn Anh
- Lê Thị Kim Dung
- Nguyễn Thị Hà
- Hoàng Thị Huế
- Nguyễn Thị Xuân Hương
- Nguyễn Thị Phượng
- Đỗ Thái Sơn
- Dương Quốc Trưởng
- Bế Hà Thành
- Ma Văn Thấm
8. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần nhi khoa, sinh viên có khả năng:
8.1. Mục tiêu lý thuyết:
- Phân tích được giới hạn, đặc điểm sinh lý, bệnh lý và cách chăm sóc trẻ em ở các thời
kỳ.
- Phân tích được sự phát triển thể chất, tinh thần ,vận động và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của trẻ.
- Phân tích đặc điểm giải phẫu, sinh lý các hệ cơ quan của trẻ.
- Vận dụng kiến thức nhi khoa trong chẩn đoán, điều trị và phịng một số bệnh thường
gặp có liên quan đến răng hàm mặt ở trẻ em
8.2. Mục tiêu kỹ năng
- Đánh giá và phân tích được các chỉ số nhân trắc ở trẻ em. Phân tích được các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần vận động của trẻ.
- Thăm khám một cách hệ thống các hệ cơ quan ở trẻ em và phát hiện được các triệu
chứng cơ bản thường gặp.

- Khai thác được tiền sử, bệnh sử, làm thành thạo bệnh án nhi khoa.
17


- Chỉ định và phân tích được kết quả các xét nghiệm thông thường.
8.3. Mục tiêu thái độ:
- Nhận thức được "trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ".
- Có tình thương u trẻ, khơng ngại khó khăn, tích cực học hỏi.
9. Mô tả mô học:
Sinh viên sẽ được học các đặc điểm phát triển thể chất, tinh thần vận động và đặc
điểm phát triển các cơ quan của trẻ em. Sinh viên sẽ được học những kiến thức cơ bản về
chăm sóc và ni dưỡng trẻ em. Học phần này sinh viên cũng được học cách hỏi bệnh thăm
khám phát hiện triệu chứng lâm sàng các bệnh thường gặp. Sinh viên được làm một số thủ
thuật đơn giản trong nhi khoa
Sinh viên phải tự đọc các bài giảng thực hành và thảo luận trên lớp. Mỗi tuần sẽ phải
nộp 1 bệnh án nhi (trừ tuần thứ nhất). Trong thời gian học lâm sàng sinh viên phải hoàn thành
các chỉ tiêu lâm sàng. Cuối học phần, sinh viên phải thi thực hành để đánh giá các kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng thực hành.
Sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trên thư viện, Internet và các tài liệu do bộ môn
cung cấp trước khi lên lớp, học tập đầy đủ và tham gia thảo luận tích cực.
10. Phân bố thời gian:
LT: 1(2 4 6)4 tuần
LS: 1(0 10)/4 tuần
11. Điều kiện và yêu cầu của học phần:
11.1. Điều kiện:
Sinh viên cần phải hoàn thành học phần cơ sở.
11.2. Yêu cầu:
- Sinh viên phải tham dự >80% số tiết học trên lớp
- Sinh viên phải tham gia học đầy đủ các buổi lâm sàng
- Mỗi tuần tham gia trực tại khoa Nhi – BVĐKTƯ Thái Nguyên một buổi

- Sinh viên cần phải đạt các chỉ tiêu thực hành
TT
1

Tên chỉ tiêu

Chỉ

Số lần

tiêu

đạt

Mức độ đạt
1

2

3

Khám phát hiện triệu chứng
Đo các chỉ số nhân trắc: cân, đo vòng đầu, cánh tay…

3

x

Sử dụng biểu đồ tăng trưởng, QTTK


3

x

Khám thóp, xương đầu

2

x

Khám phát hiện tiếng thở rít, thở khị khè

2

x

Khám phát hiện dấu hiệu RLLN

2

x

Khám phát hiện dấu hiệu thở nhanh

3

x

18



2

Nghe phát hiện rales rít, ngáy, ẩm, nổ

2

x

Nghe phát hiện tiếng tim bệnh lý, RL nhịp

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu mất nước

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu phù, đái ít, đái máu

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu thiếu máu

2


x

Khám phát hiện dấu hiệu xuất huyết

1

x

Khám phát hiện dấu hiệu vàng da và phân độ

1

x

Theo dõi bệnh nhân

3

x

Nộp bệnh án

3

x

Hoàn thành hồ sơ bệnh án

3


x

Đặt và cho ăn qua sonde dạ dày

2

x

Cho thở oxy

2

x

Xử trí sốt cao

2

x

Chạy khí dung

2

x

Pha và cho trẻ uống ORS

2


x

Truyền máu

1

x

Cho trẻ thở CPAP

1

x

Sử dụng máy thở

1

x

Sử dụng lồng ấp

1

x

Tư vấn dinh dưỡng

2


x

Thủ thuật

Tổng

50

12. Nội dung học phần:
12.1. Lý thuyết
12.1.1 Các thời kỳ tuổi trẻ: (2 tiết)
12.1.1 Giới hạn các thời kỳ
12.1.2 Đặc điểm sinh lý các thời kỳ
12.1.3 Đặc điểm bệnh lý các thời kỳ
12.1.4 Cách chăm sóc trẻ theo từng thời kỳ.
12.1.2 Đặc điểm các hệ cơ quan trẻ em: (7 tiết)
12.2.1 Da cơ xương
12.2.2. Hệ tiêu hóa trẻ em
12.2.3 Hệ tuần hồn
12.2.4 Hệ hơ hấp trẻ em
12.2.5 Hệ thần kinh trẻ em

19


12.2.6 Đặc điểm máu trẻ em
12.2.7 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em
12.1.3 Sự phát triển thể chất trẻ em: (1 tiết)
12.3.1 Sự phát triển cân nặng của trẻ em

12.3.2 Sự phát triển chiều cao của trẻ em
12.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất trẻ em
12.1.4 Sự phát triển tinh thần - vận động của trẻ em: (1 tiết)
12.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần, vận động của trẻ
12.4.2 Sự phát triển vận động của trẻ qua các lứa tuổi
12.4.3 Sự phát triển tinh thần của trẻ
12.1.5 Dinh dưỡng trẻ em (1 tiết)
12.5.1 Sữa mẹ và bảo vệ nguồn sữa mẹ
12.5.2 Chế độ ăn của trẻ dưới 1 tuổi
12.5.3 Chế độ ăn của trẻ trên 1 tuổi
12.5.4 Cách chế biến một số món ăn cho trẻ
12.1.6. Tim Bẩm sinh (1 tiết)
12.6.1 Phân loại bệnh tim bẩm sinh
12.6.2 Triệu chứng bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái phải.
12.6.1 Triệu chứng bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng phải trái.
12.1.7. Hội chứng xuất huyết (1 tiết)
12.7.1 Cơ chế đông máu cầm máu
12.7.2 Phân loại nguyên nhân xuất huyết
12.7.3 Bệnh xuất huyết do giảm tiểu cầu
12.7.4 Bệnh hemophia
12.1.8. Hội chứng suy hô hấp (1 tiết)
12.7.1 Nguyên nhân
12.7.1 Triệu chứng
12.7.1 Điều trị
12.2. Lâm sàng
12.2.1 Mẫu bệnh án nhi
12.2.1 Khám hệ da, cơ xương
12.2.3 Khám hệ hơ hấp
12.2.3 Khám hệ tiêu hóa
12.2.4 Khám hệ tiết niệu

12.2.5 Khám hệ tuần hoàn
12.2.6 Khám hệ máu hạch
20


12.2.7 Thực hành tiết chế
12.3.8 Tư vấn dinh dưỡng
13. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình
- Bảng kiểm
- Giao ban
- Đi buồng
- Thảo luận nhóm
14. Phương tiện và vật liệu giảng dạy
- Máy chiếu Projector
- Tranh ảnh
- Bệnh nhân
15. Đánh giá
Lý thuyết:

Kiểm tra thường xuyên (tự luận, thời gian 30 phút)
Thi hết học phần (tự luận trong 60 phút)

Lâm sàng:

Giám sát chỉ tiêu lâm sàng ( Sổ chỉ tiêu và bệnh nhân cụ thể)

16. Tài liệu học tập và tham khảo
16.1. Tài liệu học tập:
1. Bài giảng Nhi khoa tập 1,2 (2016), Đại học Y Dược Thái Nguyên dành cho sinh viên (lưu

hành nội bộ)
2. 1. Bài giảng Lâm sàng Nhi khoa (2016), Đại học Y Dược Thái Nguyên dành cho sinh viên
(lưu hành nội bộ)
16.2. Tài liệu tham khảo :
3. Bài giảng Nhi khoa tập 1,2 (2013), Đại học Y Hà Nội, NXB Y học
4. Bệnh viện Nhi Trung ương (2015), Phác đồ hướng dẫn xử trí trẻ bệnh, NXB Y học
5. Bệnh viện Nhi đồng I (2013), Phác đồ điều trị Nhi khoa, NXB Y học
6. Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2013), Thực hành cấp cứu Nhi khoa, NXB Y học.
7. Nguyễn Công Khanh (2013), Tiếp cận chẩn đoán Nhi khoa, NXB Y học.
8. Curent Diagnosis and Treatment Pediatrics, 2012
9. Nelson Textbook of Pediatrics, 2010
10. Manual of Neonatology, 2010

21


17. Lịch học:
17.1. Lý thuyết:

Tuần

Nội dung

Số tiết

Giảng viên

thứ
1


1 Các thời kỳ tuổi trẻ:

1

Ths Huế

Tài liệu

Hình thức

học tập

học

[1], [3]

Thuyết trình

1. Thời kỳ bào thai

trên lớp

1.1. Giới hạn:

Thảo luận

- Giai đoạn phôi thai

nhóm


- Giai đoạn thai nhi:
1.2. Đặc điểm sinh lý
- Giai đoạn phôi thai:
- Giai đoạn thai nhi:
1.3. Đặc điểm bệnh lý
- Giai đoạn phơi thai:
- Giai đoạn thai nhi:
1.4. Phịng bệnh
2. Thời kỳ sơ sinh
2.1. Giới hạn
2.2. Đặc điểm sinh lý
2.3. Đặc điểm bệnh lý
2.4. Cơng tác chăm sóc
3. Thời kỳ bú mẹ
3.1. Giới hạn
3.2. Đặc điểm sinh lý
3.3. Đặc điểm bệnh lý
3.4. Cách chăm sóc
4. Thời kỳ răng sữa
4.1. Giới hạn
4.2. Đặc điểm sinh lý
4.3. Đặc điểm bệnh lý
4.4. Cơng tác chăm sóc
5. Thời kỳ thiếu niên
5.1. Giới hạn
5.2. Đặc điểm sinh lý
5.3. Đặc điểm bệnh lý
5.4 . Công tác chăm sóc
22



6. Thời kỳ dậy thì
6.1. Giới hạn
6.2. Đặc điểm sinh lý
6.3. Đặc điểm bệnh lý
6.4. Cơng tác chăm sóc
* Thảo luận: đặc điểm đặc trưng
của mỗi thời kỳ.
2 Đặc điểm các hệ cơ quan trẻ

7

Ths Sơn

em:

[1], [3]

Ths Huế

2.1 Da cơ xương

trình,

ThsTrưởng

2.2. Hệ tiêu hóa trẻ em

Thuyết
Thảo luận


Ths Hà

2.3 Hệ tuần hồn

Ths Phượng

2.4 Hệ hơ hấp trẻ em

Ths Tuấn Anh

2.5 Hệ Thần kinh trẻ em
2.6 Đặc điểm máu trẻ em
2.7 Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em
* Thảo luận: những sự khác biệt
chủ yếu về giải phẫu sinh lý ở trẻ
em so với người lớn.
2

Sự phát triển thể chất trẻ em

1

Ths Trưởng

[1], [3]

Thuyết

1. Đại cương


trình,

2. Sự phát triển cân nặng

Thảo luận

2.1. Trẻ sơ sinh
2.2. Trẻ dưới 1 tuổi
3. Sự phát triển về chiều cao
3.1. Trẻ sơ sinh
3.2. Trẻ dưới 1 tuổi
3.3. Trẻ trên 1 tuổi
4. Sự phát triển vòng đầu, vòng
ngực, vòng cánh tay
4.1. Vòng đầu
4.2. Vòng ngực
4.3. Vòng cánh tay
5. Tỷ lệ giữa các phần cơ thể
5.1. Chiều cao đầu so với chiều cao
cơ thể
23


5.2. Chiều cao của thân
5.3. Tỷ lệ các chi so với chiều cao
cơ thể
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phát triển thể chất
6.1. Yếu tố nội sinh

6.2. Yếu tố ngoại sinh
Sự phát triển tinh thần - vận

1

Ths T.Anh

[1], [3]

Thuyết

động của trẻ em:

trình,

1. Các yếu tố đảm bảo cho trẻ có thể

Thảo luận

phát triển tinh thần, vận động bình

nhóm

thường
1.1. Yếu tố bên trong
1.2. Yếu tố bên ngoài
2. Phát triển tinh thần qua các lứa
tuổi
2.1. Trẻ sơ sinh
2.2. Trẻ 2 tháng

2.3. Trẻ 3 tháng
2.4. Trẻ 4 - 5 tháng
2.5. Trẻ 6 - 8 tháng
2.6. Trẻ 9 - 11 tháng
2.7. Cuối năm thứ 1 và đầu năm
thứ 2
2.8. Trẻ 2 tuổi
2.9. Trẻ trên 2 - 3 tuổi
2.10. Trẻ 4 - 6 tuổi
2.11. Trẻ 7 - 12 tuổi
2.12. Trẻ 13 - 15 tuổi
3. Phát triển vận động qua từng lứa
tuổi
3.1. Trẻ sơ sinh
3.2. Trẻ 2 tháng
3.3. Trẻ 3 tháng
3.4. Trẻ 4 tháng
3.5. Trẻ 5 tháng
24


3.6. Trẻ 6 tháng
3.7. Trẻ 7 - 8 tháng
3.8. Trẻ 9 tháng
3.9. Trẻ 10 -12 tháng
3.10. Trẻ 13 - 15 tháng
3.11. Trẻ 16 - 18 tháng
3.12. Trẻ 2 tuổi
3.13. Trẻ 3 tuổi
3.14. Trẻ 4 - 6 tuổi

3.15. Trẻ trên 6 tuổi
* Thảo luận: các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của trẻ (nội sinh,

30
Phút

ngoại sinh).
Kiểm tra thường xuyên 1

25

BM Nhi

Tự luận


×