Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ - Mẫu giáo bé doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.09 KB, 16 trang )

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai

PHẦN NĂM

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ðÁNH GIÁ

ðánh giá là hoạt ñộng thu nhập thông tin. Phân tích và so sánh với mục tiêu
chương trình nhằm ñịnh hướng, ñiều chỉnh chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ.
Hoạt ñộng ñánh giá có thể do giáo viên tiến hành ñể tổ chức và ñiều chỉnh hoạt
ñộng chăm sóc- giáo dục cho phù hợp với trẻ. Hoạt ñộng ñánh giá còn có thể do
các cấp lí giáo dục (Bộ, Sở các phòng Giáo dục - ðào tạo và Ban giám hiệu nhà
trường ) tiến hành ñể giám sát, thanh tra việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ ở
các trường mẫu giáo, mầm non.Vì vậy, căn cứ vào ñối tượng tham gia ñánh giá
(giáo viên hay cán bộ lí giáo dục) việc ñánh giá ở mẫu giáo có thể chia ra làm hai
loại:
- ðánh giá trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục
- ðánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ



Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
A- ðÁNH GIÁ TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC - GIÁO
DỤC
I - MỤC ðÍCH
Xác ñịnh nhu cầu, hứng thú và khả năng của từng trẻ ñể giáo viên có thể


lựa chọn những tác ñộng chăm sóc - giáo dục thích hợp
ðồng thời,giáo viên có thể nhận ra ñược những ñiểm mạnh , ñiểm yếu trong
quá trình giáo dục của mình ñể từ ñó ñiều chỉnh việc tổ chức hoạt ñộng giáo dục
sao cho phù hợp với trẻ.
II - NỘI DUNG
Giáo viên ñánh giá trẻ hằng ngày trong quá trình chăm sóc-giáo dục có thể
chia làm hai loại:
1. ðánh giá trẻ trong các hoạt ñộng hằng ngày
Giáo viên tiến hành ñánh giá trẻ hằng ngày trong quá trình chăm sóc- giáo
dục trẻ.Những hoạt ñộng trong ngày của trẻ mẫu giáo bao gồm :hoạt ñộng chơi,
hoạt ñộng học, hoạt ñộng lao ñộng.
Hằng ngày,thông qua những hoạt ñộng trên, giáo viên chú ý phát hiện ra
những trẻ có các biệu hiện tích cực hoặc tiêu cực (có khả năng xếp hình hay vẽ rất
tốt hay tỏ ra mệt mỏi chán ăn vv ) trong nhóm/lớp ñể có những hoạt ñộng chăm
sóc –giáo dục thích hợp với các trẻ ñó (hoặc trao ñổi với phụ huynh ñể có sự phối
hợp giữa nhà trường với gia ñình trong việc chăm sóc-giáo dục trẻ).
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
ðồng thời qua những biểu hiện của trẻ,giáo viên có thể nhận ra những ñiểm
mạnh, ñiểm yếu trong quá trình chăm sóc-giáo dục của mình ñể từ ñó ñiều chỉnh
việc tổ chức, việc chăm sóc- giáo dục trẻ cho phù hợp hơn.
* Các nội dung cần ñánh giá:
- Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe của trẻ.
- Cảm xúc, thái ñộ và hành vi của trẻ trong các hoạt ñộng.
- Những kiến thức và kỹ năng của trẻ.
* Dựa trên kết quả ñánh giá nhanh hằng ngày, giáo viên xác ñịnh:
- Những trẻ cần lưu ý ñặc biệt và các biện pháp chăm sóc –giáo dục riêng
phù hợp.

- Những vấn ñề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt ñộng chăm sóc –giáo dục
trẻ và những thay ñổi phù hợp trong những ngày sau.
Mỗi nhóm mỗi lớp cần lập Hồ sơ cá nhân cho từng trẻ ñể theo dõi sự tiến bộ
của các trẻ trong lớp (xem cách làm ở phần 3 – phương pháp sau ñây)
2. ðánh giá việc thực hiện chủ ñề
Việc ñánh giá chủ ñề này giúp giáo viên nhìn nhận lại những việc mình và
lớp mình ñã làm ñược và chưa làm ñược trong chủ ñề; từ ñó cải tiến hay ñiều chỉnh
các hoạt ñộng tiếp theo, xây dựng kế hoạch của chủ ñề sau ñược tốt hơn.
Giáo viên sử dụng phiếu ðánh giá việc thực hiện chủ ñề ñể ñánh giá những
vấn ñề ñã làm ñược và chưa làm ñược trong chủ ñề như:
- Mục ñích
- Nội dung
- Tổ chức hoạt ñộng
- Những vấn ñề khác như:tình trạng sức khỏe của các trẻ trong lớp, tổ chức
môi trường giáo dục, tài liệu, ñồ dùng, ñồ chơi …
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Từ ñó, giáo viên lưu ý ñể có thể triển khai các chủ ñề khác ñược tốt hơn.
Dưới ñây là mẫu phiếu ñánh giá việc thực hiện chủ ñề (ñã ñược chỉnh sửa
sau những góp ý của các tỉnh năm học 2006-2007):

ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ðỀ

Trường : Lớp :
Chủ ñề : ……………………………………………………………………………………
Thời gian :………….tuần. Từ ngày…… tháng…… ñến ngày…………tháng…….
NỘI DUNG ðÁNH GIÁ
1. Về mục tiêu của chủ ñề

a) Các mục tiêu ñã thực hiện tốt:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b) Các mục tiêu ñặt ra chưa thực hiện ñược hoặc chưa phù hợp và lí do
………………………………………………………………………………………………

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
………………………………………………………………………………………………

c) Những trẻ chưa ñạt ñược mục tiêu và lí do:
- Với mục tiêu 1 :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Với mục tiêu 2 :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Với mục tiêu 3 :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


- Với mục tiêu 4 :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Với mục tiêu 5 :
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Về nội dung của chủ ñề
a) Các nội dung ñã thực hiện tốt:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b) Các nội dung chưa thực hiện ñược hoặc chưa phù hợp và lí do:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

c) Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa ñạt ñược và lí do:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


3. Về tổ chức các hoạt ñộng của chủ ñề
a) Về họat ñộng có chủ ñích:
- Các giờ học có chủ ñích ñược trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với
khả năng của trẻ:
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Những giờ học có chủ ñích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia
và lí do :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b) Về việc tổ chức chơi trong lớp:
- Số lượng các góc chơi :
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Những lưu ý ñể việc tổ chức chơi trong lớp ñược tốt hơn (về tính hợp lí của việc
bố trí không gian, diện tích :việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi;
việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng v v
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


c) Về việc tổ chức chơi ngoài trời:
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời ñã ñược tổ chức:
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

- Những lưu ý ñể tổ chức chơi ngoài trời ñược tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an
toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt ñộng, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng
thích hợp v.v…)
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Những vấn ñề khác cần lưu ý
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

a) Về sức khỏe của trẻ(ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hay có vấn ñề về ăn
uống, vệ sinh v.v…
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b) Những vấn ñề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, ñồ chơi, lao ñộng trực

nhật và lao ñộng tự phục vụ của trẻ v.v…
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Một số lưu ý quan trọng ñể việc triển khai chủ ñề sau ñược tốt hơn
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


3. Phương pháp
a) Quan sát
Quan sát là phương pháp theo dõi một cách có kế hoạch, có hệ thống và
phân tích những thông tin thu thập ñược.
ðể có số liệu quan sát khách quan và có ý nghĩa, giáo viên phải hiểu về các
quy luật phát triển tâm sinh lí của trẻ và biết cách quan sát, ghi chép, phân tích
những thông tin ñã quan sát ñược.
Giáo viên quan sát các hoạt ñộng hằng ngày và có thể ghi lại các sự kiện ñặc
biệt xảy ra thể hiện sự phát triển của trẻ ñể tìm ra các biện pháp giáo dục thích hợp.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Ghi chép ngắn gọn các sự kiện quan sát ñược : hành ñộng, lời nói, nét mặt,
cử chỉ, biểu hiện cảm xúc, tình cảm, hoàn cảnh mà sự kiện diễn ra, lí do và những

nhận xét có ích cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
b) Trò chuyện
Trò chuyện là phương pháp sử dụng một hệ thống câu hỏi có mục ñích nhằm
thu thập các thông tin và tìm hiểu lí do, nguyên nhân của các sự kiện xảy ra.
Phương pháp này thường ñược sử dụng ñể ñánh giá sự phát triển ngôn ngữ,
tình cảm – xã hội và cảm xúc thẩm mĩ của trẻ. Khi trò chuyện với trẻ, giáo viên
cần xác ñịnh mục ñích cụ thể, ñặt câu hỏi phù hợp với mục ñích, chuẩn bị các
phương tiện ñồ dùng (nếu cần).Chỉ nên trò chuyện khi trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia
vào cuộc nói chuyện, ngữ cảnh phù hợp với mục ñích.
Khi còn trẻ, cô cần tỏ ra ân cần, ñộng viên, khuyến khích trẻ và cho trẻ thời
gian ñể trả lời, ñặt câu hỏi gợi ý ñể trẻ nói hoặc thực hiện theo yêu cầu của cô. Nếu
trẻ không nói bằng lời hay không thể thể hiện bằng lời, trẻ có thể dùng ñộng tác, cử
chỉ ñể biểu ñạt ý của mình.
ðể có thêm thông tin về trẻ, giáo viên có thể trao ñổi với phụ huynh :
- Khi trẻ mới ñến lớp, giáo viên nên hỏi cha mẹ trẻ về những thói quen của
trẻ ở gia ñình (ăn ngủ, trò chơi, ñồ chơi trẻ yêu thích …) ñể giúp cho trẻ nhanh
chóng làm quen với lớp và không có xáo trộn nhiều trong sinh hoạt của trẻ.
- Khi trẻ gặp khó khăn trong sinh hoạt ở lớp, giáo viên có thể trao ñổi với
cha mẹ ñể họ cung cấp những thông tin cần thiết; Từ ñó, giáo viên có thể phân tích
cho cha mẹ về những biểu hiện của trẻ, nêu lên lí do và ñưa ra những yêu cầu phối
hợp chăm sóc- giáo dục giữa gia ñình và nhà trường.
c) Phân tích sản phẩm của trẻ
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Dựa trên các sản phẩm hoạt ñộng vật chất và tinh thần (vẽ, nặn, thủ
công…), giáo viên phân tích mức ñộ hình thành kiến thức, kĩ năng, năng khiếu hay
một triệu chứng bệnh tật trong lĩnh vực nào ñó của trẻ.
ðiều quan trọng ñối với trẻ mẫu giáo không chỉ là ñánh giá kết quả mà còn

là ñánh giá quá trình tạo ra sản phẩm ñó như thế nào.( Cùng có một kết quả như
nhau, nhưng cách thức cũng như tốc ñộ làm việc của trẻ có thể khác nhau…)
ðể ñánh giá sản phẩm của trẻ, giáo viên cần xác ñịnh mục ñích ñánh giá, lựa
chọn sản phẩm phù hợp với mục ñích ñánh giá, lựa chọn phương pháp thích
hợp(cô ñánh giá, trẻ tự ñánh giá hay trẻ ñánh giá sản phẩm của nhau), ghi lại kết
quả phân tích, ñánh giá váo phía sau sản phẩm của trẻ (tranh vẽ, tô màu…) hoặc
ghi vào sổ nhật kí. Các sản phẩm ñược thu thập theo thời gian: trên cơ sở ñó, giáo
viên hoặc cha mẹ có thể nhận thấy sự phát triển của trẻ.
ðầu năm học, việc ñánh giá sản phẩm của trẻ chủ yếu là do giáo viên thực
hiện.Giáo viên giúp trẻ ñưa ra những nhận xét ñơn giản về sản phẩm cả mình hay
của bạn. Theo cách này, trẻ học ñược cách trình bày nhận xét của mình, tự ñánh
giá mình và so sánh mình với các bạn xung quanh.
Khi trẻ tự ñánh giá sản phẩm của mình hay sản phẩm của bạn, giáo viên có
thể ñặt ra những câu hỏi gợi ý (cháu thích bức tranh ở chổ nào? Bạn tô màu như
thế nào? Chỗ nào cháu thấy chưa ñẹp? Muốn bức tranh ñẹp hơn cháu phải làm như
thế nào? )
ðánh giá của cô giáo với trẻ nên thực hiện sau ñánh giá của trẻ. Giáo viên
giúp trẻ nhận ra những mặt tốt, chưa tốt và giúp trẻ hướng khắc phục. Trẻ mẫu giáo
bé thường ñánh giá cao khả năng của mình,do ñó giáo viên không nên ñưa ra
những nhận xét xấu gây ảnh hưởng tiêu cực ñến trẻ.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
Giáo viên thu thập các sản phẩm của trẻ cùng với những nhận xét, ñánh giá
của giáo viên và lưu thành hồ sơ cá nhân từng trẻ.
4.Tiêu chí ñánh giá trẻ
a) Phát triển thể chất
- Cân nặng của trẻ nằm trong kênh A
+Trẻ trai : 12,9- 20,8 kg.

+Trẻ gái : 12,6- 20,7 kg.
- Chiều cao của trẻ nằm trong kênh A
+ Trẻ trai : 94,4- 111,5 cm.
+ Trẻ gái : 93,5- 109,6 cm.
- Phát triển vận ñộng thô
+ ði ñúng tư thế
+ Nhảy xa ñược 30cm
+ Ném xa ñược 2,5m- 3m
- Phát triển vận ñộng tĩnh vận ñộng của bàn tay và sự khéo léo của các
ngón tay)
+ Biết cắt theo ñường thẳng 15cm.
+ Biết vẽ chữ thập theo mẫu.
b) Phát triển nhận thức
- Nhận thức phía trên- phía dưới, phía trước và phía sau.
- Biết ñếm ñến 5.
- Nhận biết một số mối quan hệ ñơn giản giữa cây con và môi trường sống
(cây cối cần nước, không khí cấu tạo của các con vật thích ứng với vận ñộng và
môi trường sống của chúng).
dấu hiệu nổi bật như : màu sắc, hình dạng, kích thước.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
c)Phát triển ngôn ngữ
- Phát âm rõ ràng ñể người khác hiểu ñược.
- Hiểu câu chuyện ngắn (nói ñược tên các nhân vật và các hành ñộng chính
của nhân vật trong truyện)
- ðặt và trả lời ñược các câu hỏi ñơn giản: Cái gì ? ở ñâu? Làm gì? ðể làm gì?
d)Tình cảm và quan hệ xã hội
-Biết chơi chung với bạn một cách hòa thuận.

-Biết thực hiện các yêu cầu của cô giáo.
e) Nghệ thuật và thẩm mĩ
- Hứng thú tham gia các hoạt ñộng nghệ thuật.
- Biết thực hiện cảm xúc qua việc hát, ñọc thơ, kể chuyện bằng nét mặt cử
chỉ, vận ñộng minh họa.
5. Lập hồ sơ cá nhân trẻ
Hồ sơ cá nhân là một dạng tư liệu ñể ñánh giá về sự tiến bộ của trẻ một cách
có căn cứ.
Hồ sơ cá nhân trẻ bao gồm các sản phẩm viết vẽ, xé, dán… cũng như các tài
liệu tương tự khác do trẻ tự làm (có thể cả những nhận xét, ñánh giá của giáo viên
về những sản phẩm ñó, nếu có ñiều kiện có thể lưu cả ảnh chụp những hoạt ñộng
hoặc sản phẩm của bé) cho thấy sự tiến bộ của trẻ trong suốt năm học. Hồ sơ cá
nhân của từng trẻ ñược giáo viên hoặc cha mẹ trẻ thu thập từ ñầu cho ñến cuối năm
học.
Mỗi hồ sơ cá nhân có thể ñược ñựng trong một túi riêng (làm bằng bìa hay
nilon…) hoặc có thể kẹp thành từng kẹp riêng ñể trong một hộp hay cặp tài lệu
nhiều ngăn.Hồ sơ cá nhân nên ñược sắp xếp thành từng loại (loại bài viết, loại bài
vẽ, loại bài xé dán .v…) và mỗi loại cũng nên ñược sắp xếp theo trình tự thời gian
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
ñể dễ thấy sự tiến bộ của trẻ. Tất cả hồ sơ cá nhân của trẻ trong nhóm lớp nên ñể
cùng một chỗ và ñược sắp xếp sao cho dễ quản lí và sử dụng.
Thỉnh thoảng, giáo viên có thể xem lại những hồ sơ ñó ñể thảo luận với ñồng
nghiệp hoặc phụ huynh về những khó khăn mà trẻ gặp phải, những ý tưởng, kế
hoạch sẽ làm tiếp theo. Giáo viên có thể ñưa cho phụ huynh xem hồ sơ của trẻ ñể
thấy những tiến bộ của con em họ hay những ñiểm mạnh, ñiểm yếu của trẻ ñể gia
ñình cùng phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục trẻ.
Sau khi ñánh giá trẻ, giáo viên có thể trao ñổi với phụ huynh ñể chính xác hơn

về những nhận xét của mình và ñể phối hợp với gia ñình trong việc chăm sóc- giáo
dục trẻ tiếp theo.
Như vậy, mỗi nhóm lớp cần có những hồ sơ ñánh giá sau:
- Hồ sơ cá nhân từng trẻ
Các phiếu ñánh giá việc thực hiện chủ ñề.
B- ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
TRẺ
I - MỤC ðÍCH
Các cán bộ quản lí (ban giám hiệu, cán bộ phòng, Sở hoặc Bộ Giáo dục và
ðào tạo) ñánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ của trường mẫu giáo và
của giáo viên: từ ñó ñưa ra các biện pháp phù hợp ñể nâng cao chất lượng chăm
sóc- giáo dục trẻ.
II- NỘI DUNG
ðánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ gồm 4 vấn ñề:
- ðánh giá sự phát triển của trẻ
- ðánh giá hoạt ñộng giáo dục của giáo viên.
- ðánh giá hoạt ñộng của quản lí trường.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
- ðánh giá cơ sở vật chất của trường.
ðể ñánh giá ñược từng vấn ñề trên, người ñánh giá cần có những phiếu ñánh
giá ñược thiết kế cụ thể. Việc thiết kế các phiếu ñánh giá này phải dựa trên các tiêu
chí ñánh giá- ñó là những yếu tố cơ bản nhất cần ñánh giá. Giáo viên cần thực hiện
các tiêu chí ñánh giá về các nội dung trên theo quy ñịnh trong tài liệu Hướng dẫn
chỉ ñạo thực hiện Chương trình giáo dục mầm non.
III - PHƯƠNG PHÁP
ðánh giá việc thực hiện chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo có thể gồm các
phương pháp sau:

- Quan sát: ñể ñánh giá giáo viên trẻ trong các hoạt ñộng chăm sóc- giáo dục.
- Phiếu ñiều tra: ñể ñánh giá hoạt ñộng quản lí trường, cơ sở vật chất trường,
lớp.
- Trắc nghiệm hoặc sử dụng bảng kiểm kê: ñể ñánh giá trẻ giáo viên.
- Nghiên cứu ñánh giá sản phẩm hoạt ñộng: ñể ñánh giá việc thực hiện
chương trình và kết quả hoạt ñộng của trẻ và giáo viên
- Thảo luận nhóm: ðể tham khảo ý kiến của phụ huynh, cộng ñồng.
- Phỏng vấn: ñể tham khảo ý kiến của phụ huynh, cộng ñồng, giáo viên
- Kiểm tra sổ sách, kế hoạch: ñể ñánh giá hoạt ñộng quản lí của trường,giáo
viên.
- Các phương pháp ñánh giá này có thể ñược tham khảo trong sách Phương
pháp ñánh giá trẻ trong ñổi mới giáo dục mầm non.Tạ Ngọc Thanh và Nguyễn Thị
Thư, NXB Giáo dục,2004.
- ðánh giá việc thực hiện chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo 3 tuổi
có thể tiến hành ñịnh kì hoặc ñột xuất vào khoảng 3 tháng cuối năm học.
Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em
www.mamnon.com

Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai
- Sau khi ñánh giá riêng từng vấn ñề trên, những người tham gia ñánh giá cần
ñưa ra nhận ñịnh chung về tình hình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
và các vấn ñề cần khắc phục ñể nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ.




















×