Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Nuôi tôm sinh thái ở đồng bẳng sông Cửu Long docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.01 KB, 6 trang )

Nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
Thiều L
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2

I. GIớI THIệU
Nuôi tôm sinh thái nhằm đạt đợc các mục tiêu là tạo ra đợc sản phẩm sạch và không
gây ô nhiễm môi trờng. Để đạt đợc các mục tiêu trên, kỹ thuật nuôi không cho phép sử
dụng thuốc kháng sinh để phòng trừ bệnh và hóa chất để xử lý môi trờng. Thức ăn tự nhiên
là nguồn thức ăn chủ yếu trong các ao, đầm nuôi tôm. Trong hệ thống nuôi sinh thái chỉ sử
dụng phân hữu cơ để tạo thức ăn tự nhiên trong ao nuôi. Tuy nhiên có thể sử dụng chế phẩm
sinh học để xử lý môi trờng nớc và tạo thêm nhiều thức ăn tự nhiên trong ao nuôi tôm.
Nuôi tôm sinh thái là đề tài nghiên cứu đã đợc Bộ Thủy sản quan tâm đặc biệt với hy
vọng đa ra quy trình nuôi để áp dụng vào sản xuất hạn chế sự ô nhiễm môi trờng nớc nuôi
tạo ra sản phẩm sạch, bền vững phục vụ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
II. PHơNG PHáP NGHIêN CứU
1. Xây dựng mô hình nuôi tôm
Xây dựng 4 mô hình nuôi ở các vùng khác nhau:
- Một mô hình tôm - lúa vùng nội đồng, mặt nớc nuôi tôm có độ mặn không cao trong
mùa khô và hoàn toàn ngọt trong mùa ma. Địa điểm thí nghiệm tại huyện Phớc Long tỉnh
Bạc Liêu với diện tích ao thí nghiệm là 2,5ha.
- Một mô hình tôm - lúa có độ mặn cao trong mùa khô và ngọt trong mùa ma. Địa
điểm thí nghiệm tại huyện Cái Nớc tỉnh Cà Mau với diện tích ao thí nghiệm là 2ha.
- Một mô hình nuôi tôm quảng canh ở Bạc Liêu, đầm nuôi tôm có nguồn gốc chuyển
đổi từ diện tích canh tác tôm - lúa. Đầm nuôi có độ mặn cao trong mùa khô và thấp trong mùa
ma. Địa điểm thí nghiệm tại đầm nuôi tôm huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu với diện tích đầm
là 2ha.
- Một mô hình nuôi tôm quảng canh ở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau, đầm nuôi tôm
có nguồn gốc từ diện tích canh tác tôm - rừng. Đầm nuôi có độ mặn cao trong mùa khô và lợ
trong mùa ma, diện tích đầm nuôi tôm thí nghiệm là 2ha.
2. Giải pháp kỹ thuật
- Thiết kế đầm ruộng nuôi: Đầm và ruộng nuôi có dạng chữ nhật hoặc vuông (tùy theo


điều kiện có sẵn). Mơng bao quanh rộng 2m, sâu 0,6- 0,7m ở mô hình tôm - lúa và tôm
quảng canh có nguồn gốc tôm - lúa. Mơng rộng 5-10m, sâu 1m ở mô hình tôm quảng canh
có nguồn gốc tôm - rừng. Có ao lắng nớc để cung cấp trong quá trình nuôi. Diện tích ao
lắng chiếm khoảng 20% tổng diện tích khu nuôi. Tuy nhiên ở mô hình nuôi đầm quảng
canh nguồn gốc tôm - rừng không thể sử dụng ao chứa nớc vì đất rừng khó giữ nớc nên
phải thờng xuyên lấy và thay nớc cho diện tích nuôi.
- Kỹ thuật nuôi: Sửa chữa bờ, đáy của đầm trớc vụ nuôi, tiếp theo là tẩy vôi (50-
100kg/1000m
2
). Dùng cá diệt cá dữ còn sót trong vuông đìa (1kg/50m
3
nớc). Dùng phân hữu
cơ (phân gà hoặc phân hữu cơ 3 lá xanh) bón lót gây màu (50-100kg/ha). Lấy nớc vào đầm
qua lới lọc hoặc túi lọc.
- Thả giống: Thả giống mật độ 2,5 con/m
2
ở tôm - lúa và 3 con/m
2
ở đầm quảng canh.
- Quản lý môi trờng: theo dõi chỉ tiêu thủy lý, hóa để điều chỉnh môi trờng cho phù
hợp với điều kiện sống bình thờng của tôm.
3. Theo dõi các chỉ tiêu môi trờng
- Các yếu tố NH
3, PO4, COD và chất rắn lơ lửng đợc xác định hàng tháng để
có giải pháp làm sạch môi trờng đầm nuôi.
- Các yếu tố pH, nhiệt độ, độ trong và độ mặn đợc xác định hàng ngày.
- Thu mẫu kiểm tra định kỳ hàng tháng đối với động thực vật phù du để có giải
pháp điều chỉnh về thức ăn tự nhiên.
- Theo dõi tăng trởng của tôm và tỷ lệ sống khi thu hoạch.
III. Kết quả nghiên cứu

1. Các yếu tố môi trờng nớc ảnh hởng đến sinh trởng của tôm
Điểm 1: Mô hình nuôi tôm - lúa ở Phớc Long (Bạc Liêu), thả giống ngày 30/3/2003.
Điểm 2: Mô hình nuôi tôm - lúa ở Cái Nớc (Cà Mau), thả giống ngày 20/1/2003.
Điểm 3: Mô hình đầm nuôi quảng canh ở Đông Hải (Bạc Liêu), thả giống ngày 8/3/2003.
Điểm 4: Mô hình đầm nuôi quảng canh ở Ngọc Hiển (Cà Mau), thả giống ngày 7/1/2003.
* Độ mặn trong thời gian nuôi () :
Ngày nuôi Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4
1 20 15 37 20
10 25 17 37 20
20 27 18 35 21
30 25 19 35 22
40 21 20 35 23
50 16 22 34 25
60 13 23 30 26
70 14 25 30 25
80 15 25 25 26
90 13 26 20 26
100 11 27 18 27
110 3 28 15 27
120 2 34 10 27
Độ mặn chỉ thay đổi theo mùa vụ:
ở điểm 1 thời điểm thả giống vào cuối tháng 3 lúc này độ mặn chỉ ở mức cao trong 20
ngày đầu và sau đó giảm dần đến khi thu hoạch. Sau khi thu hoạch tôm, độ mặn đã xuống
thấp đến mức phù hợp cho việc gieo sạ lúa.
ở điểm 2 thả giống sau mùa lúa (đầu mùa khô) nên độ mặn tăng dần từ khi thả tôm giống
đến khi thu hoạch.
ở điểm 3 thả giống vào giữa mùa khô nên độ mặn tăng và sau đó giảm đến khi thu hoạch.
ở điểm 4 thả giống đầu mùa khô, độ mặn tăng dần đến thời điểm thu hoạch tôm.
* pH trong thời gian nuôi:
Ngày nuôi Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4

1 6,1 6,9 8,0 7,6
10 6,6 6,8 8,0 7,5
20 6,3 6,9 7,8 7,6
30 6,6 7,1 7,8 7,9
40 6,8 7,1 7,7 7,8
50 7,1 7,1 7,7 7,6
60 6,9 6,9 7,5 7,7
70 7,4 6,9 7,5 7,6
80 7,9 6,9 7,5 7,7
90 8,2 7,1 7,4 7,7
100 8,6 6,9 7,4 7,5
110 7,5 6,8 7,1 7,5
120 8,4 6,9 7,1 7,6
Độ pH của các đầm và ruộng nuôi nằm trong mức lý tởng cho tôm phát triển. Các điểm
đầm quảng canh có độ pH cao hơn các điểm tôm - lúa vì độ mặn ở đầm quảng canh cao hơn ở
ruộng. Trong quá trình nuôi không phải sử dụng vôi để tăng pH, tuy nhiên có sử dụng ít vôi
để rải ở bờ ruộng nuôi khi có ma, chủ yếu là để khử trùng và hạn chế sự thay đổi đột ngột
môi trờng.
* Nhiệt độ và độ trong
Trong quá trình nuôi, nhiệt độ của nớc thay đổi theo thời gian trong ngày. Buổi sáng
nhiệt độ thờng ở khoảng 28 - 31
o
C và buổi chiều nhiệt độ thờng nằm trong khoảng 31 -
34
o
C. Trong trờng hợp nhiệt độ nớc đầm tăng vào buổi chiều, cần phải cấp thêm nớc vào
đầm.
Độ trong của nớc trong đầm, ruộng nuôi phụ thuộc vào lợng phù sa có trong nớc (do
thay nớc). Độ trong của các đầm và ruộng nuôi thay đổi trong khoảng 25 - 35cm. Độ trong
này phù hợp và trong thời gian nuôi, rong đáy không có điều kiện phát triển.

2. Các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng
Điểm
Nuôi
Tháng Hàm lợng

NH
3
(mg/l) PO
4
(mg/l)
COD (mg/l) TSS (g/l)
1
1
2
3
4
0,03
0,06
0,03
0,05
0,5
0,4
0,5
1,1
12
13
10
7,8
0,3
0,27

0,25
0,13
2
1
2
3
4
0,03
0,04
0,04
0,05
0,1
0,3
0,4
0,4
14
17
19
17
0,3
0,23
0,27
0,4
3
1
2
3
4
0,02
0,04

0,05
0,05
0,1
0,3
0,4
0,5
12
15
18
19
0,2
0,23
0,27
0,24
4
1
2
3
4
0,05
0,04
0,08
0,06
0,4
0,45
0,5
0,5
13
17
18

15
0,14
0,16
0,13
0,12
Hàm lợng NH
3
trong đầm và ruộng nuôi luôn nằm trong giới hạn cho phép (dới
0,1mg/l). COD trong đầm và ruộng nuôi cũng nằm trong giới hạn cho phép nuôi trồng thủy
sản (dới 20). PO
4
cũng ở mức thấp không gây ô nhiễm môi trờng. Riêng hàm lợng chất
rắn cao trong ruộng và đầm nuôi chủ yếu là lợng phù sa từ nguồn nớc cấp.
Trong quá trình nuôi cha phải sử dụng chế phẩm sinh học để làm giảm sự ô nhiễm hữu
cơ. Tuy nhiên trong quản lý sức khỏe tôm có sử dụng chế phẩm sinh học (Ecomarin, Bacillus)
trong trờng hợp phát hiện có tôm bệnh. Điều này cho thấy nuôi tôm chỉ sử dụng thức ăn tự
nhiên không gây ra ô nhiễm môi trờng.
3. Thực vật phù du
* Thành phần loài các điểm tôm - lúa (loài):
Điểm 1 Điểm 2
Ngành tảo
T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4
Bacillariophyta 4 6 6 3 10 9 13 6
Chlorophyta 1 2 1 5 3 0 2 1
Euglenophyta 0 2 0 3 1 0 0 0
Cyanophyta 2 2 0 1 2 1 1 1
Pyrophyta 0 0 0 0 0 1 0 0
Tổng cộng 7 12 7 12 16 11 16 8
* Thành phần loài các điểm tôm đầm quảng canh (loài):
Điểm 3 Điểm 4

Ngành tảo
T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4
Bacillariophyta 15 16 6 3 20 18 14 9
Chlorophyta 1 3 0 0 1 1 2 0
Euglenophyta 0 0 1 3 0 0 0 0
Cyanophyta 1 3 1 0 3 2 0 1
Pyrophyta 0 0 0 0 1 0 0 1
Tổng cộng 17 22 8 10 25 21 16 11
Nhìn chung thành phần loài phù du thực vật ở đầm và ruộng nuôi đều thấp. Số loài ở mỗi
đầm đều dới 30 loài. Trong đó tảo silic luôn luôn chiếm u thế.
* Sinh lợng phù du thực vật các điểm tôm - lúa (tế bào/lít):
Điểm 1 Điểm 2
Ngành tảo
T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4
Bacillariophyta 12240
(95%)
50167
(67%)
6300
(88%)
1900
(2%)
38080
(96%)
3287
(65%)
4620
(42%)
145200
(70%)

Chlorophyta 240
(2%)
20783
(28%)
900
(13%)
2533
(2%)
453
(1%)
0

248
(2%)
54267
(26%)
Euglenophyta 0 1433
(2%)
0 1267
(1%)
227
(1%)
0 0 0
Cyanophyta 360
(3%)
2867
(4%)
0 100700
(95%)
907

(2%)
1257
(25%)
6023
(55%)
7333
(4%)
Pyrophyta 0 0 0 0 0 483
(10%)
0 0
Tổng cộng 12840 75250 7200 106400 39667 5027 10890 206800
* Sinh lợng phù du thực vật các điểm nuôi quảng canh (tế bào/lít):
Điểm 3 Điểm 4
Ngành tảo
T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4
Bacillariophyta 20133
(98%)
11577
(69%)
887
(78%)
1680
(90%)
45260
(97%)
2787
(86%)
2275
(98%)
3053

(94%)
Chlorophyta 133
(1%)
767
(5%)
0 0 730
(2%)
73
(2%)
35
(2%)
0
Euglenophyta 0 0 127
(11%)
187
(10%)
0 0 0 0
Cyanophyta 133
(1%)
4370
(26%)
127
(11%)
0 608
(1%)
667
(11%)
0 93
(3%)
Pyrophyta 0 0 0 0 122


0 0 93
(3%)
Tổng cộng 20400 16714 1141 1867 46720 3227 2310 3239
Sinh lợng phù du thực vật ở các điểm nuôi thay đổi khác nhau ở các đầm và ruộng
nuôi. Mặc dù có sử dụng phân hữu cơ (phân gà khô và phân ba lá xanh) gây màu nớc khi
thấy sinh lợng phù du thực vật thấp, tuy nhiên trong quá trình nuôi do phải thêm nớc và
khi cần phải thay nớc nên sinh lợng ở các điểm thờng dới 50.000 tế bào/lít. Trong
trờng hợp đầm và ruộng có tôm chết là do tảo lam phát triển mạnh gây ô nhiễm môi
trờng nớc (nh ở điểm 1 vào tháng thứ 4).
4. Thu hoạch
Sau thời gian 3,5 tháng, các điểm đợc thu hoạch tỉa (chỉ thu tôm cỡ 30 - 35con/kg). Sử
dụng lú để thu tỉa. Kết quả thu tôm ở 4 điểm thu nh sau:
Điểm 1: Thu 450kg, năng suất 180kg/ha. Tỷ lệ sống đạt 27%.
Điểm 2: Thu 303kg/ha, năng suất 151,5kg/ha. Tỷ lệ sống đạt 20%.
Điểm 3: Thu 235kg/ha, năng suất 117,5kg/ha/vụ. Tỷ lệ sống 13%.
Điểm 4: Thu 224kg/ha, năng suất thu 112kg/ha/vụ. Tỷ lệ sống 12,7%.
Nhìn chung trong mô hình tôm - lúa sinh thái, năng suất thờng cao hơn một vụ trong mô
hình nuôi đầm quảng canh. Nguyên nhân chính là trong vụ lúa ngời ta đã bón phân cho lúa
làm cho đất màu mỡ hơn.
IV. KếT LUậN
Nuôi tôm sinh thái chủ yếu dựa vào thức ăn tự nhiên nên không thể thả tôm nuôi với mật
độ dày. Mật độ tơng đối phù hợp cho mô hình tôm - lúa là 2,5con/m
2
và mô hình tôm đầm
quảng canh là 3con/m
2
1vụ nuôi.
Nuôi tôm sinh thái sử dụng thức ăn tự nhiên, sử dụng ít phân hữu cơ gây màu cha làm ô
nhiễm môi trờng. Do đó không cần xử lý nớc thải ra.

Thực vật phù du trong ruộng và đầm nuôi không phong phú về thành phần loài.
Nuôi tôm sinh thái trong ruộng lúa có năng suất ổn định và cao hơn trong đầm quảng
canh do quản lý môi trờng nớc dễ dàng hơn.
Năng suất nuôi tôm sinh thái trong ruộng lúa khoảng từ 150 - 200kg/ha, trong khi năng
suất tôm nuôi trong đầm quảng canh chỉ đạt 100 - 150kg/vụ.
Ti liệu tham khảo
1. Hoàng Thị Bích Mai, 2003. Thành phần loài và mật độ vi tảo trong ao nuôi tôm thơng phẩm
ở tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Thủy sản số 6 năm 2003.
2. Khoa Thủy sản Trờng Đại học Cần Thơ, 2002. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi (sách
dịch). Nhà xuất bản nông nghiệp.
3. Naturland, 1999. Standards for Organic Aquaculture.
4. Ronald D, Zweig John D. Morton, Macol M. Steward, 1999. Source Water Quality for
Aquaculture. The World Bank Washington, D. C.
5. Trần Thị Kim Ngân, 2002. Hỏi và đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

×