Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

THAO GIẢNG CHỦ đề KHÁI QUÁT LS TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.58 KB, 25 trang )

Chào mừng quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp 10 A8


Nằm trong nhóm 20
ngơn ngữ đơng người
sử dụng nhất trong
khoảng 3000 ngơn ngữ
trên thế giới

Là một trong những
Có lượng người sử
dụng – như ngôn ngữ môn thi ngoại ngữ
thứ 2 – đông thứ 4 tại vào Đại học ở Hàn
Quốc
Mỹ.


CHỦ ĐỀ
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Lịch sử tiếng Việt

Chữ viết

2. NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT



I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

1. Lịch sử phát triển của tiếng Việt
2. Tiếng Việt trong các thời kỳ

Tiếng Việt
trong thời kỳ
dựng nước

Tiếng Việt
trong thời kỳ
Bắc thuộc
(trước thế kỷ X)

Nguồn gốc, quan hệ họ
hàng, đặc điểm

Nhóm 1

Tiếng Việt
trong thời kỳ
độc lập tự
chủ

Những nét cơ bản của tiếng Việt

Nhóm 2

Nhóm 3


Tiếng Việt từ
Cách mạng
tháng Tám
đến nay
Đặc điểm tiếng Việt

Nhóm 4



I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
a. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
- Nguồn gốc: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc họ Nam Á,
dịng Mơn-khrme
Cội nguồn NAM Á
Dịng họ

Môn-Khrme

Tiếng Môn Tiếng Bana TiếngKhrme T.Việt-Mường
- Đặc điểm: Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ những ngôn
ngữ cùng họ Nam Á: Mường, Khrme, Ba na…


I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
b. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc (trước thế kỷ thứ X)
- Tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Hán.
- Đấu tranh, Việt hóa tiếng Hán:phát triển mạnh mẽ nhờ

vào cách thức vay mượn để làm phong phú ngôn ngữ:
+ Vừa mở rộng vốn từ vựng vừa Việt hóa ngơn ngữ Hán trên lĩnh vực
âm đọc sau đó về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng (đọc phiên âm chữ
Hán). Ví dụ: Tâm, tài, đức, mệnh, độc lập, tự do, gia đình, hạnh phúc…
+Nhiều từ ngữ Hán được Việt hóa dưới hình thức sao phỏng, dịch
nghĩa ra tiếng Việt, ví dụ: Thanh sử -> Sử xanh, Cửu trùng -> chín lần


I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
c. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ
- Nho học phát triển, chữ Hán thịnh hành, nhưng ngôn ngữ tiếng
Việt phát triển khơng ngừng.
- Nhờ có ngơn ngữ văn hóa (thơ, văn, thể loại khác) càng làm cho tiếng
Việt tinh tế, uyển chuyển.
- Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, tiếng Việt góp phần tích
cực vào cơng tác tun truyền cách mạng, kêu gọi toàn dân
giành độc lập, tự do, tiếng Việt càng phát triển dồi dào, đủ sức
vươn lên, đảm đương trách nhiệm nặng nề.


I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
d. Tiếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến nay
- Sau Cách mạng tháng Tám, xây dựng thuật ngữ khoa học, chuẩn
hóa tiếng Việt đã được tiến hành mạnh mẽ. Hầu hết các ngành khoa
học hiện đại đều biên soạn được những tập sách thuật ngữ chuyên
dùng. Theo ba cách thức.
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương tây.
+ Vay mượn thuật ngữ khoa học tiếng Trung Quốc
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt.
Tất cả đều phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người Việt.

- Bản tuyên ngôn độc lập của Bác đã mở ra triển vọng, tiếng Việt có vị
trí xứng đáng trong nước Việt Nam độc lập tự do.
- Tiếng Việt không ngừng phát triển và ngày càng phong phú, giàu có
đáp ứng yêu cầu, thực hiện đầy đủ các chức năng đối với cuộc sống.


I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

1. Lịch sử phát triển của tiếng Việt
2. Tiếng Việt trong các thời kỳ
3. Chữ viết
- Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng đường nét dùng để
ghi lại ngôn ngữ.
- Con đường ra đời của chữ viết:
+ Tự sáng tạo
+ Vay mượn, cải tiến chữ viết của các ngôn ngữ khác
để ghi lại ngơn ngữ của dân tộc mình.
- Chữ viết tiếng Việt:
Chữ Việt cổ; Chữ Nôm và chữ quốc ngữ


Nguyên tắc cấu tạo của chữ Nôm?
A. Là thứ chữ đơn giản về
hình thức kết cấu

B. Sử dụng các chữ cái
Latinh vốn đã thơng dụng
trên tồn thế giới

C. Là một hệ thống chữ viết ghi âm , dùng chữ Hán hoặc bộ


phận chữ Hán được cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên
tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt

- Dùng chữ Hán để viết nhưng đọc
theo âm Việt:
- Mượn các yếu tố có sẵn của chữ
Hán đem ghép lại tạo ra chữ Nơm:

PHỊNG-Hán
BUỒNG-Nơm

THIÊN+THƯỢNG= TRỜI


Ưu điểm của chữ Quốc ngữ?
A. Dễ đọc, dễ hiểu, dễ
sử dụng

B. Có sự thống nhất khá
cao giữa âm và chữ

C. Là một phương tiện
sáng tạo nên một nền
văn học chữ Nôm ưu tú

D. Cả A, B, C đều đúng


Pháp

thuộc
Tự chủ
Bắc
thuộc
Dựn
g
nướ
Chữ
c Việt

cổ

Chữ
Hán
được
Việt
hóa

Chữ
Nơm

Sau
CMTT
đến nay

Chữ Hán,
Chữ Nơm,
Chữ Quốc
Ngữ


Chữ
Quốc
Ngữ


CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Từ điện thoại -> chọn Google
“Classpoint.app”
Class code: 5 số ở góc phải màn hình
Your name: Ghi rõ họ tên học sinh


CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 1: Dịng nào nêu đúng những
nhóm ngôn ngữ cùng họ Nam Á với
tiếng Việt?
A. Việt Mường, Môn –
Khmer, Tày – Thái

B. Việt Mường, Môn –
Khmer

C. Việt Mường, Mã
Lai – Đa Đảo

D. Môn – Khmer, Mã
Lai – Đa Đảo



CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 2: Nhóm ngơn ngữ nào khơng
cùng họ có mối quan hệ với tiếng
Việt?
A. Mơng – Dao

B. Mã Lai – Đa Đảo

C. Tày – Thái

D. Môn – Khmer


CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 3: Tác phẩm văn học lớn đầu tiên
bằng chữ Nôm là tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều

B. Chinh phụ ngâm
(bản dịch)

C. Quốc âm thi tập

D. Thơ Hồ Xuân Hương


CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 4: Trong thời kì Pháp thuộc, yếu
tố nào giúp cho tiếng Việt phát triển
mạnh mẽ?
A. Tiếng Pháp 

B. Tiếng Hán

C. Tiếng Nôm

D. Chữ quốc ngữ


CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 5: Dịng nào khơng thể hiện rõ
vai trò quan trọng của tiếng Việt?
A. Các dân tộc giao tiếp với nhau đều dùng tiếng Việt.
B. Các văn kiện của quốc gia đều công bố bằng tiếng Việt.
C. Nhà trường các cấp đều dạy bằng tiếng Việt.
D. Văn học nghệ thuật viết bằng tiếng Việt tiếp tục phát triển.


CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 6: Câu nào khái quát được vai trị của
tiếng Việt thời kì sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến nay?
A. Trong thời kì này, tiếng Việt thay thế hoàn toàn tiếng Pháp.
B. Tiếng Việt được dạy trong nhà trường tất cả các cấp.
C. Tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống.

D. Tiếng Việt được dùng trong tất cả các văn bản hành chính, ngoại giao.


CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Câu 7: Tìm một số tác phẩm
văn học tiêu biểu đã học văn
học Việt Nam viết bằng chữ
Hán hoặc chữ Nơm? (Ghi tên
tác phẩm cụ thể đó được viết
chữ Hán hay chữ Nôm)


- Qua các giai đoạn lịch sử, tiếng Việt không ngừng
phát triển vươn lên thực hiện đầy đủ chức năng ngày
càng mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao càng
phong phú của đời sống xã hội và quá trình phát triển
đất nước.
- Tiếng Việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngơn
ngữ (Việt hóa) làm cho tiếng Việt ngày càng phong
phú, uyển chuyển, tinh tế và chuẩn xác…
- Mỗi học sinh chúng ta cần có ý thức giữ gìn tiếng
nói của cha ơng.


Có thể nói Tiếng việt trở thành tài sản tinh thần vơ giá của dân tộc Việt
nam nó hình thành, phát triển, trường tồn cùng lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tiếng Việt đã góp phần tạo nên một kho tàng thơ văn phong phú, đồ sộ
nhưng có lúc chính nó lại trở thành cảm hứng sáng tạo cho người nghệ sĩ.
Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã viết trong bài thơ “Tiếng việt”:

Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng việt như đất cày như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm Tiếng việt mỗi đêm khuya
Ai ở phía bên kia cầm súng khác
Cùng tơi trong tiếng việt quay về
Ơi Tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ
Qn nỗi mình qn áo mặc cơm ăn
Trời xanh qua môi tôi hồi hộp quá


CHÂN THÀNH CẢM ƠN


×