Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Hoàn thiện công tác phòng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại cục quản lý thị trường tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 131 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
An tồn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng trong tình hình hiện
nay, đƣợc tiếp cận thực phẩm sạch, an toàn đang là một quyền cơ bản đối với mỗi
con ngƣời. Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con
ngƣời, chất lƣợng cuộc sống và chất lƣợng giống nòi. Ngộ độc thực phẩm và các
bệnh do thực phẩm kém chất lƣợng gây ra không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức
khỏe và cuộc sống của mỗi con ngƣời mà cịn là gánh nặng chi phí về chăm sóc sức
khỏe, gián tiếp ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Bảo đảm
an toàn thực phẩm góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, xóa đói giảm nghèo và hội nhập quốc tế.
Tiền Giang là tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long với vị trí địa lý
rất thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển, giao lƣu, trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên
cũng với lợi thế đó cũng đã khiến cho tỉnh Tiền Giang gặp phải khơng ít khó khăn
trong vấn đề về quản lý thị trƣờng, đặc biệt trong đó có cấn đề về vệ sinh an toàn
thực phẩm. Hiện nay hiện tƣợng các loại thực phẩm không nhãn mác, không nguồn
gốc xuất xứ, thực phẩm giả, kém chất lƣợng, chứa chất cấm trôi nổi trên thị trƣờng
vẫn tồn tại … đã và đang đƣa ra khơng ít khó khăn, thách thức trong việc phịng,
chống vi phạm an tồn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.
Chính vì lẽ đó, tác giả đã thực hiện luận văn nhằm giúp các cơ quan quản lý Nhà
nƣớc trên địa bàn tỉnh phần nào hồn thiện cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn
thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
nhƣ phƣơng pháp thu nhập và phân tích số liệu kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn
chuyên gia. Nguồn dữ liệu đƣợc tác giả thu thập đƣợc bao gồm dữ liệu thứ cấp và
sơ cấp tại phạm vi nghiên cứu là các báo cáo hàng năm, các cuộc phỏng vấn, các
văn bản pháp luật v.v… để đƣa ra vào phân tích cho thấy rõ đƣợc thực trạng phịng,
chống vi phạm an tồn thực phẩm, từ đó làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác phịng, chống vệ sinh an tồn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng
tỉnh Tiền Giang.

xiv




ABSTRACT
Food safety is one of the most important issues facing our country thesedays.
Approaching to clean and safe food is a basical right for every human. Safe food
plays an important role in improving human health, quality of life and quality of the
race. Food poisoning and the other diseases caused by poor quality food not only
directly affect to the health, waste heathcare costs, but also indirectly affect to the
socio - economic of any country. Therefore, ensuring food safety plays an important
role in promoting socio - economic development, poverty reduction and
international integration.
Tien Giang province is located in the Mekong Delta with a geographical
location, which is convenient for transportation, goods exchange. However, it could
be a big threat lead Tien Giang province to face with many difficulties in market
management, especially problem with food safety management. Currently, the
phenomenon of foods without labels, origin, poor quality and containing banned
substances on the market are still exist, which cause a lot of problems, challenges in
the prevention and control of food safety violations at the Department of Managed
market Tien Giang province. Therefore, the author has made the thesis to help State
management agencies in the province improve the prevention and control of food
safety violations at the Department of Managed market Tien Giang province.
During the research, author used research methods such as collecting,
analysing, comparing method and combined with interviewing expert method. The
thesis also used assembles secondary and primary documents method through
collecting at the research scope. Since then, the author summarized and processed
both documents to clearly see the current situation of preventing and combating
food safety violations, thereby serving as a basis for proposing solutions to improve
the prevention and control of food safety and hygiene at the Department of
Managed market Tien Giang province.


xv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... xii
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... xiii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ....................................................................................... xivv
ABSTRACT ..............................................................................................................xv
MỤC LỤC ............................................................................................................... xvi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................xx
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................xx
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ xxxi
DANH MỤC VIẾT TẮT ....................................................................................... xxii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1

2.

Các nghiên cứu trƣớc liên quan .....................................................................3

3.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................6

4.

Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................7


5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................7

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................7

7.

Những đóng góp của đề tài ............................................................................8

8.

Kết cấu của đề tài...........................................................................................8

PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................10
Chƣơng 1 ...................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG VI PHẠM AN TOÀN
THỰC PHẨM ...........................................................................................................10
1.1

Các khái niệm ..............................................................................................10

1.1.1

Thực phẩm................................................................................................10

1.1.2


An toàn thực phẩm ...................................................................................10

1.1.3

Quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm ..................................................11

1.1.4

Vi phạm an toàn thực phẩm .....................................................................11

1.1.5

Phịng chống vi phạm an tồn thực phẩm ................................................12

xvi


1.2

Những tác hại, hậu quả của vi phạm an toàn thực phẩm .............................12

1.3

Vai trị của cơng tác phịng chống vi phạm an tồn thực phẩm ..................13

1.4

Sự cần thiết của cơng tác phịng, chống vi phạm về an tồn thực phẩm .....17

1.5


Nội dung cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm ....................18

1.6

Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác phịng, chống vi phạm an về an tồn

thực phẩm ..................................................................................................................22
1.6.1

Chính sách, pháp luật về an tồn thực phẩm ............................................22

1.6.2

Lợi ích kinh tế ..........................................................................................23

1.6.3

Trình độ quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc ...............................23

1.6.4

Hiểu biết của ngƣời tiêu dùng ..................................................................24
Kinh nghiệm phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm.............................24

1.7
1.7.1

Kinh nghiệm phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm Cục quản lý thị


trƣờng tỉnh Bắc Giang ...........................................................................................25
1.7.2

Kinh nghiệm phòng, chống vi phạm an toàn thực phẩm Cục quản lý thị

trƣờng tỉnh Quảng Ngãi .........................................................................................25
1.7.3

Kinh nghiệm phòng, chống vi phạm an tồn thực phẩm Cục quản lý thị

trƣờng tỉnh Sóc Trăng ............................................................................................26
1.7.4

Kinh nghiệm phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm tỉnh Cục quản lý

thị trƣờng Bình Dƣơng ..........................................................................................26
1.7.5

Bài học kinh nghiệm phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm cho Cục

Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang .......................................................................27
Chƣơng 2 ...................................................................................................................28
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÕNG, CHỐNG VI PHẠM AN TỒN THỰC
PHẨM TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH TIỀN GIANG .......................28
2.1

Khái quát về tỉnh Tiền Giang và Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang .28

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội ............................................28
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................28

2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................30
2.1.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến hoạt động phịng,
chống vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm .........................................................32

xvii


2.1.2 Giới thiệu Cục quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang .....................................33
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................33
2.1.2.2 Vị trí và chức năng................................................................................36
2.1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn ........................................................................36
2.1.2.4 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................37
2.1.2.5 Nguồn nhân lực .....................................................................................38
2.2

Khái quát thực trạng vi phạm về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền

Giang

.....................................................................................................................40

2.3

Thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại Cục Quản

lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang ....................................................................................44
2.3.1

Công tác tuyên truyền ..............................................................................45


2.3.2

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ phòng chống vi phạm về an

tồn thực phẩm.......................................................................................................49
2.3.3 Cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm..............................................52
2.3.3

Công tác phối hợp trong đấu tranh phịng, chống vi phạm an tồn thực

phẩm

..................................................................................................................59

2.3.4

Cơng tác chuẩn bị cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu phục vụ cơng tác phịng

chống hành vi vi phạm an tồn thực phẩm ............................................................62
2.4

Phân tích các nhân tố tác động đến cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn

thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang ............................................65
2.4.1

Chính sách pháp luật về an tồn thực phẩm .............................................65

2.4.2


Lợi ích kinh tế ..........................................................................................67

2.4.3

Trình độ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc................................68

2.4.4

Hiểu biết của ngƣời tiêu dùng ..................................................................70

2.5

Đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại

Cục quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang ....................................................................71
2.5.1

Những thành quả đạt đƣợc .......................................................................71

2.5.2

Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân ......................................................72

Chƣơng 3 ...................................................................................................................76

xviii


GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÕNG, CHỐNG VI PHẠM AN TOÀN
THỰC PHẨM TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH TIỀN GIANG ...........76

Cơ sở đề xuất giải pháp ...............................................................................76

3.1
3.1.1

Chủ trƣơng Nhà nƣớc trong cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực

phẩm

..................................................................................................................76

3.1.2

Định hƣớng và mục tiêu hồn thiện về phịng, chống vi phạm an toàn

thực phẩm tỉnh Tiền Giang. ...................................................................................78
3.2

Giải pháp hồn thiện cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại

Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang ...................................................................80
3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ ................81
3.2.1.1 Hoàn thiện bộ máy, chỉ đạo cơng tác phịng chống vi phạm an tồn
thực phẩm ...........................................................................................................81
3.2.1.2 Tuyển dụng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cơng chức quản lý thị
trƣờng ...............................................................................................................82
3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tun truyền ................................................85
3.2.3 Giải pháp hồn thiện công tác thanh tra, kiểm tra .......................................88
3.2.4 Các giải pháp bổ sung ..................................................................................91
3.3


Kiến nghị .....................................................................................................93

3.3.1 Đối với Tổng cục Quản lý thị trƣờng ..........................................................93
3.3.2 Đối với UBND tỉnh Tiền Giang ..................................................................94
3.3.3 Đối với UBND huyện, xã ............................................................................94
KẾT LUẬN ...............................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................98
PHỤ LỤC ................................................................................................................104

xix


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang ..........................................................29
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang ..........................37
Hình 2.3: Lị giết mổ trái phép tại xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phƣớc tỉnh Tiền
Giang

.....................................................................................................................54

Hình 2.4: Chợ tự phát gây ơ nhiễm kênh rạch ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
.....................................................................................................................56

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang giai đoạn
2017 - 2019 ...............................................................................................................39
Bảng 2.2: Ý kiến chuyên gia về các hành vi vi phạm về an toàn thực phâm trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang ...................................................................................................44
Bảng 2.3: Kết quả công tác tuyên truyền, vận động .................................................45

Bảng 2.4: Danh sách một số cơ sở kinh doanh ký cam kết trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang

.....................................................................................................................46

Bảng 2.5: Kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ Cục quản lý
thị trƣờng tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019 ....................................................49
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả kiểm tra Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang giai
đoạn 2017 - 2019 .......................................................................................................53
Bảng 2.7: Số liệt kết quả lấy mẫu thực phẩm kiểm tra chất cấm trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 của Cục Quản lý thị trƣởng Tiền Giang ............56
Bảng 2.8: Số liệu kết quả về điều tra ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang giai đoạn 2017 - 2019 .....................................................................................57
Bảng 2.9: Ý kiến của chuyên gia về việc đề xuất các giải pháp ...............................80

xx


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia về công tác tuyên truyền ..........48
Biểu đồ 2.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia về cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng
nghiệp vụ phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm ...............................................51
Biểu đồ 2.3: Tổng hợp kết quả kiểm tra Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang giai
đoạn 2017 - 2019 .......................................................................................................53
Biểu đồ 2.4: Số liệu kết quả về điều tra ngộ độc thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang giai đoạn 2017 - 2019 .....................................................................................58
Biểu đồ 2.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia về công tác thanh tra, kiểm tra và
xử lý vi phạm.............................................................................................................59
Biểu đồ 2.6: Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia về công tác phối hợp trong đấu
tranh phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm .......................................................62

Biểu đồ 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia về cơ sở vật chất, cơ sở dử liệu
phục vụ cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm ....................................63
Biểu đồ 2.8: Ý kiến chuyên gia về các nguyên nhân gây ra các vấn đề trong cơng tác
phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm ................................................................74

xxi


DANH MỤC VIẾT TẮT
ATTP

An toàn thực phẩm

BQL

Ban quản lý

BVTV

Bảo vệ thực vật

KT - XH

Kinh tế - xã hội

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

QLNN


Quản lý nhà nƣớc

QPPL

Quy phạm pháp luật

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

QLTT

Quản lý thị trƣờng

xxii



PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
An toàn thực phẩm có vai trị quan trọng, nó khơng chỉ ảnh hƣởng một cách

trực tiếp, thƣờng xuyên đến sức khỏe và tính mạng con ngƣời mà về lâu dài còn ảnh
hƣởng tới chất lƣợng nịi giống dân tộc. Bên cạnh đó, an tồn thực phẩm cịn liên
quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thƣơng mại, du lịch và an
sinh xã hội. Ngày nay, an toàn thực phẩm cịn trở thành một trong những tiêu chí
quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ
nhất định.
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động phịng chống về an tồn thực phẩm cịn
nhiều khó khăn và thách thức. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phần lớn
có quy mơ nhỏ lẻ, tính tự phát cao, thiếu quy hoạch dẫn tới việc kiểm sốt chất
lƣợng an tồn thực phẩm trở nên khó khăn. Nhiều hành vi tiêu cực trong sản xuất,
kinh doanh thực phẩm ngày càng trở nên phức tạp, khó kiểm sốt, có thể kể đến
nhƣ: sử dụng sai quy trình, liều lƣợng các loại phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo
quản, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trƣởng trong
ni, trồng, sản xuất, chế biến thực phẩm; sử dụng các hóa chất bị cấm hoặc không
rõ nguồn gốc xuất sứ, không đảm bảo chất lƣợng trong sản xuất, chế biến thực
phẩm; sử dụng động vật bị bệnh trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm… Những
hành vi tiêu cực nhƣ trên đã tất yếu dẫn tới việc thực phẩm bị ô nhiễm nặng nề gây
tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe của ngƣời tiêu dùng mà hậu quả sau cùng là việc
các chứng bệnh nan y, khó chữa đang ngày càng phổ biến hơn trong cộng đồng.
Mặc dù, trong thời gian vừa qua Việt Nam đã có những tiến bộ rõ rệt trong việc
phịng chống về an tồn thực phẩm, song vẫn cịn tồn tại nhiều yếu kém và hạn chế.
Tiền Giang là tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm trải dọc
trên bờ Bắc sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) với chiều dài 120 km, có
đƣờng bờ biển dài 32km là cửa ngỏ biển Đông, với các tuyến giao thông huyết

mạch đƣớng bộ nhƣ đƣờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lƣơng, đƣờng
cao tốc Trung Lƣơng - Mỹ Thuận, các tuyến đƣờng QL 1A, QL 50, QL 60, QL 30,

1


với vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển, giao lƣu, trao đổi hàng
hóa giữa Tiền Giang với vùng đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí
Minh. Tận dụng lợi thế này, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ƣu tiên mời gọi đầu tƣ,
chú trọng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cải
cách hành chính...vì vậy quy mô phát triển thị trƣờng của tỉnh Tiền Giang ngày
càng đƣợc nâng lên, theo báo cáo. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng đầu
năm 2019 của UBND tỉnh Tiền Giang thì hiện Tiền Giang có 68.335 tổ chức, cá
nhân sản xuất và kinh doanh. Trong đó: 5.435 tổ chức; 62.900 cá nhân. Song song
với việc luôn là một trong những địa phƣơng ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội và
thu hút đầu tƣ, trong những năm gần đây hiệu quả hoạt động chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân trong đó có lĩnh vực an tồn thực phẩm đã đƣợc cải thiện rõ rệt.
Số vụ ngộ độc thực phẩm có xu hƣớng giảm nhanh; hoạt động thông tin, giáo dục,
truyền thông về an toàn thực phẩm đƣợc đầu tƣ và đẩy mạnh, ý thực cộng đồng về
an toàn thực phẩm đƣợc từng bƣớc nâng cao; hiệu quả quản lý trong thanh tra, kiểm
tra chun ngành về an tồn thực phẩm khơng ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên,
hiện tƣợng các loại thực phẩm không nhãn mác, không nguồn gốc xuất xứ, thực
phẩm giả, kém chất lƣợng, chứa chất cấm trôi nổi trên thị trƣờng vẫn tồn tại … đã
và đang đƣa ra khơng ít khó khăn, thách thức trong việc phịng, chống vi phạm an
toàn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.
Làm thế nào để thực phẩm đƣợc an tồn, đây là câu hỏi mà địi hỏi phải có
sự chung tay của cơ quan quản lý, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và ngƣời
tiêu dùng, trong thời gian qua tình hình vi phạm về an tồn thực phẩm rất đáng lo
ngại, các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận mà bất chấp thủ đoạn để
vi phạm, do đó để kiểm sốt vần đề này nhằm bảo vệ tốt sức khỏe của ngƣời tiêu

dùng, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có giải pháp căn bản, khơng ngừng
từng bƣớc hồn thiện để kiểm soát, nhằm hạn chế thấp nhất vi phạm sảy ra.
Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác phịng,
chống vi phạm an toàn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang”
với mong muốn sẽ đƣa ra đƣợc những giải pháp hồn thiện hiệu quả phịng, chống

2


những hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời
tiêu dùng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân địa phƣơng.
2.

Các nghiên cứu trƣớc liên quan
An toàn thực phẩm và quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm là chủ đề

mang tính thời sự, thu hút đƣợc nhiều nghiên cứu trong và ngồi nƣớc với nhiều
cơng trình nghiên cứu, bài viết liên quan đƣợc thực hiện với nhiều góc độ khác
nhau.

-

Cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Bùi Thị Hồng Nƣơng, Quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm ở Việt

Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, 2019.
Luận án hình thành đƣợc khái niệm QLNN về ATTP, đặc điểm, vai trò
QLNN về ATTP, chỉ ra sự cần thiết QLNN về ATTP ở Việt Nam hiện nay. Bên
cạnh đó, Luận án phân tích những ƣu điểm, hạn chế QLNN về ATTP ở Việt Nam
trong thời gian qua. Từ đó, Luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao

hiệu quả QLNN về ATTP ở Việt Nam trong thời gian tới.
Luận án là cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu, có giá trị về lý luận
cũng nhƣ thực tiễn là cơ sở để phát triển các nghiên cứu tiếp theo.
-

Lê Thị Linh, Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực

phẩm trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, 2016.
Từ việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về việc thực hiện pháp luật
vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Hà Nội trong bối cảnh chung của cả nƣớc,
Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam về an
toàn vệ sinh thực phẩm. Đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và
thực hiện pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm.
-

Trần Thị Khúc, Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên

địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ, 2014.
Nội dung của luận văn đi sâu đánh giá điển hình về kiến thức, thực hành của
cán bộ làm công tác quản lý ATTP ở các tuyến từ tỉnh đến xã, cộng tác viên an toàn
vệ sinh thực phẩm và ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh, qua đó nhận định vấn đề nổi cộm, điển hình đi sâu phân tích

3


tìm ƣu điểm và tồn tại, nhận định nguyên nhân để có giải pháp thích hợp nhằm tăng
cƣờng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở tỉnh Bắc Ninh
-


The World Bank, Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm ở Việt Nam -

Những thách thức và cơ hội, 2017.
Nghiên cứu này sử dụng một khung phân tích quan trọng là bộ cơng cụ phân
tích do Vụ Thƣơng Mại và Cạnh tranh của Nhóm Ngân hàng Thế giới phát hành
trong tài liệu Cải cách ATTP. Với 8 nguyên tắc trụ cột chính, bộ cơng cụ là bản
kiểm tồn diện hƣớng dẫn từ bƣớc khởi đầu đến cách đặt ƣu tiên nhƣ thế nào khi
thực hiện quá trình cải tổ ATTP. Bộ công cụ này cũng giới thiệu nhiều nghiên cứu
trƣờng hợp hữu ích từ các quốc gia khác. Nhận định phối hợp và điều phối hiệu quả
đóng vai trị thiết yếu trong quản lý an tồn thực phẩm.
-

Tác giả Ngơ Thị Xuân nghiên cứu về “Quản lý nhà nƣớc về VSATTP

trên địa bàn Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình”.
Bài nghiên cứu đã phân tích thực trạng QLNN về VSATTP (tập trung năm
2012 đến 2014), đã làm rõ nội dung QLNN về VSATTP; chỉ ra các yếu tố ảnh
hƣởng đến QLNN về VSATTP trên địa bàn Huyện.
-

Tác giả Chu Thế Vinh nghiên cứu về “Thực trạng an toàn vệ sinh thực

phẩm ở các cơ sở ăn uống và công tác quản lý tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm
Đồng năm 2012 - 2013”.
Tác giả đã có nhìn nhận sâu sắc về thực trạng VSATTP tại Thành phố Đà
Lạt. Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng điều kiện VSATTP tại cơ sở kinh doanh
dịch vụ ăn uống tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, giới hạn nghiên
cứu chỉ đƣợc tiến hành tại 369 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Đà
Lạt.
-


Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Loan nghiên cứu về “Quản lý nhà nƣớc về

An toàn thực phẩm từ thực tiễn Tỉnh Đồng Tháp”.
Tác giả đã làm rõ thực trạng quản lý về ATTP ở Tỉnh Đồng Tháp nói riêng
và cả nƣớc nói chung. Trong đó nổi bật là thực trạng quản lý ATTP còn chồng chéo
giữa các ngành và sự phối hợp với nhau chƣa đồng bộ.

4


-

Tác giả Nguyễn Tiến Dũng nghiên cứu về “Quản lý nhà nƣớc về an

toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”.
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về ATTP trong lĩnh vực y tế. Phân
tích, đánh giá thực trạng QLNN về ATTP trong lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí
Minh trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến cơng tác QLNN về ATTP trong lĩnh vực y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh. Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về ATTP nói chung
và ATTP trong lĩnh vực y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Ngồi các cơng trình nghiên cứu thì vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm vẫn
ln đƣợc quan tâm bởi truyền thơng, báo chí:
-

Thu Hiền, Thực phẩm bẩn tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế

(K2), báo Pháp luật & Công dân, 19/10/2018
Bài viết phản ánh thực trạng vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm của một cơ

số doanh nghiệp khơng nhỏ không những gây nguy hại cho sức khỏe ngƣời tiêu
dùng mà cịn làm ảnh hƣởng đến uy tín về chất lƣợng hàng hóa thực phẩm dẫn đến
nguy cơ về phát triển kinh tế. Từ đó cho thấy vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề
cần đƣợc quan tâm nhiều hơn.
-

Đỗ Mai Thành, Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn

thực phẩm của châu Âu.
Tác giả đã đƣa ra những tiêu chuẩn, quy định về an tồn thực phẩm mà cụ
thể là quy trình tiêu chuẩn của hệ thống kiểm sốt mối nguy HACCP, Quy trình
thực hành canh tác nông nghiệp tốt GAP, Quy định truy nguyên nguồn gốc là
những quy định, tiêu chuẩn mà liên minh châu Âu đã sử dụng để kiểm soát, quản lý
an tồn thực phẩm mà từ đó rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong
việc quản lý an toàn thực phẩm.
-

Tác giả Trần Đáng (2012), với bài viết “Một số vấn đề bức xúc về

ATTP hiện nay: thực trạng và giải pháp”. Bài viết Hội thảo Khoa học Bộ Y tế.
Bài viết đã đề cập đến các vấn đề bức xúc, nổi cộm của công tác đảm bảo
ATTP; những bất cập, yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý về ATTP; vai trò
các Hội, Hiệp hội trong đảm bảo ATTP; các giải pháp đảm bảo ATTP vì sự nghiệp

5


bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp đảm bảo ATTP ở
Việt Nam cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.


-

Cơng trình nghiên cứu quốc tế
Food safety, WHO, 4/6/2019

Bài viết đề cập đến những nguy cơ từ thực phẩm khơng an tồn qua việc
phân tích các tác nhân gây hại, đồng thời đƣa ra các số liệu nhằm nhấn mạnh tầm
ảnh hƣởng của vấn đề an toàn thực phẩm đến xã hội, từ đó định hƣớng các giải
pháp cải thiện phù hợp đối với bộ máy quản lý an toàn thực phẩm cũng nhƣ nhà sản
xuất kinh doanh, ngƣời tiêu dùng.
Nhìn chung, các cơng trình đã hệ thống hóa đƣợc lý luận cơ bản về ATTP,
hậu quả ngộ độc thực phẩm đối với cá nhân và xã hội; những vấn đề chung về pháp
luật y tế; các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác phịng, chống vi phạm về ATTP, sự
cần thiết hồn thiện cơng tác phịng chống các hành vi vi phạm ATTP; các nguyên
tắc và điều kiện đảm bảo ATTP…
Mặt khác, các cơng trình cũng đã nghiên cứu thực trạng vấn đề ATTP trên
một số địa bàn cụ thể: Thái Bình, Bắc Ninh, Đà Lạt và thành phố HCM, tình trạng
mất ATTP trong: sản xuất nơng sản thực phẩm; chế biến thực phẩm; kinh doanh và
lƣu thông thực phẩm trên thị trƣờng; thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; kiến thức,
thực hành của các nhóm đối tƣợng tham gia chuỗi cung cấp thực phẩm...
Các cơng trình nghiên cứu trên đã cung cấp cơ sở quan trọng cho đề tài
phòng, chống vi phạm về ATTP trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, đặc điểm,
hình thức, phƣơng pháp, nội dung về cơng tác phịng chống hành vi vi phạm ATTP;
thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm về ATTP trên địa bàn tỉnh Tiền Giang;
các giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác phịng, chống vi phạm về ATTP trên địa
bàn tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 2017 - 2019 thì các cơng trình khoa học trƣớc
chƣa đề cập.
3.

Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về an tồn thực phẩm và thực

trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm làm nền tảng đƣa ra các

6


giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực
phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.
Làm cho cơng tác phịng chống vi phạm an toàn thực phẩm tại Cục quản lý
thị trƣờng tỉnh Tiền Giang đạt hiệu quả cao hơn.
4.

Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Từ thực tiển làm rỏ một số cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc trong

công tác phịng chống vi phạm an tồn thực phẩm là gì?
Câu hỏi 2: Thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại
Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang thời gian qua nhƣ thế nào?
Câu hỏi 3: Cần có những giải pháp gì để hồn thiện hơn cơng tác phịng,
chống vi phạm an tồn thực phẩm tại Cục quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang trong
thời gian tới ?
5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Đối tƣợng nghiên cứu

Thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm tại Cục Quản

lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang


Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý ATTP đối với sản phẩm đƣợc sản
xuất tại các doanh nghiệp ở tỉnh Tiền Giang.
Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác phịng, chống vi phạm an
tồn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang
Thời gian: Nghiên cứu cơng tác phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm
tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang trong những năm gần đây, số liệu thu
thập đƣợc từ năm 2017 đến năm 2019, giải pháp đề xuất đến 2025 - 2030.
6.

Phƣơng pháp nghiên cứu

-

Phƣơng pháp thu thập thông tin
Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: các thống kê, báo cáo của chính

phủ liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm; những số liệu liên quan trong một số
nghiên cứu đã triển khai với các đánh giá trƣớc đây của Cục vệ sinh an toàn thực
phẩm, từ các thông tin trên các phƣơng tiện sách, báo, mạng internet, tivi...

7


Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: thu thập qua các điều tra từ bảng


-

câu hỏi, phỏng vấn từ các chuyên gia là những cán bộ quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm, cán bộ tại Cục Quản lý thị trƣờng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Từ các kết
quả thu đƣợc thì sẽ đánh giá đƣợc cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực
phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

-

Phƣơng pháp phân tích
Phƣơng pháp thống kê mơ tả: mô tả về bộ máy về vệ sinh an toàn thực

phẩm, số lƣợng cán bộ, kết quả hoạt động của cơ quan: kết quả thanh tra, kiểm tra
an toàn vệ sinh thực phẩm, số lƣợng đơn vị vi phạm về điều kiện an toàn vệ sinh
thực phẩm và số vụ ngộ độc thực phẩm trong địa bàn tỉnh Tiền Giang.
-

Phƣơng pháp so sánh: so sánh sự khác biệt kết quả cơng tác phịng,

chống vi phạm an tồn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang trong 3 năm 20172019.
-

Phƣơng pháp tổng hợp: đánh giá kết quả cơng tác phịng, chống vi

phạm an toàn thực phẩm của cơ quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, mức độ và
số vụ vi phạm, ngƣời sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ngƣời tiêu dùng tại địa điểm
nghiên cứu, phân tích tìm những thành tựu và tồn tại để đƣa ra giải pháp thích hợp.
7.

Những đóng góp của đề tài

Đề tài nghiên cứu sẽ có các đóng góp về mặt lý thuyết và thực tiễn nhƣ sau:
Về mặt lý luận: Đề tài sẽ góp phần phát triển lý thuyết về quản lý nhà nƣớc

về an toàn thực phẩm
Về mặt thực tiễn: Thực hiện phân tích đánh giá thực trạng cơng tác phịng,
chống vi phạm an toàn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang, phân
tích các nhân tố ảnh hƣởng, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những mặt tồn tại hạn
chế, từ đó xác lập cơ sở thực tiễn và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh
Tiền Giang.
8.

Kết cấu của đề tài
Bao gồm 3 chƣơng:

8


-

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực
phẩm

-

Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác phịng, chống vi phạm an tồn thực phẩm tại
Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.

-


Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phịng, chống vi phạm
an toàn thực phẩm tại Cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Tiền Giang.

9


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÕNG, CHỐNG VI PHẠM AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.1

Các khái niệm

1.1.1 Thực phẩm
Thực phẩm là thuật ngữ đƣợc sử dụng khá phổ biến, có thể hiểu: “Thực
phẩm là đồ làm món ăn nói chung, phân biệt với lƣơng thực.” (Như Ý, 1996)
Khái niệm về thực phẩm cũng có thể đƣợc hiểu là bất kỳ vật phẩm nào có
thành phẩn bao gồm các chất: Đƣờng - bột (gluxit), chất béo (lipit), chất đạm
(protit), các chất vi lƣợng vitamin, khoáng chất…, nƣớc mà con ngƣời có thể ăn,
uống đƣợc với mục đích cung cấp năng lƣợng, nƣớc, các chất dinh dƣỡng nhằm
nuôi dƣỡng, duy trì sự tồn tại và vận động của cơ thể. Thực phẩm có nguồn gốc từ
thực vật, động vật, vi sinh vật hay là các sản phẩm chế biến từ các phƣơng pháp
khác nhau.
Tại khoản 20, Điều 2, Luật ATTP số: 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Quốc
hội khóa 12, đƣa ra khái niệm về thực phẩm: là sản phẩm mà con ngƣời ăn, uống ở
dạng tƣơi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm
mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng nhƣ dƣợc phẩm.
1.1.2 An toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm đƣợc hiểu là tất cả những điều kiện, biện pháp cần thiết

từ nuôi trồng sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng nhƣ sử dụng
nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính
mạng ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, thực hiện ATTP là cơng việc địi hỏi sự tham gia của
nhiều ngành có liên quan đến thực phẩm nhƣ nông nghiệp, công thƣơng, y tế… và
đặc biệt là ngƣời tiêu dùng, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Theo một cách hiểu khác, ATTP là khả năng không gây ngộ độc của thực
phẩm đối với con ngƣời khi sử dụng.

10


Tại khoản 1, Điều 2, Luật ATTP số: 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Quốc
hội khóa 12, đƣa ra khái niệm về ATTP: “Là việc bảo đảm để thực phẩm không gây
hại tới sức khỏe, tính mạng con ngƣời”.
Như vậy, theo tác giả có thể hiểu, ATTP là một hệ thống những nguyên tắc
và điều kiện được đưa ra thực hiện nhằm đảm bảo thực phẩm khơng gây hại tới sức
khỏe, tính mạng con người. Hệ thống các nguyên tắc và điều kiện này bao gồm các
quy định, quy trình, QCVN, TCVN, TCCS trong nuôi trồng, sản xuất, chế biến, kinh
doanh, bảo quản, vận chuyển, và sử dụng thực phẩm.
1.1.3 Quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm
Từ những vấn đề đã đƣợc làm rõ ở trên, có thể đƣa ra khái niệm QLNN về
ATTP theo quan điểm của tác giả nhƣ sau:
Là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành, trong đó, nhà nước sử dụng pháp
luật và chính sách để điều hành, điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trong nuôi
trồng, chế biến, sản xuất, kinh doanh (mua bán, bảo quản, vận chuyển) thực phẩm,
nhằm cho hoạt động đảm bảo ATTP được diễn ra theo đúng quy định của pháp luật
và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đối với toàn xã hội. Hoạt động QLNN về
ATTP do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm đạt tới mục tiêu đảm
bảo ATTP, góp phần duy trì sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.
1.1.4 Vi phạm an toàn thực phẩm

Vi phạm ATTP đƣợc hiểu là hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm những quy định
của pháp luật hành chính hoặc hình sự về ATTP. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh thực phẩm vi phạm pháp luật vè ATTP thì tùy theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
* Các hình thức vi phạm về an tồn thực phẩm
- Vi phạm hành chính
Theo quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính thì có thể đƣa ra
khái niệm Vi phạm hành chính trong lĩnh vực ATTP là: những hành vi có lỗi do tổ
chức, cá nhân thực hiện vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nƣớc

11


trong lĩnh vực ATTP mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
- Vi phạm hình sự
Căn cứ vào khái niệm về tội phạm đƣợc quy định trong Bộ luật Hình sự
2015, có thể đƣa ra khái niệm về tội vi phạm quy định về ATTP nhƣ sau: Tội vi
phạm quy định về ATTP là những hành vi vi phạm quy định về ATTP trong quá
trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm gây nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định tại
Bộ luật Hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của
ngƣời sử dụng thực phẩm, vi phạm quy định của Nhà nƣớc về chất lƣợng sản phẩm
hàng hóa.
1.1.5 Phịng chống vi phạm an tồn thực phẩm
Từ những khái niệm trên, theo quan điểm của tác giả có thể hiểu phịng
chống vi phạm an tồn thực phẩm là hệ thống các biện pháp, cách thức do cơ quan
chức năng có thẩm quyền, các tổ chức xã hội và công dân thực hiện nhằm hạn chế,
ngăn chặn các hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm.

1.2

Những tác hại, hậu quả của vi phạm an toàn thực phẩm
Hậu quả của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm rất nghiêm trọng. Ngoài

việc gây ra những căn bệnh nguy hiểm cho con ngƣời. Việc không đảm bảo an tồn
thực phẩm cịn làm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội. Sau đây là những
hậu quả của vi phạm về an toàn thực phẩm cụ thể nhƣ: (Phạm Ngọc Khải, 2011)
- Hậu quả đối với kinh tế
Thực phẩm luôn là một sản phẩm chiến lƣợc trong việc phát triển kinh tế đối
với nƣớc ta và nhiều nƣớc đang phát triển. Ngoài việc mang ý nghĩa lớn trong phát
triển kinh tế, nó cịn ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng. Việc đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm nhầm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng cả trong nƣớc và thị
trƣờng quốc tế.
Để cạnh tranh đƣợc thì thực phẩm cần phải đƣợc sản xuất, chế biến, bảo
quản phịng tránh ơ nhiễm các loại vi sinh vật. Đồng thời khơng đƣợc chứa các hóa
chất hoặc chất cấm hay phụ gia, chất hổ trợ chế biến vƣợt quá mức quy định cho

12


phép theo của tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn quốc gia. Để đảm bảo không gây
ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời tiêu dùng.
Đối với nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam thì việc sản xuất, kinh doanh thực
phẩm đóng vai trị quan trọng trong ngành kinh tế. Vì vậy chất lƣợng vệ sinh an
tồn thực phẩm chính là chìa khóa để tiếp thị sản phẩm ra bên ngồi thành công
nhất đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc nâng cao chất lƣợng vệ sinh an
toàn thực phẩm sẽ mang lại uy tín và mang đến lợi nhuận lớn trong sản xuất kinh
doanh thực phẩm.
Đồng thời thực phẩm cịn đóng vai trị là một loại hàng hóa kinh tế chiến

lƣợc. Thực phẩm đảm bảo đƣợc chất lƣợng vệ sinh an tồn sẽ góp phần tăng nguồn
thu từ việc xuất khẩu thực phẩm. Đây là lĩnh vực có tính cạnh trành và rất thu hút
thị trƣờng..
Do đó những hậu quả của vi phạm về an toàn thực phẩm sẽ gây thiệt hại rất
lớn đối với sự phát triển kinh tế.
- Hậu quả đối với con ngƣời
Việc không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ gây nên nhiều hậu quả
nghiệm trọng khác nhau nhƣ bệnh cấp tính, mãn tính và có thể gây tử vong.
Thiết hại gây ra ảnh hƣởng trực tiếp đến cá nhân ngƣời mắc bệnh là chi phí
khám bệnh, phục hồi sức khỏe. Hay các chi phí do phải chăm sóc ngƣời bệnh, sự
mất thu nhập do phải nghỉ làm,…
Đối với các nhà sản xuất thực phẩm thi gây ảnh hƣởng nhƣ: những chi phí do
phải thu hồi, hủy hoặc loại bỏ sản phẩm, lƣu giữ sản phẩm, những thiệt hại do mất
lơi nhuận do thông tin quảng cáo,… Và thiệt hại lớn nhất là làm mất lịng tin của
ngƣời tiêu dùng. Ngồi ra, cịn có các thiệt hại khác nhƣ: phải điều tra, phân tích,
khảo sát, kiểm tra thực phẩm độc hại, giải quyết hậu quả,…
Do vậy, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng các hậu quả của
việc mất vệ sinh an tồn thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế và xã hội. Và ảnh hƣởng đến việc bảo vệ môi trƣờng sống của các nƣớc đã
và đang phát triển.
1.3

Vai trị của cơng tác phịng chống vi phạm an tồn thực phẩm

13


Thứ nhất, đảm bảo an toàn thực phẩm được thực hiện có hiệu quả trong
phạm vi an tồn xã hội.
Mơi trƣờng cho hoạt động đảm bảo ATTP là tập hợp tất cả các yếu tố, các

điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại và phát huy hiệu quả của hoạt động đảm bảo
ATTP. Nói cách khác là tổng thể các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan; bên
ngoài và bên trong; các mối liên hệ mật thiết, ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới
hoạt động đảm bảo ATTP và hiệu quả của nó. Một mơi trƣờng thuận lợi đƣợc coi là
bệ phóng, là điểm tựa vững chắc cho hoạt động đảm bảo ATTP phát huy hiệu lực và
hiệu quả. Do đó, việc tạo lập mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động đảm bảo ATTP
đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả là một trong những vai trị quan trọng của
QLNN về ATTP.
Những mơi trƣờng chính, cần thiết để hoạt động đảm bảo ATTP phát huy
hiệu quả:
- Môi trƣờng pháp lý: Là tổng thể các yếu tố luật định về ATTP đƣợc nhà
nƣớc thiết lập ra, buộc các cá nhân, tập thể và toàn cộng đồng tuân theo nhằm thực
hiện mục tiêu ATTP tồn xã hội. Mơi trƣờng pháp lý về ATTP càng rõ ràng, chính
xác, bình đẳng càng phát huy đƣợc hiệu quả của hoạt động đảm bảo ATTP và bảo
vệ lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng.
- Mơi trƣờng văn hóa - xã hội: Mơi trƣờng văn hóa đƣợc tạo nên bởi các
quan niệm về giá trị, nếp sống, phục vụ, tập quán, các yếu tố truyền thống và thói
quen. Mơi trƣờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ xã hội giữa ngƣời với ngƣời do
luật lệ, các thể chế, các cam kết, các quy định của pháp luật, các quy định của các tổ
chức, các cơ quan, các vùng miền và các quốc gia… Mơi trƣờng văn hóa - xã hội
ảnh hƣởng tới tâm lý, thái độ, hành vi và nhu cầu của con ngƣời. Do đó, dƣới góc
độ quản lý tồn xã hội, nhà nƣớc cần tạo lập một môi trƣờng văn hóa - xã hội vừa
phù hợp với các yếu tố truyền thống, phong tục tập quán của riêng từng vùng, miền,
địa phƣơng vừa đảm bảo tác động tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành
vi, nhu cầu về thực phẩm của ATTP của tồn xã hội.
- Mơi trƣờng kỹ thuật: Là không gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu
tố về số lƣợng, tính chất và trình độ của các ngành liên quan tới ATTP; các yếu tố

14



về nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến,
cung ứng thực phẩm, dịch vụ thực phẩm và quản lý ATTP…
Để thực hiện tốt vai trị tạo lập mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động đảm bảo
ATTP, dƣới góc độ QLNN cần thực hiện tốt các nội dung nhƣ: xây dựng và không
ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về ATTP, xây dựng một nền khoa học - kỹ
thuật và công nghệ tiên tiến, đáp ứng các yêu cầu về ATTP và quản lý ATTP trong
sản xuất, kinh doanh; tạo lập một môi trƣờng văn hóa - xã hội có tác động tích cực
tới nhận thức, hành vi và nhu cầu về ATTP toàn cộng đồng.
Thứ hai, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất
lượng thực phẩm, an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cộng đồng.
Nhà nƣớc điều tiết hoạt động đảm bảo ATTP cộng đồng là việc nhà nƣớc sử
dụng quyền lực và các nguồn lực to lớn tác động lên các hành vi trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhằm buộc các cá nhân, tập thể tuân thủ các quy
định pháp luật về ATTP và hƣớng tới mục tiêu đảm bảo chất lƣợng thực phẩm,
ATTP từ đó góp phần quan trọng đảm bảo sức khỏe cộng đồng.
Mặc dù nền kinh tế thị trƣờng có thể tự điều tiết các hành vi của các chủ thể
tham gia nền kinh tế theo quy luật khách quan của nó. Tuy nhiên, trong lĩnh vực
ATTP, có những hành vi nằm ngoài sự điều tiết của thị trƣờng nhƣ: gian lận thƣơng
mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng đảm bảo an
tồn đối với sức khỏe con ngƣời, sử dụng tràn lan hóa chất cấm trong sản xuất, chế
biến thực phẩm, lạm dụng các thuốc kích thích, thuốc kháng sinh, thuốc BVTV,
chất bảo quản trong nuôi, trồng, kinh doanh, vận chuyển các sản phẩm nông
nghiệp… Bởi vậy, nhà nƣớc sử dụng quyền lực và các nguồn lực to lớn với vị thế là
chủ thể quan tâm quản lý xã hội về mọi mặt của đời sống nhằm điều tiết, ngăn chặn
các hành vi nhƣ trên khi thực hiện chức năng quản lý về ATTP là hoàn toàn khách
quan và cần thiết.
Đồng thời, thông qua việc ban hành và buộc đối tƣợng quản lý tuân thủ, thực
hiện theo các quy định pháp luật về ATTP; quy định, QCVN, TCVN về chất lƣợng
thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhà nƣớc đóng vai trị khắc phục, bổ sung


15


những hạn chế nhƣ đã nêu trên của nền kinh tế thị trƣờng nhằm đảm bảo thực hiện
mục tiêu đã đề ra về ATTP.
Những nội dung chính trong điều tiết hoạt động đảm bảo ATTP từ phía nhà
nƣớc:
- Điều tiết hành vi của các tổ chức, cá nhân trong sản xuất kinh doanh thực
phẩm.
- Phân bổ, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực QLNN về ATTP.
Những việc cần làm để điều tiết hoạt động đảm bảo ATTP đạt hiệu quả:
- Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách rõ ràng về phân bổ, nâng
cao chất lƣợng sử dụng các nguồn lực trong QLNN về ATTP.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, công bố các QCVN, TCVN, quy định kĩ
thuật về ATTP.
- Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong đảm bảo ATTP sản xuất, kinh
doanh thực phẩm.
Thứ ba, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh
thực phẩm ln cạnh tranh tự do và có những mối liên hệ mật thiết với nhau. Lợi
ích kinh tế là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ đó. Mọi thứ mà con ngƣời phấn đấu
đều liên quan đến lợi ích, mọi đối tác đều hƣớng tới lợi ích kinh tế riêng. Nhƣng, lợi
ích kinh tế thì có hạn và khơng thể chia đều cho tất cả mọi tổ chức, cá nhân, nếu xảy
ra sự tranh giành về lợi ích và từ đó phát sinh ra những mâu thuẫn về lợi ích thì lúc
đó, bằng quyền lực và các nguồn lực to lớn, nhà nƣớc giải quyết những mâu thuẫn
lợi ích kinh tế nhƣ vậy. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm có những
loại mâu thuẫn cơ bản sau đây:
- Mâu thuẫn giữa các cá nhân, tập thể sản xuất, kinh doanh trên thị trƣờng.
- Mâu thuẫn giữa cá nhân, tập thể sản xuất, kinh doanh với toàn thể ngƣời

tiêu dùng trong trƣờng hợp những sản phẩm thực phẩm kém chất lƣợng, không đảm
bảo ATTP, đe dọa sức khỏe con ngƣời.
Trong lĩnh vực ATTP, ngoài việc giải quyết những mâu thuẫn lợi ích giữa
các chủ thể kinh tế, nhà nƣớc cịn đóng vai trị tạo ra một mơi trƣờng cạnh tranh tự

16


×