Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.01 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
…………

BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã
hội của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

Nhóm: 10
Lớp HP: 2013SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh

Hà Nội, 2020


Danh sách thành viên nhóm 10
STT
91

Họ và tên

92
93
94
95

Phạm Tú Trinh
(Nhóm trưởng)
Nguyễn Kim Trung
Tô Thị Cẩm Tú


Nguyễn Đức Tuấn
Trần Anh Tuấn

96
97
98
99
100
101
102

Lã Thị Hồng Vân
Lê Thu Vân
Vũ Thị Yến Vi
Hà Tường Vy
Nguyễn Thị Ngọc Yến
Phạm Thị Hải Yến
Nguyễn Thu Hương

Nhiệm vụ
Chương 1, thuyết trình, chỉnh sửa và hoàn
thiện bài
Mục đích + mục tiêu nghiên cứu
Kết luận + kiến nghị, thuyết trình
Chương 3
Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa kết quả
nghiên cứu
Chương 2
Tính cấp thiết của đề tài

Chương 3
Chương 2
Chương 1
Chương 3, chạy số liệu SPSS
Tạo bảng khảo sát

2


MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………….…….……………...…...4
1.
Tính cấp thiết của đề tài…….............................................................…4
2.
Mục đích, mục tiêu nghiên cứu……………………...…………….…...5
3.
Câu hỏi, đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………...……….……...5
4.
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu………………………....…….…….....6
PHẦN II: NỘI DUNG…………………………………...………….............7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI……………….….…….……...…............7
1.1.
1.2.
1.3.

Các khái niệm liên quan……………………………….…….…..........8
Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay……………….….……..8
Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài………….............8


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…...………………………...........13
2.1. Mô hình nghiên cứu…………….……………..…….……..…...........13
2.2.

Giả thuyết nghiên cứu………………………………………..………14

2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………….…….…….………14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH
VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG
MẠI………………………………………………………………………......18
3.1.

Vài nét về khách thể nghiên cứu…………………………….…...……18

3.2.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha……....………..18

3.3.
3.4.

Phân tích nhân tố khám phá EFA………………………….…………..21
Tình hình sử dụng mạng xã hội và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng mạng xã hội……………………….……………..23
Kết quả phân tích các nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Đại học Thương Mại……………………………….…..……27

3.5.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………….……...35

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha…...………………………….….19
Bảng 3.3.1a. KMO and Barllet’s Test…………………………………….….......20
Bảng 3.3.1b. Eigenvalue và phương sai trích……………………………….…….21
Bảng 3.3.1c. Kết quả nhân tố EFA của các biến độc lập……………….…………..21
Bảng 3.3.2a. KMO and Barllet’s Test……………………………….…………...22
Bảng 3.3.2b. Kết quả nhân tố EFA biến phụ thuộc…………………………….….22
Bảng 3.4a. Lý do biết đến mạng xã hội……………………….…………….……23
Bảng 3.4b. Mục đích sử dụng mạng xã hội………………………………...……..23
Bảng 3.4c. Thời gian và tần suất sử dụng mạng xã hội………………………….…24
Bảng 3.4d. Nội dung chia sẻ trên mạng xã hội……………………………..…..…24
Bảng 3.4e. Nội dung đăng tải trên mạng xã hội……………………………….…..25
Bảng 3.5.1a. Tính hữu dụng…………………….………………..…………..…26
Bảng 3.5.1b. Tính dễ sử dụng………………………………………...……..…..27
Bảng 3.5.1c. Thái độ sử dụng…………………………………..…...………..…27
Bảng 3.5.1d. Quy chuẩn chủ quan……………………………………...…….….28
Bảng 3.5.1e. Nhận thức……………………………………………………...…28
Bảng 3.5.1f. Hành vi sử dụng mạng xã hội……………………….……...…....….29
Bảng 3.5.2a. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình……………….……..………30
Bảng 3.5.2b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình……………………...………….30
Bảng 3.5.2c1. Hệ số hồi quy trong mô hình…………….………………...……….31
Bảng 3.5.2c2. Kết luận giả thuyết nghiên cứu……………………….………..…..32

4



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trên thế giới có hàng trăm dịch vụ mạng xã hội trong đó có những mạng
nhiều người sử dụng nhất phải kể đến Facebook, Twitter, Instagram. Ở Việt Nam nói
chung và Đại học Thương Mại nói riêng các mạng xã hội đó tạo điều kiện để cá nhân, tổ
chức có nhiều cơ hợi chia sẻ những thơng tin của mình nhưng cũng là thách thức đối với
các cơ quan quản lý chuyên ngành về đảm bảo nội dung và phạm vi hoạt động.
Sự xuất hiện của mạng xã hội với những tính năng, với nguồn thông tin phong phú đa
dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng. Những chức năng đa dạng kéo theo sự
gia tăng ngày càng đông đảo của các thành viên, Internet ở mợt khía cạnh nào đó đã làm
thay đởi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa của một bộ phận sinh viên hiện nay. Vì đây
là nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận những tiến bợ khoa học một cách nhanh nhạy
nhất đồng thời đây cũng là lực lượng chịu tác động của các phương tiện thông tin trùn
thơng nhiều nhất trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực.
Mạng xã hợi có rất nhiều ưu điểm và những ưu điểm chính gờm thơng tin nhanh, khới
lượng thơng tin phong phú được cập nhật nhanh chóng, liên tục; không gian giao tiếp công
cộng phi vật chất tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện giữa con người với con người với nhau
thơng qua nhiều hình thức, liên kết rộng chứ không bị giới hạn bởi chiều không gian; dễ
dàng truy cập bất kể nơi đâu và trên nhiều thiết bị. Chính vì vậy mà sớ lượng người sử
dụng mạng xã hội ngày càng đông đảo và tăng lên. Đặc biệt là thanh thiếu niên học sinh,
sinh viên trong độ tuổi từ 16 đến 24 nói chung và sinh viên đại học Thương Mại nói riêng.
Nhưng nó như mợt con dao hai lưỡi, ưu điểm nhiều nhưng nhược điểm cũng nhiều khơng
kém. Ví dụ như tính xác thực của thơng tin, khả năng kiểm sốt ngơn ḷn trên khơng gian
mạng,… Việc sinh viên tiếp cận mạng xã hội nếu không được kiểm soát, định hướng, sẽ
dễ dàng bị lệch chuẩn văn hóa từ những trào lưu đi ngược lại thuần phong mỹ tục. Mạng
xã hội đã làm thay đổi thói quen của nhiều người và hình thành những thói quen, lối sống,
văn hóa mới ở một bộ phận lớn người sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là mạng xã hội
Facebook, đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Theo thống kê của Facebook vào

tháng 5 năm 2016, lượng người trung bình sử dụng Facebook hàng tháng ở Việt Nam là
30 triệu thành viên. Đồng thời cho thấy sinh viên thường vào Facebook trong lúc nghỉ
ngơi ở nhà chiếm 46,6%. Đáng chú ý là có 35,5% sinh viên sử dụng mạng xã hội vào bất
cứ thời điểm nào trong ngày. Như vậy, có một lượng lớn sinh viên không sử dụng mạng
xã hội theo một khoảng thời gian cố định. Điều này cũng có thể dẫn đến việc họ khó có
sự kiểm soát thời gian sử dụng mạng xã hội của mình. Có rất ít sinh viên sử dụng Facebook
trong thời gian làm việc và học tập chiếm 5,2%. Tuy số lượng rất nhỏ nhưng cũng cho
5


thấy sự thu hút của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên. Điều đó cũng ít nhiều ảnh
hưởng đến chất lượng học tập của họ.
Như vậy, với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ ngày nay, sự tiếp cận với
internet trở nên dễ dàng và sức hút ngày càng lớn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về nhân
tớ quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại là một
bước đi mới giúp sinh viên Đại học Thương Mại nói riêng và giới trẻ nói chung nhận thức,
điều chỉnh được hành vi sử dụng mạng xã hội sao cho hợp lí nhất.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Bên cạnh những lợi ích thiết thực, mạng xã hội cũng có những bất lợi nhất định, ảnh
hưởng không tốt đến người sử dụng nên mục đích nghiên cứu của đề tài này chính là để
khám phá hành vi sử dụng, nguyên nhân dẫn đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh
viên, những tác đợng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với đời sống của sinh viên.
Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu, đánh giá các nhân tớ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng
mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Thương Mại. Đề xuất và đo lường mức độ quan
trọng của các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại
học Thương Mại, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội
của sinh viên ngày một có ích hơn.
3. Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Câu hỏi nghiên cứu
Những câu hỏi sau đây được đặt ra để trả lời và làm rõ mục tiêu nghiên cứu đã nêu ra bên

mục trên, gờm:
• Tính hữu dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?
• Tính dễ sử dụng có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?
• Thái đợ sử dụng có phải là nhân tớ quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?
• Quy ch̉n chủ quan có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội
của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?
• Nhận thức có phải là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh
viên Đại học Thương Mại hay không?
3.2. Đới tượng nghiên cứu
• Đới tượng nghiên cứu: Các nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hợi.
• Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương Mại.
6


3.3. Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi về nợi dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố thúc đẩy hành vi sử dụng
mạng xã hợi cho sinh viên.
• Phạm vi về không gian: Đại học Thương Mại, Hà Nội.
4. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
• Góp phần cung cấp một số thông tin, tư liệu để hỗ trợ các nhà giáo dục, các cán bộ
đoàn thể tham khảo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình trong cơng tác thanh
niên nói chung và sinh viên nói riêng.
• Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà giáo dục tun trùn vận đợng để hình
thành và củng cớ hành vi khi sử dụng mạng xã hội trong nhà trường cũng như trong
cuộc sống.

7



PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Mạng xã hội
Theo nguồn Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia - Bách khoa toàn thư mở,
n.d.), Dịch vụ mạng xã hội, tiếng Anh: Social networking service là dịch vụ nới kết các
thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không
phân biệt không gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hợi cịn
được gọi là cư dân mạng. Dịch vụ mạng xã hợi có những tính năng như chat, email, phim
ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng
liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành
viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn
bè, đới tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin
cá nhân (như địa chỉ email hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể
thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán,… Theo
hướng tiếp cận này, mạng xã hội được xem như mạng phức hợp, nghĩa là một tập hợp các
hệ thống được đào tạo bởi các yếu tố đồng nhất hoặc không đồng nhất kết nối với nhau
thông qua sự tương tác khác nhau giữa các yếu tố này và được trải ra trên diện rợng. Mạng
phức hợp có hai tḥc tính quan trọng là “hiệu ứng thế giới nhỏ” (small-world effect) và
“đặc trưng co dãn tự do” (scale-free feature). Như vậy có thể hiểu, mạng xã hội là một
dịch vụ kết nối các thành viên có cùng sở thích trên internet lại với nhau, với nhiều mục
đích khác nhau. Khi các cá nhân tham gia vào mạng xã hợi thì khoảng cách về khơng gian
địa lí, giới tính, đợ t̉i, thời gian trở nên vô nghĩa. Nhờ vào những ưu việt này mà mạng
xã hợi đang có tớc đợ lây lan chóng mặt ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là các thanh niên trên toàn
thế giới.
1.1.2. Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Hành vi cá nhân là kết quả của sự tác động qua lại của các nhân tố chủ quan của chủ

thể và các nhân tố khách quan của môi trường. Hành vi cá nhân luôn chứa đựng sắc thái
và tính chất, trình đợ phát triển của xã hội. Môi trường mới với những đặc điểm sinh hoạt
không giống nhau giữa các bạn, với các mối quan hệ đa chiều giữa người với người dựa
trên nền tảng yêu cầu về kỹ thuật, trên nền tảng thiên về yếu tố cá nhân do đó mà sức ảnh
hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân sẽ có cách ứng xử khác nhau.
Chủ thể của hành vi có thể là mợt cá nhân, có thể là mợt nhóm xã hợi. Hành vi sử dụng
mạng xã hội của sinh viên được biểu hiện thơng qua các hành vi cụ thể nó phản ánh nhận
8


thức, thái độ cũng như động cơ ý chí của sinh viên. Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh
viên là những hành vi được biểu hiện qua các hành động bên ngoài như nội dung đăng tải
trên mạng xã hợi,… thơng qua những hành vi để có ứng xử phù hợp với chuẩn mực mà
bộ thông tin đã quy định đối đối với người sử dụng mạng xã hợi. Để có những ứng xử phù
hợp giữa sinh viên với chính bản thân mình và giữa sinh viên với người khác, với những
người xung quanh. Với cách đặt vấn đề như trên, khái niệm được xác định rõ: Hành vi sử
dụng mạng xã hội của sinh viên là cách ứng xử của con người với những phương tiện
nhằm đạt được mục đích của chủ thể của con người và hành vi này phải được thể hiện qua
bên ngoài của cá nhân.
1.2. Một số mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam hiện nay
Facebook: Là một website ( mạng xã hội được nhiều
người dùng nhất hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà tồn thế giới, người dùng có thể truy
cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành và sở hữu tư nhân bởi Mark Zuckerberg
làm chủ. Điểm dừng cho mỗi người có thể tạo cho mình 1 trang cá nhân riêng, chia sẻ
những hình ảnh, khoảng khắc và kể cả những tin nổi bật, bên cạnh đó người dùng có thể
bình ḷn, chia sẻ lại. Khơng chỉ vậy, Facebook cịn cung cấp cho người dùng những tính
năng thú vị về bảo mật và các trò chơi nhỏ thú vị. Đây là kênh thông tin giúp mọi người
gần nhau hơn thông qua tương tác.
Instagram: Là một website( là mợt phần mềm với tính
năng đặc trưng là chia sẻ và chỉnh sửa ảnh miễn phí trên mạng Internet. Dịch vụ này cho

phép người dùng đăng kí tài khoản, sau đó chụp ảnh, sử dụng các bộ lọc để làm ảnh đẹp
hơn, độc đáo và mang đậm phong cách riêng của mình. Sau đó chia sẻ trên nhiều mạng
xã hội khác nhau.
Zalo: Là một website( là một phần mềm với tính năng đặc trưng
là chia sẻ và chỉnh sửa ảnh miễn phí trên mạng Internet. Dịch vụ này cho phép người dùng
đăng kí tài khoản, sau đó chụp ảnh, sử dụng các bộ lọc để làm ảnh đẹp hơn, độc đáo và
mang đậm phong cách riêng của mình. Sau đó chia sẻ trên nhiều mạng xã hội khác.
Youtube: Là một website ( là một trang web chia sẻ video
trực tuyến, nơi mà người dùng có thể tải lên hoặc tải về máy tính, di đợng của mình các
video có sẵn và chia sẻ chúng với những người khác.
1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.3.1. Tởng quan các quan điểm của tác giả nước ngồi
1.3.1.1. Hướng nghiên cứu về hành vi
Tác giả Michael Rutter trong cơng trình nghiên cứu về “Hành vi chớng đới xã hội” và
“thanh niên” (Michael Rutter, 1998) đã nêu ra được nhiều quan điểm về hành vi chống
9


đối xã hội của những bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên hiện nay. Tác giả đặt ra những câu hỏi
và lý giải về hiện tượng chống đối xã hội. Vì sao thanh niên hiện nay lại có những hành
vi đó đối với xã hội? Thanh niên hiện nay họ là ai? Họ muốn thể hiện bản thân như thế
nào trong xã hội. Thanh niên họ đã và đang sống trong mợt hệ thớng xã hợi như thế nào?
Có cách nào giúp họ thay đổi hành vi của thanh niên trong vấn đề này? Công trình này đã
khẳng định rằng: hành vi chống đối xã hội của thanh niên xuất phát từ các yếu tố xã hội
là chủ yếu, từ sự bất bình đẳng trong các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân
với xã hợi.
Cịn tác giả Locher và Hey (1997) của Viện nghiên cứu tâm thần Phương Tây nước
Mỹ (Locher and Hey, 1997) cho rằng, những hành vi lệch chuẩn của thanh niên, thiếu
kiềm chế của thanh niên phần nhiều do ảnh hưởng từ môi trường sống, bạn bè và từ cộng
đồng xã hội.

Tác giả Spiros Tzelepis của Hội nghiên cứu Tâm lý học Mỹ đã phân tích trong công
trình “theo thanh thiếu niên” (Spiros Tzelepis, 1997) trình bày nhiều tác phẩm liên quan
đến hành vi bạo lực của học sinh, sinh viên. Trong toàn nước Mỹ đã có trung bình 14.8%
học sinh, sinh viên thường xảy ra xung đột và đánh nhau gây thương tích. Trong đó sinh
viên nam có khả năng gây hấn và đánh nhau hơn so với học sinh nữ chiếm 20%. Tương
tự sự khác biệt này thì người da trắng cũng được xác định xung đột hơn người da đen và
gớc Tây Ban Nha và tất cả các nhóm lớp.
Khi một hành vi được cho là văn minh cần quan tâm đến nhận thức cũng như hành vi
bên ngoài của mỗi cá nhân sau đó mới lựa chọn cách ứng xử phù hợp với mình, những
hành vi văn minh được các cá nhân thực hiện lúc nào cũng phụ thuộc vào sự hiểu biết, về
trình độ lượng giá vấn đề của cá nhân đó trong mợt tình h́ng cụ thể.
1.3.1.2. Hướng nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội
Việc sử dụng mạng xã hội ở một số nước châu Âu: Khảo sát ở các quốc gia Pháp,
Đức, Ý, La Mã, Tây Ban Nha, cho thấy 95% người được khảo sát có sử dụng mạng xã
hợi, chiếm mợt tỉ lệ lớn. Trong đó trang mạng xã hội phổ biến và được sử dụng nhiều nhất
đó là Facebook. Khảo sát về những người không sử dụng mạng xã hội, bài báo cáo cũng
đưa ra những lí do như: hiếm khi sử dụng Internet (đặc biệt chiếm tỉ lệ cao với đới tượng
dưới 18 t̉i); khơng có hứng thú và thời gian, không muốn tiết lộ cuộc sống của bản thân,
không muốn theo trào lưu, cho rằng những mối quan hệ trên mạng xã hội đều là giả, thấy
rằng việc sử dụng khơng hữu ích, sợ mạng xã hợi là những lí do được đưa ra nhiều nhất
của những trong độ tuổi 21 – 26. Prof. Dr. BahireEfe (2012) với tác phẩm “Thái độ của
sinh viên Đại học đối với việc sử dụng mạng xã hội” ở Thổ Nhĩ Kỳ (BahireEfe ÖZAD,
2012) cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy vui khi sử dụng mạng xã hội và họ dành khá
10


nhiều thời gian trong một ngày để sử dụng mạng xã hợi, việc sử dụng mạng xã hợi để giải
trí, giao tiếp, học tập với họ khá dễ dàng.
Asnat Dor & Dana Weimann-Saks (2012), trường Cao đẳng học viện Kinnerer tại
Israel đã nghiên cứu trong bài báo “Children’s Facebook Usage: Parental Awareness,

Attitudes and Behavior” (Asnat Dor and Dana Weimann-Saks, 2012). Nghiên cứu đã phân
tích nhóm học sinh 13 t̉i ở Israel. Các phân tích đi sâu vào các khía cạnh trong cuộc
sống hàng ngày của học sinh ở gia đình và ở trường. Giữa mối quan hệ cha mẹ con cái và
việc sử dụng mạng xã hội trước hay sau cha mẹ và thường thì chúng được ưu tiên sử dụng
máy tính gia đình như một công cụ hỗ trợ học tập đắc lực. Nhưng phần lớn nhóm học sinh
này sử dụng máy tính để sử dụng mạng xã hội để kết bạn, lập nhóm hợi,…Trong đó nghiên
cứu sự quan sát của cha mẹ học sinh với hành vi, thái đợ và nhận thức của học sinh. Có
thể thấy rằng các vấn đề liên quan đến internet, trong đó mạng xã hội đặc biệt Facebook
là một trong vấn đề được Tâm lí học hiện đại quan tâm nghiên cứu dưới góc đợ hành vi.
Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu chưa cụ thể hóa về các hành vi sử dụng đới với sinh
viên, cịn trên bình diện lí thút. Đặc biệt khi lí giải về các hành vi của con người khi sử
dụng và đặc biệt là những ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng xã hội đối với hoạt động
cá nhân, cũng như đối với xã hội chưa được xã hội quan tâm nhiều. Rõ ràng, đây là những
thách thức mới mà Tâm lí học hiện đại quan tâm giải quyết.
1.3.2. Những nghiên cứu trong nước
Việt Nam ra nhập hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt
Nam, chính điều đó đã giúp cho xã hội đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Mạng
xã hội ngày càng được mở rộng cả về số lương cũng như chất lượng, sự cập nhật thông
tin và hình thức giải trí trên mạng ngày càng phong phú và đa dạng. Việc sử dụng mạng
xã hội tại Việt nam bắt đầu từ những năm 2010 – 2012, từ đấy việc tìm hiểu và sử dụng
mạng xã hợi trở thành sự quan tâm của báo trí, các nhà nghiên cứu về văn hóa và Tâm lý
học.
1.3.2.1. Hướng nghiên cứu về hành vi
Tác giả Phạm Minh Hạc “Hành vi và hoạt động” (Phạm Minh Hạc, 1989) đã khẳng
định việc tiếp cận theo phương pháp hoạt động – nhân cách và giao tiếp giúp cho nghiên
cứu tâm lý học lý luận và ứng dụng ở Việt Nam ngày càng phát triển trong giai đoạn hiện
nay. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về hành vi của mỗi trường
phái tâm lý học còn nhiều điều khác nhau tùy thuộc vào cách tiếp cận của mỗi nhà khoa
học. Vì vậy mà khi nghiên cứu từng loại hành vi cụ thể của con người có sự khác nhau,
hệ thớng các cách thức điều khiển, thích ứng hành vi cũng sẽ khác nhau.


11


Tác giả Lê Thị Linh Trang trong luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hành vi văn minh đô thị
của thanh niên Hồ Chí Minh” ( Lê Thị LinhTrang, 2013) đã có những phân tích khá rõ nét
về hành vi văn minh đơ thị của con người nói chung cũng như thanh niên nói riêng. Luận
án của tác giả Lê Thị Linh Trang đã chỉ ra thực trạng hành vi văn minh của thanh niên
trong ứng xử với cộng đồng cũng như đối với dân cư. Dựa trên số liệu thu được từ nhiều
ng̀n thơng tin khác nhau: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi văn minh đô thị
của thanh niên Hờ Chí Minh.
Tạp chí Giáo dục mầm non 2/2008 trong chuyên đề “Giáo dục hành vi văn hóa cho
trẻ” (Anon., 2008) tạp chí khơng chỉ đề x́t những yêu cầu cho trẻ mà còn cho cả người
lớn, thầy cô giáo để ứng xử có văn hóa với những hành vi văn hóa. Các cơng trình trên đã
có những phân tích khá sâu về vấn đề lý luận hành vi, cơ cấu hành vi, yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi của từng đối tượng. Đặc biệt phác thảo thực trạng thực hiện hành vi với những
nội dung đa dạng.
1.3.2.2. Hướng nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội
Bài viết “Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người – một thách thức
mới cho tâm lí học hiện đại” của tác giả Đào Lê Hịa An (Đào Lê Hòa An, 2013) đã chỉ
ra việc sử dụng mạng xã hội hiện nay là một tất yếu, khi mà với sự phát triển nhanh chóng
của cơng nghệ và internet này, sự tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng và sức hút ngày
càng lớn với những gì nó hấp dẫn giới trẻ và những lợi ích của nó mang lại, tuy nhiên,
việc lạm dụng mạng xã hợi đã và đang để lại rất nhiều hệ lụy và tác hại khôn lường về
nhiều mặt mà không thể dễ dàng điều chỉnh sao cho hợp lí.
Tác giả Nguyễn Thị Hậu (2013), với bài viết “Mạng xã hội với lối sớng của giới trẻ
Thành phớ Hờ Chí Minh” (Ngũn Thị Hậu, 2013). Mạng xã hội với sự xuất hiện với
những tính năng đa dạng, nguồn thông tin phong phú đã cho phép người dùng hiện nay
có thể tiếp nhận, cũng như chia sẽ và chọn lọc thông tin một cách dễ dàng không phân
biệt khó khăn về không gian cũng như thời gian. Nó giúp nâng cao vai trị của mỗi người

công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung
trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội. Tác giả đã nêu rõ ảnh
hưởng của mạng xã hội đến lối sống giới trẻ Thành phố Hờ Chí Minh hiện nay, thơng qua
việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích và hình thức sử dụng mạng xã hợi góp phần giúp các bạn
trẻ có thể cải thiện được việc sử dụng mạng xã hợi của mình.
Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình”,
luận văn Thạc sỹ Tâm lý học của Đặng Thị Nga (2013) (Đặng Thị Nga, 2013) đã khái
quát chung về tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm
Thái Bình. Qua nghiên cứu đề tài đã chỉ ra rằng, mạng xã hội trong xã hội ngày nay đóng
12


mợt vai trị to lớn trong đời sớng của mỗi người và có ảnh hưởng lớn đới với hoạt đợng
sớng và học tập của sinh viên.
Tóm lại vấn đề hành vi sử dụng mạng xã hội đã được các nhà khoa học trong và ngoài
nước tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau, trong đó đề cập đến định nghĩa hành vi, ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường, giới tính đến hành vi của cá nhân đối với mạng xã hội.
Đồng thời các tác giả cũng đề cập đến những tác đợng tích cực, tiêu cực của mạng xã hội
đối với mỗi cá nhân. Tuy nhiên việc nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội trong xã hội
cũng như đối với thanh niên chưa được đề cập rộng rãi và cụ thể mới chỉ xem xét các mức
độ biểu hiện qua nhận thức bên trong cũng như tính năng của mạng xã hội, khi xem xét
các biểu hiện bên ngồi của sinh viên đặc biệt đới với sinh viên của một trường Đại học
đang phát triển như Đại học Thương Mại chưa được xem xét một cách chi tiết cụ thể.
Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã nghiên cứu về cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Thơng qua q trình
nghiên cứu tài liệu tác giả đã trình bày một số khái niệm cơ bản của đề tài như khái niệm
hành vi, các loại hình của hành vi. Đồng thời cũng đã chỉ ra một số những trang mạng xã
hội có lượt người dùng cao cùng các đặc điểm, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Một trong những khái niệm công cụ không
thể thiếu khi nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên là khái niệm sinh viên

và một số đặc điểm tâm lý cơ bản của sinh viên ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã
hội qua các nghiên cứu trong và ngoài nước.

13


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu các nhân tớ ảnh
hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội được tham khảo, kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên
mô hình Chấp nhận công nghệ TAM được đề xuất bởi Davis và cộng sự (1989) (F.Davis,
1989) và mô hình TPB (I. Ajzen, 1991).
Tính hữu dụng

Tính dễ sử dụng

H1
H2

Thái độ sử dụng

Quy chuẩn chủ quan

H3

Hành vi sử dụng
mạng xã hội

H4
H5


Nhận thức
Biểu đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Tính hữu dụng: Tính hữu dụng được định nghĩa là sự cảm nhận về mặt lợi ích mà
người dùng có được từ hành vi sử dụng một hệ thống công nghệ (F.Davis, 1989). Mục
tiêu phát triển của các trang mạng xã hợi nói chung là ln phải cải tiến để tăng khả năng
tương tác giữa các thành viên trong cộng đồng, thông qua đó làm tăng sự hài lịng của
người dùng mạng xã hợi.
Tính dễ sử dụng: Tính dễ sử dụng được định nghĩa là mức độ mà mợt cá nhân tin rằng
họ có thể tìm hiểu cách sử dụng một hệ thống công nghệ một cách dễ dàng (F.Davis,
1989). Trong các nghiên cứu về công nghệ, các biến thuộc mô hình TAM như tính dễ sử
dụng được sử dụng rất phổ biến vì đã được chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến việc
người dùng lựa chọn một hệ thống công nghệ để sử dụng.
Thái độ sử dụng:Thái độ sử dụng: Là cấp độ thực hiện hành vi được đánh giá là tích
cực hay tiêu cực đối với việc sử dụng mạng xã hội. Thái độ là cảm giác tích cực hay tiêu
cực về việc thực hiện hành vi mục tiêu (M. Fishbein and I. Ajzen, 1975) đó là nhân tố
quan trọng ảnh hưởng tới thành công của hành vi, hệ thống.
14


Quy chuẩn chủ quan: Là các áp lực xã hội được nhận biết cho phép thực hiện hoặc
không thực hiện hành vi sử dụng mạng xã hội. Quy chuẩn chủ quan được xác định bởi
những niềm tin chuẩn mực (Norm Belief) của một cá nhân về những điều mà những người
khác nghĩ rằng cá nhân đó nên làm hoặc không được làm. Theo đó, ch̉n chủ quan là
tḥc tính xã hội trong đó những điều mà cá nhân đó cân nhắc có nên thực hiện hay khơng
phụ tḥc vào ý kiến, quan điểm của những người khác, và nhận thức về áp lực xã hội tác
động theo một mức độ nhất định lên hành vi.
Nhận thức: Đo lường nhận thức chủ quan của mỗi cá nhân đối với việc sử dụng mạng
xã hội là dễ dàng hay khó khăn và hành đợng đó có bị kiểm sốt hay hạn chế hay không.
Mối quan hệ đề xuất giữa nhận thức về hành vi kiểm soát và hành vi dự định/hành vi thực

tế được căn cứ vào hai giả thiết: một sự gia tăng nhận thức về kiểm soát hành vi sẽ dẫn
đến một sự gia tăng dự định hành vi và có thể dẫn đến thực hiện hành đợng và nhận thức
về kiểm sốt hành vi trong mợt chừng mực nào đó sẽ tác động trực tiếp lên hành vi mà
kiểm soát nhận thức phản ảnh kiểm soát thực tế (Christopher J. Armitage, 2001).
2.2. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Tính hữu dụng là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H2: Tính dễ sử dụng là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H3: Thái độ sử dụng là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Đại học Thương Mại.
H4: Quy chuẩn chủ quan là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh
viên Đại học Thương Mại.
H5: Nhận thức là nhân tố quyết định đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại
học Thương Mại.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Cách thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp
2.3.1.1. Các nguồn dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp văn bản: thường sử dụng cho các nghiên cứu, sử dụng đồng thời các
phương pháp thu thập sơ cấp. Bao gồm các loại tài liệu văn bản như: báo chí; các bài viết
trên các tạp chí, nhật báo, internet,… Ngồi ra cịn có các tài liệu phi văn bản như các bản
ghi âm, ghi hình, các chương trình truyền hình,…
Dữ liệu thứ cấp dựa trên khảo sát: là những dữ liệu thu thập được bằng cách sử dụng
chiến lược khảo sát, thường dùng những bảng câu hỏi đã được phân tích cho mục đích
ban đầu của chúng.
15


2.3.1.2. Các ng̀n dữ liệu sơ cấp
• Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phỏng vấn có cấu trúc

• Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi
2.3.2. Cách thức xử lí dữ liệu
Các phương pháp được sử dụng trong đề tài
2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Nhằm phục vụ cho nghiên cứu lý luận chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu,
văn bản. Phương pháp này bao gờm các giai đoạn: phân tích, tởng hợp, hệ thớng hóa và
khái quát hóa những lý thuyết cũng như những vấn đề phương pháp luận và có liên quan
đến đến nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
Mục đích: nghiên cứu, thu thập sớ liệu, khái qt hóa những thông tin về vấn đề liên
quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả trong nước và nước ngoài, xây dựng cở sở khoa
học về mặt lý luận cho đề tài. Từ đó, phân tích và lý giải về mặt khoa học cũng như tính
hợp lý của những quan điểm mà đề tài đã đưa ra.
Nội dung: Các vấn đề lý luận về hành vi sử dụng mạng xã hội, biểu hiện về hành vi
sử dụng mạng xã hội.
Các hình thức tiến hành: Nghiên cứu, thu thập thơng tin từ các tài liệu, văn bản, sách
báo trên cơ sở đó hệ thớng hố những vấn đề lý ḷn liên quan đến đề tài.
2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
a. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Quá trình điều tra bằng bảng hỏi gồm ba giai đoạn: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi, giai
đoạn điều tra thử, giai đoạn điều tra chính thức.
Giai đoạn thiết kế bảng hỏi: Mục đích thu thập thơng tin nghiên cứu nhằm mục đích
hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi.
Dựa theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, trong thang đo của mô hình có 5 biến
độc lập, 1 biến phụ thuộc gồm có 20 biến quan sát, vì vậy mẫu có kích thước tối thiểu để
kiểm định mô hình là n= 5.20 = 100 (Hair J.F, Tatham R.L, Anderson R.E, Black W,
1998) và khách thể được thu thập thông tin: 209 sinh viên trường Đại học Thương Mại,
số phiếu hợp lệ là 202 phiếu.
Nội dung thu thập thông tin nghiên cứu: chúng tôi sử dụng hai nguồn thông tin đã
được chuẩn bị từ trước đó là: đầu tiên trên cơ sở nghiên cứu tài liệu tổng hợp những nghiên
cứu của tác giả ở trong cũng như nước ngoài về hành vi cũng như hành vi sử dụng mạng

xã hội của sinh viên. Tiếp đến chúng tơi tiến hành khảo sát thăm dị ý kiến sử dụng mạng
16


xã hội của sinh viên đang học tập tại trường Đại học Thương Mại. Tổng hợp từ hai nguồn
thông tin trên chúng tôi xây dựng một bảng hỏi cho sinh viên.
Bảng hỏi cho sinh viên gồm ba phần: Phần 1: Tìm hiểu thực trạng: biểu hiện về thời
gian, tần suất sử dụng, nội dung chia sẻ, nội dung đăng tải, mục đích sử dụng,… Phần 2:
Tìm hiểu mợt sớ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Phần
3: Một số thông tin của người được khảo sát.
Xử lý và phân tích kết quả điều tra: Số liệu thu thập được sau khi khảo sát phiếu điều
tra được xử lý bằng phần mềm SPSS. Trong quá nghiên cứu đề tài chủ yếu dùng phương
pháp phân tích thớng kê mơ tả, Cronbach’s alpha, EFA và phân tích hời quy.
Trong bảng hỏi, chúng tơi sử dụng mỗi thang đo có 5 lựa chọn trả lời. Đề tài có cách
tính điểm theo cách 5 – 4 – 3 – 2 – 1 cho các lựa chọn như sau:
• 5 điểm cho các lựa chọn: hoàn toàn đờng ý
• 4 điểm cho các lựa chon: đờng ý
• 3 điểm cho các lựa chọn: phân vân
• 2 điểm cho các lựa chọn: khơng đờng ý
• 1 điểm cho các lựa chọn: Hoàn toàn không đồng ý
Tính điểm: đề tài sử dụng thang đo 5 mức độ: cao, khá cao, trung bình, khá thấp, thấp.
Như vậy ĐTB cho mỗi thang đo (X) tối đa là 5 điểm và tối thiểu là 1 điểm.
Mô tả thang đo: Thang đo sử dụng thang điểm từ 1 – 5 và khi đó: giá trị khoảng cách
= (Maximum – Minimum) / n=(5-1)/5.
Ý nghĩa các mức như sau:
• Mức đợ 1 (mức thấp): 1.00 ≤ ĐTB ≤ 1.80
• Mức đợ 2 (mức khá thấp): 1.81 ≤ ĐTB ≤ 2.60
• Mức đợ 3 (mức trung bình): 2.61 ≤ ĐTB ≤ 3.40
• Mức đợ 4 (mức khá cao): 3.41 ≤ ĐTB ≤ 4.20
• Mức đợ 5 (mức cao): 4.21 ≤ ĐTB ≤ 5.00

Việc lượng hóa thành các mức độ như trên được sử dụng để đánh giá thực trạng các
mặt của biểu hiện của hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên, từ đó chỉ ra được các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Thương
Mại.
b. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu thêm thơng tin của cá nhân
hay để khẳng định mang tính đậm sâu hơn về một điều gì đó. Ở đây, nhóm sử dụng phương
pháp phỏng vấn có cấu trúc.
17


Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thu nhập được thông qua
phương pháp bảng hỏi. Nhằm tìm hiểu hành vi sử dụng mạng xã hợi sinh viên.
Khách thể phỏng vấn: 5 sinh viên
Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn về thực trạng tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh
viên, phỏng vấn về các các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh
viên. Qua đó phỏng vấn kết hợp mô tả xây dựng chân dung của sinh viên.
Nguyên tắc phỏng vấn: Cuộc phỏng vấn được tiến hành trong bầu không khí thân
thiện, cởi mở, nhằm tạo cho sinh viên tâm trạng thoải mái, tránh đối đầu với khách thể để
tạo cho họ cảm giác tin tưởng, thân thiện.
Các bước trong quá trình phỏng vấn: thời gian và địa điềm được sắp xếp linh hoạt sao
cho phù hợp, thuận tiện nhất cho người được phỏng vấn. Khách thể có thể trình bày một
cách thoải mái về những vấn đề người phỏng vấn đặt ra, trong khi phỏng vấn phải đưa ra
những câu hỏi thích hợp nhất và vào thời điểm thích hợp.
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2, chúng tôi đã trình bày về phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình
nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành thu thập thông tin lí luận và khảo sát để thực hiện đề
tài. Ở chương 3 chúng tôi sẽ tiến hành phân tích và trình bày một cách cụ thể từ kết quả
điều tra thực tiễn.


18


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH
VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
3.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu
3.1.1. Tỷ lệ giới tính mẫu quan sát

Biểu đồ 3.1.1. Giới tính
Qua thớng kê trong mẫu quan sát, có sớ lượng nữ khảo sát nhiều hơn số nam giới, cụ
thể: nam chiếm 21.29% (44 người), nữ chiếm 78.71% (158 người). Điều này một phần
cũng do số sinh viên nữ nhiều hơn số sinh viên nam trong trường Đại học Thương Mại.
3.1.2. Năm học và khoa học
Năm học: Qua thống kê mơ tả, có các loại đới tượng phân bở từ sinh viên năm nhất
đến sinh viên năm thứ tư. Trong đó, sinh viên năm nhất chiếm tỷ lệ phần trăm chủ yếu,
lớn nhất (chiếm 74.8%), thấp hơn là sinh viên năm hai (chiếm 18.8%), cuối cùng là hai tỷ
lệ nhỏ tḥc về những anh chị khóa trên, cụ thể là sinh viên năm ba và sinh viên năm tư
(chiếm 6.5%).

Biểu đồ 3.1.2. Năm học
19


Khoa học: Tổng cộng sinh viên trường Đại học Thương Mại có 13 khoa với mỗi
nghành học khác nhau. Sớ sinh viên được chiếm đa số trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng mạng xã hội lần này là sinh viên khoa tài chính – Ngân hàng (H)
(chiếm 33.2 %), tiếp đó là sinh viên của khoa quản trị kinh doanh (A) với số phần trăm là
15.8%. Sớ lượng sinh viên 11 khoa cịn lại như: khoa maketing, khoa khách sạn - du lịch,
khoa kế toán – kiểm toán,… chiếm hơn nửa phần trong tổng số sinh viên nghiên cứu với
tổng cộng là 51%.


Biểu đồ 3.1.2. Khoa học
3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha
3.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá
Độ tin cậy thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số
Cronbach’Alpha. Hệ số Cronbach’Alpha càng lướn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng
cao. Sử dụng phương pháp hệ số tin cạy Cronbach’Alpha trước khi phân tích nhân tớ
khám phá EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố
giả. Hệ số tin cậy Cronbach’Alpha chỉ cho biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay
không nhưng không cho biết biến nào cần loại bỏ đi và biến nào cần giữ lại. Do đó, cần
20


kết hợp sử dụng hệ số tương quan biến – tổng để loại ra những biến không đóng góp nhiều
cho khái niệm cần đo. Các tiêu chí cần sử dụng khi đánh giá độ tin cậy thang đo gồm:
Hệ số tin cậy Cronbach’Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là
mức sử dụng được; từ 6,0 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên
cứu là mới hoặc là mới trong hồn cảnh nghiên cứu.
Hệ sớ tương quan biến – tởng: các biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ
hơn 0,3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số
tin cậy Cronbach’Alpha đạt yêu cầu.
3.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha
Bảng 3.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha
Thang đo

Tính hữu dụng
Cronbach’s Alpha
(0,670)
Tính dễ sử dụng
Cronbach’s Alpha

(0,917)
Thái đợ sử dụng
Cronbach’s Alpha
(0,875)
Quy chuẩn chủ quan
Cronbach’s Alpha
(0, 880)
Nhận thức
Cronbach’s Alpha
(0, 947)
Hành vi MXH
Cronbach’s Alpha
(0,704)

Phương
Trung bình
Tương Cronbach’s
Biến
sai thang
thang đo
quan biến Alpha nếu
quan sát
đo nếu
nếu loại biến
tổng
loại biến
loại biến
HD1
HD2
HD3

DSD1
DSD2
DSD3
TD1
TD2
TD3
QC1
QC2
QC3
NT1
NT2
NT3
NT4
NT5
HVSD1
HVSD2
HVSD3

6.4059
6.2525
6.6782
5.9406
5.9604
5.9604
6.3267
6.3119
6.4406
8.0099
8.0545
8.1040

8.0099
8.0545
8.1040
8.0099
8.0545
6.5495
6.2921
6.6535

2.252
2.528
2.906
2.534
2.645
2.635
3.047
3.340
3.482
2.915
2.738
2.611
2.915
2.738
2.611
2.915
2.738
2.478
2.785
2.476


.530
.542
.387
.835
.852
.810
.840
.749
.693
.710
.819
.781
.710
.819
.781
.710
.819
.539
.521
.507

.511
.500
.691
.878
.865
.898
.747
.833
.881

.881
.787
.820
.881
.787
.820
.881
.787
.589
.616
.633
21


Tính hữu dụng (HD ) với 3 biến quan sát có hệ sớ Alpha là 0,670. Hệ sớ tương quan
biến nằm trong khoảng từ 0,387 – 0,542 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều được
giữ lại cho việc phân tích các nhân tớ khám phá Alpha.
Tính dễ sử dụng (DSD) với 3 biến quan sát có hệ số Alpha là 0,917. Hệ số tương quan
biến nằm trong khoảng từ 0,810 – 0,852 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều được
giữ lại cho việc phân tích các nhân tớ khám phá Alpha.
Thái đợ sử dụng (TD) với 3 biến quan sát có hệ số Alpha là 0,875. Hệ số tương quan
biến nằm trong khoảng từ 0,545 – 0,693 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều được
giữ lại cho việc phân tích các nhân tớ khám phá Alpha.
Quy ch̉n chủ quan (QC) với 3 biến quan sát có hệ sớ Alpha là 0,880. Hệ số tương
quan biến nằm trong khoảng từ 0,710 – 0,819 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều
được giữ lại cho việc phân tích các nhân tớ khám phá Alpha.
Nhận thức (NT) với 5 biến quan sát có hệ sớ Alpha là 0,947. Hệ số tương quan biến
nằm trong khoảng từ 0,710 – 0,819 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều được giữ
lại cho việc phân tích các nhân tố khám phá Alpha.
Hành vi MXH (HVSD) với 3 biến quan sát có hệ sớ Alpha là 0,704. Hệ sớ tương quan

biến nằm trong khoảng từ 0,507 – 0,539 và lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến này đều được
giữ lại cho việc phân tích các nhân tớ khám phá Alpha.
3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
3.3.1. Phân tích nhân tố EFA thang đo các biến độc lập
Thang đo biến đợc lập gờm tính hữu dụng với 3 biến quan sát, tính dễ sử dụng được
đo bằng 3 biến quan sát, thái độ sử dụng được đo với 3 biến quan sát, quy chuẩn chủ quan
được đo với 3 biến quan sát, nhận thức được đo với 5 biến quan sát. Tất cả gồm 17 biến
quan sát của 5 khái niệm được đưa vào phân tích nhân tớ EFA (EFA nhằm kiểm tra đánh
giá mức độ hội tụ của các biến quan sát trong từng khái niệm).
Bảng 3.3.1a. KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity

.837

Approx. Chi-Square

2404.111

df

136

Sig.

.000

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (0,837 >
0,5) và mức ý nghĩa bằng 0 (Sig 0,000). Do đó, có thể kết luận phân tích nhân tố rất phù

hợp với các biến quan sát theo từng khái niệm.
22


Bảng 3.3.1b. Eigenvalue và phương sai trích
Tính dễ
Tính hữu
Thái độ sử Quy chuẩn chủ
sử dụng
Nhận thức (5)
dụng (1)
dụng (3)
quan (4)
(2)
Eigenvalues
5,924
2,448
2,219
1,764
1,307
Số biến quan
3
3
3
3
5
sát
Tớng
phương sai
34,844

49,247
62,302
72,678
80,364
trích(%)
Trong bảng nhân tởng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp
nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích (ở phụ lục 2) cho thấy tởng
phương sai trích ở dịng Component sớ 5 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng
dồn của các yếu tố là 80,364% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn. Suy ra 80,364% thay đổi của
các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.
Bảng 3.3.1c. Kết quả nhân tố EFA của các biến độc lập
Component
1
2
3
4
5
NT5
NT3
NT1
NT2
NT4
DSD2
DSD1
DSD3
QC2
QC3
QC1
TD2
TD1

TD3
HD1
HD2
HD3

.905
.899
.883
.877
.823
.928
.911
.902
.924
.901
.866
.881
.876
.676
.863
.829
.589
23


Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, và không có trường hợp biến nào cùng lúc tải
lên cả hai nhân tố với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và
phân biệt khi phân tích EFA. Ngồi ra khơng có sự xáo trợn các nhân tớ, nghĩa là câu hỏi
của nhân tố này không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi của nhân tố kia. Nên sau khi phân tích
nhân tớ thì các nhân tớ đợc lập này được giữ nguyên, không bị tăng thêm hoặc giảm đi

nhân tố.
3.3.2. Phân tích nhân tố EFA thang đo các biến phụ thuộc
Bảng 3.3.2a. KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of
df
Sphericity
Sig.

.674
107.846
3
.000

Thang đo biến phụ thuộc là hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên với 3 biến quan
sát. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (0,674 >
0,5) và mức ý nghĩa bằng 0 (sig 0,000). Do đó, có thể kết luận phân tích nhân tớ rất phù
hợp với biến quan sát theo khái niệm.
Bảng 3.3.2b. Kết quả nhân tố EFA biến phụ tḥc

HVSD1
HVSD2
HVSD3
Eigenvalues
Phương sai trích(%)

Nhân tớ
Hành vi MXH
1.889

.581
.530
1.889
62.957

Giá trị Eigenvalues nhóm nhân tố 1 là 1.889 lớn hơn 1, bằng phương pháp hiện phân
tích nhân tớ theo Principal Components với phép quay Varimax cho thấy có duy nhất 1
nhân tớ được rút trích từ 3 biến quan sát, phương sai trích đạt 62,957% cho biết nhân tớ
rút trích giải thích được 62,957% sự biến thiên dữ liệu. Như vậy các biến quan sát trong
thang đo hành vi mạng xã hội và có ý nghĩa thiết thực.
3.4. Tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại
a. Lý do biết đến mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại
24


Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng các trang mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương
Mại, chúng tôi đã đưa ra phiếu khảo sát điều tra, kết quả đã thu được 202 phiếu phản hồi
và 100% người được khảo sát đều có sử dụng mạng xã hợi. Khi được hỏi thêm “Lý do
biết đến mạng xã hội?”, có kết quả như sau:
Bảng 3.4a. Lý do biết đến mạng xã hội
STT
1
2
3
4

Nguồn

Số lượng


Tỷ lệ (%)

Xếp hạng

60
119
17
6

29,7
58,9
8,4
3,0

2
1
3
4

Bạn bè giới thiệu
Internet
Quảng cáo
Sách báo

Bảng số liệu trên cho thấy khi được hỏi bạn biết đến các trang mạng xã hội từ đâu,
trong tổng 202 sinh viên thì có tới 119 sinh viên trả lời do Internet giới thiệu chiếm 58,9%.
Đây cũng là điều dễ hiểu khi các bạn biết đến nguồn MXH Với sự phát triển mạnh của
cơng nghệ như hiện nay thì Internet là một kênh thông tin rất lớn để sinh viên biết đến.
Có tới 29,7% sinh viên biết đến mạng xã hội qua bạn bè giới thiệu và một điều không
thể phủ nhận rằng mạng xã hội khi xâm nhập vào Việt Nam đã góp phần đưa đến với

người tiêu dùng những lợi ích vơ cùng lớn. Ngược lại “quảng cáo” chiếm 8,4% và “sách
báo” chiếm 6% qua khảo sát đây là hai ng̀n mà sinh viên biết đến ít nhất.
b. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 3.4b. Mục đích sử dụng mạng xã hợi
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mục đích
Giải trí
Giao lưu kết bạn
Học tập
Tra cứu thông tin
Thể hiện quan điểm, thái
độ về một vấn đề
Lưu giữ kỷ niệm
Kinh doanh mua bán
Thể hiện bản thân

Số lượng
172
137
147
139


Tỷ lệ (%)
85,1
67,8
72,8
68,8

Xếp hạng
1
5
2
4

77

38,1

6

141
35
41

69,8
17,3
20,3

3
8
7


Qua khảo sát, có thể thấy sinh viên sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác
nhau và điều này cũng là dễ hiểu. Đứng thứ nhất, mục đích sử dụng để giải trí chiếm
85,1% và học tập đứng thứ 2, chiếm 72,8%. Một bạn nữ K55 có ý kiến: “Lý do tôi sử
25


×