Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an TLVM lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.49 KB, 35 trang )

Bài 1
TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI

Tiết 1+2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói người Hà Nội.
- Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thơng qua việc rèn
luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp và đối tượng
giao tiếp.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh… tham khảo về người
Hà Nội và cách nói năng của người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Máy chiếu (nếu có)
- Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
3. Bài mới(Vào bài)
Hoạt động của thầy và trũ

Nội dung ghi bảng

Phát triển
năng lực

I. NÉT ĐẸP RIÊNG CỦA TIẾNG NÓI
Giới thiệu bài
GV cho học sinh nghe giọng nói NGƯỜI HÀ NỘI
của phát thanh viên trên Đài 1. Đặc điểm của tiếng Hà Nội
NL suy


tiếng nói Việt Nam và giọng nói
đốn
NL hợp tác
của phát thanh viên trên đài Hà
giữa Gv –
Nội qua băng.
Hs
+ Em có cảm nhận như thế nào
về giọng nói và cách phát âm của
phát thanh viên trong băng? Hãy
so sánh hai giọng nói có gì giống
và khác nhau?
- Giáo viên : Hà Nội không
chỉ đẹp về phong cảnh mà


Hà Nội còn đẹp bởi cốt cách
con người. Một trong những
yếu tố góp phần làm nên nét
đẹp của người Hà Nội chính
là tiếng nói của người Hà
Nội
Hoạt động 2: Giúp học sinh
hiểu về đặc điểm của tiếng nói
người Hà Nội
+ Em hãy cho biết, tiếng Hà
nội có những đặc điểm gì về mặt
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp?
+ So sánh với ngơn ngữ tồn
dân, em thấy tiếng Hà Nội có

điểm giống và khác như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về cách phát
âm và cách viết của người Hà
Nội?

Tiếng Hà Nội là Tiếng Việt mang đặc
trưng của phương ngữ Bắc Bộ, đồng
NL ngơn
thời cũng có những đặc thù riêng
ngữ
- Về mặt ngữ âm: Các nguyên âm NL khả
năng suy
được phát ra rõ ràng. Sáu thanh điệu
đốn
được phát âm chính xác. Các phụ âm
cuối được phát âm đúng chuẩn.
- Về mặt từ vựng: Tiếng Hà Nội sử
dụng vốn từ toàn dân trong mọi hoạt
động giao tiếp.
- Về mặt chính tả: Mặc dù thiếu vắng
một số phụ âm đầu và một số vần
trong khi phát âm nhưng khi viết
chính tả, người Hà Nội lại phân biệt
rất chính xác các từ ngữ đó.
2. Tiếng Hà Nội - sự kết tinh những

+ Vị trí của tiếng Hà Nội trong
ngơn ngữ chung của cả nước?
GV kết luận:+ Người Hà Nội có
cách phát âm nhẹ nhàng, mềm

mại,“tròn vành rõ chữ”.
+ Cách uốn giọng ngọt ngào,

nét đẹp của ngôn ngữ Việt Nam
.Cách phát âm nhẹ nhàng, mềm mại,
“trịn vành rõ chữ” .

NL ngơn
-Hệ thống ngữ âm giàu chất nhạc ngữ

trầm bổng, uyển chuyển, cách uốn
giọng ngọt ngào thật độc đáo .


uyển chuyển, tạo nên nét độc đáo
-Tiếng Hà Nội là sự hội tụ của bốn
và riêng biệt.
phương, là tinh hoa của một nền văn
+ Là tiếng nói hội tụ tinh hoa của hóa , dễ nghe, dễ hiểu .
bốn phương đất nước được nhiều
phương ngữ bồi đắp và hun đúc -Tiếng Hà Nội là một trong những
nên ,là tiếng nói, giọng nói phổ nhân tố làm rạng rỡ cho mảnh đất
thông, dễ nghe, dễ hiểu hơn cả Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn
,làm rạng rỡ mảnh đất Thăng hiến
Long ngàn năm văn hiến.
II. GIỮ GÌN VÀ LÀM ĐẸP THÊM TIẾNG
NĨI NGƯỜI HÀ NỘI

Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách
nói năng thanh lịch, văn minh

của người Hà Nội
- Có thể tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm nhằm giúp
học sinh hiểu về cách nói năng
thanh lịch, văn minh của người
Hà Nội:
+ Người Hà Nội có cách
nói năng thanh lịch văn minh
như thế nào (về cách phát âm,
dùng từ, xưng hơ… trong giao
tiếp)? Khi nói có cách uốn giọng
“làm dáng” rất “điệu đà” ở các
thanh hỏi, thanh sắc và thanh
ngã, lâu dần thành quen tạo nên
sức hấp dẫn, độc đáo của tiếng
Hà Nội
+ Nêu một vài ví dụ minh họa cụ

1. Tự hào về cách nói năng thanh
lịch, văn minh của người Hà Nội
-Nói năng nhẹ nhàng, thanh lịch, đầy
chính NL hợp tác
nhóm
xác, giọng nói có âm sắc ngọt ngào..
nhạc tính, dễ nghe, dùng từ

-Cách xưng hơ đúng mực thể hiện
nếp sống, nếp cư xử nhã nhặn, lịch sự,
NL hợp tác
giữa Gv –

-Nói những lời tế nhị, lời chào khi Hs
gặp gỡ, lúc chia tay, các từ “cảm ơn,
tôn trọng người đối thoại.

xin lỗi” như đã thành lời cửa miệng.
-Vốn từ giàu có, biết cách dùng từ

NL ngơn
đúng chỗ, đúng lúc và biết lựa chọn ngữ
những từ ngữ tế nhị, khơng xơ bồ
-Ln có ý thức và niềm tự hào về lời
ăn tiếng nói trong các mối quan hệ
giao tiếp


thể mà em biết?
Giáo viên kết luận :
+ Người Hà Nội có cách nói
năng nhẹ nhàng, dễ nghe.
+ Người Hà Nội có cách xưng
hơ đúng mực, cư xử nhã nhặn,
lịch sự, tơn trọng người đối
thoại.
+ Người Hà Nội thường nói
những lời tế nhị, không xô bồ.
+ Người Hà Nội luôn biết chon
lọc từ ngữ để sử dụng khi giao
tiếp
Hoạt động 5: Hướng dẫn học
sinh biết cách nói năng thanh

lịch, văn minh
- Để hướng dẫn học sinh có ý
thức nói năng thanh lịch, văn
minh, giáo viên có thể cho học
sinh đóng tiểu phẩm theo nội
dung câu chuyện “Làm đẹp
tiếng Hà thành” sau đó hướng
dẫn học sinh thảo luận:
+ Em có nhận xét gì cách sử
dụng ngơn ngữ của Vân?
+ Thái độ và lời nói của bố Vân
giúp cho em hiểu điều gì về cách
nói năng của mỗi người?
- Để giữ gìn và làm đẹp thêm
tiếng nói người Hà Nội, học sinh
cần rèn luyện cho mình thói

Tiết 2:
2. Học sinh Hà Nội nói năng thanh
lịch, văn minh

a. Nói để người khác nghe
- Nói đúng: Phát âm chuẩn, dùng từ
chính xác, viết đúng chính tả, đặt câu
đúng ngữ pháp.
NL ngơn
ngữ
NL quan
sát



quen:
+ Nói đúng: Phát âm chuẩn,
dùng từ chính xác, viết đúng
chính tả, đặt câu đúng ngữ
pháp.Tiếng Việt giàu và đẹp,có
đủ điều kiện để diễn tả các suy
nghĩ ,tỡnh cảm ,thỏi độ của
chúng ta .Vỡ vậy ta phải vận
dụng vốn Tiếng Việt trong sỏng
và giàu sức biểu cảm ,hạn chế
vay mượn ngơn ngữ nước
ngồi ,dùng tiếng lóng…
+ Nói lời hay Biết thưa gửi, chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi giao tiếp.
Biết xưng hơ phù hợp với đối
tượng giao tiếp. Khơng nói
tục,chửi thề,gõy gổ,cói lộn
Luụn cú ý thức chọn lựa lời đẹp
ý hay ,ngơn ngữ có văn hóa,giữ
gỡn sự trong sỏng của Tiếng
Việt .
Cách nói hay
Khi nói ,ta cần diễn đạt ntn?
Ta cần nói ngắn gọn,rõ ràng,từ
tốn,lễ phép
Biết kết hợp lời nói với thái độ
nét mặt, cử chỉ để gây thiện cảm
với đối tượng giao tiếp. Biết tiếp
thu cái hay, cái đẹp của ngôn

ngữ khác nhưng không kệch
cỡm, lai căng.Cần luyện tập để

- Nói lời hay:
+Biết thưa gửi, chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi khi giao tiếp.
+Biết xưng hô phù hợp với đối tượng
NL ngơn
giao tiếp
ngữ

-Cách nói hay
+Nói ngắn gọn ,rõ ràng, dễ hiểu,thái
độ từ tốn ,lễ phép.
+Biết kết hợp lời nói với thái độ nét
mặt, cử chỉ để gây thiện cảm với đối NL ngôn
ngữ
tượng giao tiếp.
+Biết tiếp thu cái hay, cái đẹp của
ngơn ngữ khác nhưng khơng kệch
cỡm, lai căng.
+ Nói phù hợp với đối tượng giao tiếp

NL hợp tác
giữa Gv –
Hs
NL ngôn
ngữ



khơng nói ngọng ,nói láp, nói
q to, q nhanh, nói lí nhí,q
nhỏ
+ Nói phù hợp với đối tượng
giao tiếp: tùy từng đối tượng
giao tiếp mà có cách nói năng
sao cho phù hợp.
Khi giao tiếp,ta cần đặc biệt chú
ý dến đối tượng giao tiếp ,phải
xác định đối tượng giao tiếp với
mình là ai?Người đó có quan hệ
với mình ntn ?Từ đó mà có lời
nói ,cử chỉ ,thái độ,cách ứng
xử ,xưng hơ sao cho phù hợp.
Với người lớn tuổi,thầy cô,bề
trên ta cần thể hiện tháI độ kính
trọng ,lễ phép
Với bạn bè cần thân thiện ,tự
nhiên
Người mới quen thì phảI tỏ ra
tơn trọng nhưng khơng im lặng
hoặc nói q nhiều
Với người nước ngồi cần tự
tin ,hiểu biết
Có cách chào ,xưng hơ tùy theo
đối tượng giao tiếp,chủ động
chào trước với người lớn, với
bạn bè,có thể nói: Xin chào …
khi chia tay :Tạm biệt…
Trong giao tiếp,cần chú ý đến

hồn cảnh giao tiếp thì sẽ tạo

NL hợp tác
tiếp thu
kiến thức

NL lắng
nghe


hiệu quả cho cuộc giao tiếp.Tùy
theo hoàn cảnh mà lựa chọn cách
nói,lời nói kết hợp thái độ ,cử chỉ
sao cho phù hợp .
Khi đến thăm người ốm ,trong
bệnh viện,trong đảm tang chỉ nói
vừa đủ nghe ,khơng nên nói oang
oang gây khó chịu cho người
khác
Khi có việc cần nhờ người khác
giúp nên nói rõ ràng ,khơng hỏi
trống khơng.
Khi được người khác nhờ
giúp,nếu biết có thể trả lời nhã
nhặn ,lịch sự.Nếu khơng biết có
thể nói :Xin lỗi ,em(cháu)khơng
biết ạ
Khi đựơc người khác giúp khơng
qn nói lời cảm ơn chân
thành ,được cảm ơn có thể

nói :Khơng có gì ,chuyện nhỏ
mà…
Khi có lỗi ,phải nói lời xin lỗi
,khi người khác xin lỗi mình thì
có thể nói Được,khơng có gì và
cười thân thiện…
Mỗi cuộc giao tiếp đều có những
chuẩn mực riêng,nhưng dù giao
tiếp trong bất kì hồn cảnh
nào,đối tượng nào,thì lời nói
cũng phải đúng mực,cách nói

b)Nghe người khác nói
-Giữ lịch sự khi nghe người khác nói
chính là biểu hiện của con người lịch
sự ,văn minh
+Cần biết tơn trọng người nói ,biết
chăm chú lắng nghe ,vừa nghe vừa
nhìn người nói ,khơng nhìn đi chỗ
khác
+Khơng nói leo,khơng cắt ngang
lời,khi khơng nhất trí có thể xin lỗi
trước khi nêu ý kiến
+Không vươn vai ,ngáp dài ,lộ vẻ đau
khổ mệt mỏi,có cử chỉ sốt ruột,chê
bai.
+Biết động viên người nói bằng cử
chỉ gật đầu ,vỗ tay,mỉm cười...
NL hợp tác
tiếp thu

kiến thức


phải rõ ràng ,dễ hiểu ,rõ ràng
mạch lạc với thái độ hòa nhã
,chân thành,sẽ để lại ấn tượng tốt
đẹp với người nghe.
Cùng với biết nói,cần phải biết
nghe
+Cần biết tơn trọng người nói
,biết chăm chú lắng nghe ,vừa
nghe vừa nhìn người nói ,khơng
nhìn đi chỗ khác
+Khơng nói leo,khơng cắt ngang
lời,khi khơng nhất trí có thể xin
lỗi trước khi nêu ý kiến
+Khơng vươn vai ,ngáp dài ,lộ
vẻ đau khổ mệt mỏi,có cử chỉ sốt
ruột,chê bai.
+Biết động viên người nói bằng
cử chỉ gật đầu ,vỗ tay,mỉm cười..
Hoạt động 6: Liên hệ với cách
nói năng của học sinh Hà Nội
hiện nay.
- GV có thể đưa một số tình
huống về cách nói năng của học
sinh hiện nay để học sinh trao đổi
và thảo luận, phân tích những nét
đẹp và chưa đẹp trong việc sử
dụng ngơn ngữ.

- Học sinh trình bày kết quả sưu
tầm tục ngữ, ca dao, thành ngữ,
châm ngơn…nói về cách nói
năng của con người (Có thể tổ
chức theo hình thức trị chơi)
Hs: tự rút ra kết luận

NL suy
luận
NL hợp tác
nhóm


Gv kết luận:Là học sinh của Thủ đô ngàn năm văn hiến,chúng ta ln tự hào vì
mình là người Hà Nội ,được nói tiếng Hà Nội .Vì vậy ,việc nói năng sao cho
đúng,cho hay,phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội là điều rất cần thiết
của mỗi người.Chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn và làm đẹp thêm tiếng nói của
người Hà Nội bằng những lời nói văn minh ,thanh lịch hàng ngày.
4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)


Bài 2
Tiết 3+4 GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS :
- Nắm được những nét cơ bản về tổ chức gia đình của người Hà Nội (các thế
hệ trong một gia đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.

- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với
các mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dịng họ nói chung, có hướng
điều chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ
hành vi đẹp. Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
- Ln có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong
gia đình.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh… tham khảo về người Hà Nội
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
3.Bài mới(Vào bài)
Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung ghi bảng

Gv: nên giới thiệu qua, không nên quá đi
sâu, chi tiết :
Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
Gia đình hai thế hệ: ( gia đình hạt nhân)

I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA

Năng lực
hình thành

NGƯỜI HÀ NỘI


1. Các thế hệ trong một

Hà Nội hiện nay trong xu hướng phát

NL suy
đoán, NL
gia đình
hợp tác
a. Gia đình hai thế hệ: (
giữa Gv –
gia đình hạt nhân) gồm hai
Hs
thế hệ sống chung: cha mẹ

triển của xã hội hiện đại.

và con.

gồm hai thế hệ sống chung: cha mẹ và
con. Đây là kiểu gia đình phổ biến của

Gia đình nhiều thế hệ là gia đỡnh ntn?:
(cịn gọi là đại gia đình) gồm ba, bốn thế
hệ cùng một mái nhà: ông, bà, cha mẹ,


con, cháu, gọi là “tam đại, tứ đại đồng
đường”. Đây là kiểu gia đình truyền
thống của người Hà Nội xưa.
Gia đình càng lớn, mối quan hệ ứng xử


b) Gia đình nhiều thế hệ:

giữa các thành viên càng nhiều, càng

(còn gọi là đại gia đình)

phức tạp.

gồm ba, bốn thế hệ cùng

+ Có thể cho HS lấy ví dụ trực tiếp về
các thế hệ trong gia đình mình...Từ đó,
nhấn mạnh ý : Các mối quan hệ ứng xử
giữa các thành viên trong gia đình qui tụ
lại thành nếp sống gia đình mà ta gọi đó
là gia phong.

một mái nhà ,kiểu gia đình NL vận
truyền thống của người Hà dụng
Nội xưa.
2. Quan hệ họ hàng
-Ở ngoại thành, quan hệ
họ hàng nằm trong tổng

+ Về quan hệ họ hàng :

thể nét văn hoá của làng

Nêu sự khác nhau giữa quan hệ họ hàng


xã. Đó là sự gắn kết, ràng

ở ngoại thành với quan hệ họ hàng ở nội

buộc chặt chẽ giữa gia

thành. ?

đình và dòng họ.

Ở ngoại thành, quan hệ họ hàng nằm
trong tổng thể nét văn hố của làng xã.
Đó là sự gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa - Ở nội thành, do dân
nhiều nơi tụ hội chín
gia đình và dịng họ. Mỗi cá nhân, mỗi
gia đình vẫn chịu sự qui định riêng của

người mười làng ; mặt

mỗi dòng họ và mỗi năm, họ thường họp

khác, do tính chất độc lập

mặt ơn lại truyền thống của dòng họ

cá nhân cao, quan hệ họ

mình vào một ngày nhất định, gọi là


hàng khơng có nhiều ảnh

ngày giỗ Tổ. Mỗi dòng họ tạo nên những hưởng và ràng buộc như ở
nét riêng, làm cho văn hoá làng xã thêm ngoại thành.

NL hợp tác
giữa Gv –
Hs


phong phú.

Tuy nhiên, người Hà Nội

Ở nội thành, do dân nhiều nơi tụ hội chín bao giờ cũng giữ gìn và
người mười làng ; mặt khác, do tính chất

phát huy những truyền

độc lập cá nhân cao, nên mối quan hệ họ

thống tốt đẹp của dịng họ

hàng khơng có nhiều ảnh hưởng và ràng

mình.

buộc như ở ngoại thành. Tuy nhiên,

TIết 2


người Hà Nội bao giờ cũng giữ gìn và

II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ

phát huy những truyền thống tốt đẹp
được duy trì từ đời này qua đời khác của

THANH LỊCH, VĂN MINH
TRONG GIA ĐÌNH

dịng họ mình
Vậy, HS phải làm gì ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS các hành
vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
trong gia đình
Trước khi đi vào hướng dẫn hành vi cụ
thể, GV có thể khái quát hoá kiến thức
bằng 1 sơ đồ
Giao tiếp, ứng xử đối với ơng bà

1. Giao tiếp, ứng xử

Tục ngữ có câu:

-Con cháu phải tơn kính

Uống nước nhớ nguồn.

và hiếu thảo đối với ông


hay

bà.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Với ông bà ,chúng ta phải có thái độ và
tình cảm ntn?.
Con cháu phải tơn kính và hiếu thảo đối
với ơng bà. Tuổi tác cuả ơng bà và con
cháu cách nhau khá xa, vì vậy, thường
nảy sinh các “mâu thuẫn” thế hệ. Vì
trong xã hội hiện đại, người già thường

trong gia đình
a. Giao tiếp, ứng xử đối
với ông bà

NL hợp tác
giữa Gv –
Hs
NL quan
sát


rất hay rơi vào tình trạng cơ đơn, sống xa
lạ ngay giữa con cháu, gia đình mình.
Hơn nữa, tuổi già thường hay “trái tính,
trái nết”, nhiều khi gây ra sự hiểu lầm,

khó chịu cho con cháu. Chính vì thế, cần
phải quan sát, lắng nghe và học cách thấu -Quan sát, lắng nghe và
hiểu đối với ơng bà, từ đó có cách ứng

học cách thấu hiểu đối với

xử phù hợp với tình cảm và đạo lý truyền ơng bà, từ đó có cách ứng
thống

xử phù hợp với tình cảm

Hãy lập một bảng thống kê tìm hiều về
và đạo lý truyền thống.
tâm lý, lối sống, sở thích của ơng bà
mình. Sau đó, thảo luận và tìm ra những
tình huống mà em thường gặp, từ đó, tìm
ra những hành vi giao tiếp, ứng xử khéo
léo, tế nhị với ơng bà của mình?
(?) Theo em, vấn đề nào là vấn đề nổi
cộm, rất hay xảy ra mâu thuẫn giữa ông
bà và con cháu trong gia đình? Em hãy
đề xuất những hành vi ứng xử tế nhị,
khéo léo để xoa dịu những mâu thuẫn
ấy?
Ông bà thích truyền thống, hay nói về cái

NL hợp tác
nhóm
NL quan
sát


đã qua:
- Khi ơng bà kể những chuyện cũ (có thể
đã nghe nhiều lần), hãy chú ý lắng nghe
NL hợp tác
giữa Gv –
Hs

bằng một thái độ vui vẻ, đừng cau có
hoặc nói những câu sỗ sàng: “Có mỗi
chuyện ấy mà ơng bà cứ nói mãi”. Như

-Hãy chú ý lắng nghe ơng


thế, sẽ làm ơng bà khơng vui.

bà nói về cái đã qua bằng

- Bởi ông bà tuổi đã cao nên tiếp thu cái

thái độ vui vẻ

mới thường chậm chạp. Ngược lại, các
cháu thích cái mới, nên tiếp thu cái mới
nhanh. Vì thế, ơng bà có gì chưa hiểu,
hãy nhẹ nhàng giải thích để ơng bà hiểu.
Tránh cáu gắt, to tiếng dễ làm ơng bà tủi
thân.
Ơng bà thích n tĩnh, thường hay đau

yếu:
- Đừng ồn ào, mở nhạc, hát hị, nói cười

- Khi ông bà chưa hiểu

ầm ĩ làm ông bà khơng hài lịng. Khi ơng ,hãy nhẹ nhàng giải
bà nằm nghỉ, hãy đi lại nhẹ nhàng, tránh thích ,tránh cáu gắt, to
tiếng động vì người già rất dễ thức giấc.

tiếng

- Hãy vui lịng nhường ti-vi khi ơng bà
đang xem chương trình u thích.
Ơng bà thích sống có nền nếp, ngăn nắp,
rất trân trọng những kỉ vật cũ:- Không
nên để ông bà nhắc nhở vì lối sống lộn
xộn, bừa bãi.
- Khơng được nghịch vào những đồ vật
cũ, kỉ vật cũ của ông bà khi ông bà chưa

- Đừng ồn ào, khi ông bà

cho phép.

nằm nghỉ, hãy đi lại nhẹ

- Khi nói chuyện với ơng bà phải thưa

nhàng vì người già rất dễ


gửi lễ phép. Khi nhận quà từ ông bà phải

thức giấc.

đón nhận bằng hai tay, nhớ nói lời cảm
ơn.


- Hãy nhớ tới ngày sinh nhật của ông bà
và tặng ơng bà những món q mình tự
làm.
- Cần thường xun thăm hỏi, động viên
ơng bà. Chăm sóc chu đáo, tận tình khi
ơng bà bị ốm: xúc cho ơng bà ăn, lấy
nước cho ông bà uống, kể chuyện cho
ông bà nghe, đấm lưng, dìu ơng bà khi

- Khơng nên để ông bà

ông bà muốn đi chơi... Không lẩn tránh,

nhắc nhở vì lối sống lộn

cáu gắt, miệt thị...khi ơng bà đau yếu.

xộn, bừa bãi.

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra.

+ GV có thể đưa các tình huống để học
sinh thảo luận. Từ đó, HS nhận thức
được những hành vi đúng sai. Trên cơ sở
nhận thức ấy, HS đề xuất phương án giải
quyết tình huống và cách thực hiện hành
vi sao cho đúng và phù hợp với từng
hồn cảnh cụ thể.
+ Có thể đưa ra bài tập trắc nghiệm
nhanh để HS dựa vào những hành vi tài
liệu hướng dẫn hoặc trải nghiệm của bản
thân, tự đánh giá hành vi của mình.
+ HS đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm
nhận thức được hành vi đúng – sai.
+ Giao bài tập thực hiện hành vi. Ví dụ:
Em hãy tự làm một món quà thật ý nghĩa
kèm theo những lời nói u thương, chân

- Khi nói chuyện với ơng
bà phải thưa gửi lễ phép.
Khi nhận q từ ơng bà
phải đón nhận bằng hai
tay, nhớ nói lời cảm ơn.
NL lắng
nghe
- Hãy nhớ tới ngày sinh
nhật của ông bà và tặng
ông bà những món q
mình tự làm.
- Cần thường xun thăm



thành nhất dành tặng bố hoặc mẹ, làm bố hỏi, động viên ơng bà,
mẹ bất ngờ. Sau đó, em hãy ghi lại cảm
chăm sóc chu đáo, tận tình
xúc của mình trước phản ứng của bố mẹ khi ông bà bị ốm .
khi nhận được món q.
Thơng qua bài tập này, HS sẽ nhận thức
được ý nghĩa của những hành vi đẹp
Với cha mẹ, ta phải:
Yêu thương, kính trọng cha mẹ, học cách b.Giao tiếp ứng xử với cha
làm bố mẹ vui lịng:

mẹ

Nói năng, thưa gửi lễ phép, đúng mực.
Lắng nghe, vâng lời khi cha mẹ dạy bảo.
Chăm chỉ, cố gắng trong học tập để đạt
được kết quả cao.
Giúp đỡ bố mẹ những công việc hàng
ngày:dọn dẹp nhà cửa, cơm nước, trơng
em...
Khơng vịi vĩnh, đua địi, u cầu bố mẹ
đáp ứng những nhu cầu khơng phù hợp
với lứa tuổi và hồn cảnh gia đình.
Khi đi ra ngồi nhớ xin phép và nói rõ
mình đi đâu, làm gì để bố mẹ khỏi lo
lắng. Khi về muộn, nhớ gọi điện hoặc
thông báo địa điểm để bố mẹ yên tâm, đề
phòng những bất trắc xảy ra.
Có thái độ tơn trọng, lịch sự, lễ phép khi

khách của bố mẹ đến nhà. Nếu bố mẹ
khơng có nhà, hãy lắng nghe ý kiến của
NL hợp tác


khách và thưa lại chính xác với bố mẹ.

tiếp thu
kiến thức

Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố
mẹ:
- Thường xuyên kể chuyện ở lớp cho bố
mẹ vào buổi tối, giờ ăn cơm, hoặc lúc cả
nhà quây quần vui vẻ.
- Ngày sinh nhật của bố hoặc của mẹ,
đừng quên chúc mừng và tặng bố mẹ
những món q nho nhỏ. Ví dụ như một
tấm thiếp tự làm, một điểm mười, một
bông hoa cắm vào lọ để ở bàn làm việc

Với cha mẹ, ta phải:

của bố mẹ kèm theo lời chúc, nấu một

u thương, kính trọng

món ăn ngon để bố mẹ thưởng thức, dọn

cha mẹ, học cách làm bố


dẹp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng...

mẹ vui lòng.

- Vào những ngày đặc biệt của bố mẹ,

+Lễ phép,vâng lời

hãy bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ

+Chăm chỉ,cố gắng trong

theo cách riêng.

học tập

- Khi bố mẹ trách mắng, hãy kiềm chế và +Giúp đỡ bố mẹ cơng việc
tự đặt mình vào địa vị của bố mẹ để giữ

hàng ngày

thái độ lễ phép. Không được hỗn láo, cãi

+Tôn trọng ,lịch sự với

lại bố mẹ. Đợi bố mẹ nguôi giận, hãy đến khách của bố mẹ
gần và tâm sự vì sao mình lại làm như

-Học cách quan tâm và


vậy. Nếu mình sai, hãy mạnh dạn xin lỗi

chia sẻ cùng bố mẹ.

và hứa sẽ sửa chữa lỗi lầm của mình.
- Nếu là bạn gái, hãy tâm sự với mẹ mọi
khúc mắc như những thay đổi của tuổi
mới lớn. Hãy nhờ mẹ hướng dẫn làm các

+Chia sẻ, kể chuyện ở lớp,
ở trường.
+Quan tâm đến ngày sinh


món ăn ngon, tập nấu một bữa cơm cho

nhật của bố hoặc mẹ, bộc
lộ tình yêu của mình với
gia đình, trang điểm, vệ sinh tuổi mới
bố mẹ theo cách riêng.
lớn, cách ứng xử với bạn khác giới.
+ Học cách kìm chế, khéo
- Nếu là bạn nam, hãy tâm sự với bố, nhờ
léo trong ứng xử khi bố
bố dạy cho cách tập làm người lớn: biết
mẹ giận dữ.
giúp đỡ người khác, tâm lý với mẹ và em
+ Học cách tâm sự...
gái, chị gái...biết ứng phó với những tình c. Giao tiếp ứng xử đối

huống trong cuộc sống.

với anh chị em

- Khi bố mẹ có chuyện buồn, gặp khó

-Yêu thương, đùm bọc,

khăn trong cơng việc, nếu có thể, hãy

nhường nhịn lẫn nhau

tâm sự cùng bố mẹ. Dù khơng giúp được

+Nói năng nhẹ

gì, nhưng cũng là cách làm bố mẹ vơi đi

nhàng,đúng mực

nỗi buồn hoặc có thêm động lực vượt

+Chăm sóc , giúp đỡ nhau

NL ngơn
ngữ

qua khó khăn trong cuộc sống.
- Khi bố mẹ đi công tác xa, đừng quên


-Tôn trọng, giúp đỡ nhau

chúc bố mẹ đi đường bình an, hồn thành cùng tiến bộ:
tốt cơng việc. Có thể viết một lời chúc để +Nhẹ nhàng chỉ bảo giúp
vào vali của bố mẹ trước khi đi...

nhau sửa chữa khuyết

Anh em như thể chân tay

điểm

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
GV có thể đưa ra tình huống nhưng bỏ
ngỏ hành vi. Yêu cầu HS phải điền
những hành vi thích hợp với từng hồn
cảnh cụ thể.
Hãy bộc lộ những suy nghĩ của mình về
mâu thuẫn hay gặp phải với chính anh
chị em của mình để các bạn cùng tháo
gỡ.

+Tôn trọng những điều
riêng tư của nhau
Tâm sự ,lắng nghe,chia sẻ
niềm vui ,nỗi buồn.
2. Giao tiếp, ứng xử đối
với dịng họ
. Dịng họ nào cũng có
truyền thống lâu đời. Cái


Khả năng
diễn đạt
một vấn đề
trước đám
đông
NL ngôn
ngữ


Là anh chị em trong một nhà, chúng ta

đặc sắc của Hà Nội là mỗi

cần phải:

dịng họ đều duy trì cho

Yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn

mình một truyền thống

nhau.

nhất định như: truyền

Khi nói chuyện với anh chị cần lễ phép,

thống hiếu học, truyền


đúng mực. Khi nói chuyện với các em

thống nghề nghiệp, truyền

cần nhẹ nhàng, không cáu gắt, nặng lời,

thống gia giáo hoà

quát nạt.

thuận..., con cháu của mỗi

Là anh chị lớn trong nhà cần giúp đỡ bố

gia đình đều ý thức rất rõ

mẹ bằng cách chăm sóc cho các em như:

về cội nguồn dòng họ của

tắm rửa, thay quần áo, dọn đồ chơi cho

mình.

em....

hoặc chơi những trị chơi bổ ích. Khơng

a.Truyền thống dịng họ
+ Các gia đình thường

họp nhau ở nhà thờ tổ,
thăm ngôi mộ tổ, thắp
nhang khi giỗ chạp, khi
Tết đến xuân về, kể cho
nhau nghe chuyện các cụ
đời trước để khuyên răn
con cháu học tập và rèn
luyện kế nghiệp xưa để
rạng danh dòng họ.
+ Họ khuyến học, khuyến
tài, lập quĩ khen thưởng,
cấp học bổng cho con
cháu có điều kiện học
hành .
b. Cách giao tiếp ứng xử

rủ em chơi những trò chơi nguy hiểm,

Ý thức được vai trò, trách

- Hãy chia sẻ đồ ăn ngon, đồ chơi đẹp
với các anh chị em trong gia đình. Chia
sẻ sẽ làm ta vui vẻ và hạnh phúc hơn.
Cùng nhau tổ chức sinh nhật cho mỗi
anh chị em theo những cách riêng khi có
điều kiện.
Tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ:
- Là anh chị, khi em sai phải nhẹ nhàng
chỉ bảo cho em những lỗi sai để em nhận
ra tự sửa và tránh. Không được cậy lớn,

quát nạt hoặc gây gổ đánh em.
- Hướng dẫn em cách để đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp. Dạy cho em cách làm

Phát triển
năng ứng
ứng sử giao
tiếp

Phát triển
năng luực
ứng sử giao


hoặc đùa nghịch dại dột. Chỉ bảo, hướng

nhiệm của bản thân trong

dẫn cho em những bài tập khó. Dạy cho

gia đình và trong dịng họ

em những cách học hay để em học tập

của mình để có thái độ

tiến bộ.

đúng mực với những


- Đối với anh chị lớn cần tôn trọng,

người trong dịng họ.

khơng được nghịch vào đồ của anh chị

- Học tập và rèn luyện để

khi chưa có sự đồng ý. Không được gọi

xứng danh với tổ tông, với

anh chị hoặc em của mình bằng những

truyền thống của dịng họ.

biệt hiệu xấu, hoặc lôi tật xấu của mỗi

-Thường xuyên thăm hỏi

người ra để chọc ghẹo, trêu đùa.

mọi người trong họ. Nếu ở

- Không được tự tiện lấy quần, áo, mũ,

xa, mỗi năm nên về thăm

tất...của anh chị em ra dùng khi chưa có


nhà thờ tổ, thăm mộ tổ để

sự cho phép. Khi anh chị em có chuyện

ln nhớ tới nguồn gốc

buồn, hãy tâm sự, lắng nghe và chia sẻ

của mình, và biết được

để tình anh em thêm thắm thiết.

truyền thống của dịng họ

Giao tiếp, ứng xử đối với dịng họ

mình.

GV có thể liên hệ với các đoạn phim, câu - Tham gia vào các hoạt
chuyện có liên quan.
động chung do dịng họ
 Gv có thể giới thiệu nhanh bằng
phát động.
đoạn phim phù hợp với từng địa
phương về truyền thống dòng họ.
 Đưa ra những hành vi ứng xử phù hợp
để hướng dẫn HS.
Mỗi gia đình Hà Nội thường nằm trong
sự gắn bó khăng khít của các mối quan
hệ họ hàng, dịng họ. Dịng họ nào cũng

có truyền thống lâu đời. Cái đặc sắc của
Hà Nội là mỗi dòng họ đều duy trì cho

tiếp

NL ngơn
ngữ
NL quan
sát



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×