SƠ
̉
GD& ĐT CA
̀
MAU
Trươ
̀
ng THPT Nguyễn Viê
̣
t Kha
́
i
Thời gian làm bài: 90 phút; ( 50 câu trắc nghiệm )
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
1 1 1
2
x A sin(10t) (cm); A 0
x 8cos(10t) (cm)
= >
=
Vận tốc lớn nhất của vật có được là 1 m/s. Biên độ dao động A
1
là
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12,5 cm.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì
dao động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng
A. m' = 2m. B. m' = 4m. C. m' = m/2. D. m' = m/4.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại.
D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu
còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10 cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền
cho quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng
A. 0,424 m. B. ± 4,24 cm. C. -0,42 m. D. ± 0,42 m.
Câu 5: Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost ( cm ). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có
góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là
A. 0 rad. B.
π
6
rad . C.
π
2
rad. D.
π
2
-
rad.
Câu 6: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A.
Phát biểu nào sau đây khi nói về năng lượng dao động E của nó ?
A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian.
C. E tỉ lệ thuận với A. D. E tỉ lệ thuận với k.
Câu 7: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t ( N ), một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa.
Biên độ dao động của vật là
A. 32 cm. B. 20 cm. C. 12 cm. D. 8 cm.
Câu 8: Hãy chọn phát biểu về con lắc lò xo.
A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng.
B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo.
C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồi của lo
̀
xo.
D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ dãn lò xo
khi vật nặng ở vị trí cân bằng.
Câu 9: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào ?
A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Khí và rắn.
Câu 10: Chọn phát biểu trong các phát biểu sau.
A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng.
B. Trên một đường truyền sóng, 2 điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha.
D. Trên một đường truyền sóng, 2 điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha.
Câu 11: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm.
C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng.
Câu 12: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động
tại A và B có dạng:
( )
u a cos 60πt=
(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của
sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây ?
A. 0. B.
5π
2
-
( rad ). C.
5π
2
( rad ). D.
π
( rad ).
Câu 13: Tại hai điểm O
1
và O
2
trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương
trình dao động tại nguồn: u
1
= u
2
= 2sin10
π
t ( cm ). Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 20
cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa ( biên độ của sóng tổng hợp bằng không ) trên đoạn O
1
O
2
?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 14: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10 Ω được duy trì một điện a
́
p có dạng:
u =
5 2 cos100πt(V)
thì dòng điện qua tụ điện có dạng
A.
π
i 0,5 2 cos 100πt
2
æ ö
÷
ç
= +
÷
ç
÷
ç
è ø
(A). B.
π
i 0,5 2 cos 100πt
2
æ ö
÷
ç
= -
÷
ç
÷
ç
è ø
(A).
C.
( )
i 0,5 2 cos 100πt=
(A). D.
π
i 0,5cos 100πt
2
æ ö
÷
ç
= +
÷
ç
÷
ç
è ø
(A).
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là khi nói về điện a
́
p xoay chiều hiệu dụng ?
A. Giá trị được ghi trên các thiết bị sử dụng điện là giá trị hiệu dụng.
B. Điện a
́
p hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế DC.
C. Điện a
́
p hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia
2
.
D. Điện a
́
p hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế không đổi khi lần lượt đặt vào hai đầu
R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
Câu 16: Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều
A. cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng.
B. cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng.
C. cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt.
D. không có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng.
Câu 17: Khi quay đều một khung dây kín ( có N vòng; diện tích là S ) với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ
trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung thì
A. trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng. B. từ thông qua khung biến thiên điều hòa.
C. trong khung xuất hiện một dòng điện xoay chiều. D. cả ba nhận xét A, B, C trên đều đúng.
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu
thức của điện a
́
p giữa hai bản tụ điện là u
C
= 200cos100πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(100
π
t +
2
π
) (A). B. i = cos(100πt ) (A).
C. i = 4cos(100πt - 4π) (A). D. i = 3cos(100πt -
2
π
) (A).
Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín có chứa cuộn thuần cảm
( hoặc tụ điện ), ta nói hộp kín sẽ chứa cuộn thuần cảm nếu:
A. dòng điện trể pha so với điện a
́
p hai đầu mạch điện .
B. dòng điện sớm pha so với điện a
́
p hai đầu mạch điện .
C. dòng điện cùng pha so với điện a
́
p hai đầu mạch điện.
D. dòng điện trể pha hoặc sớm pha so với điện a
́
p hai đầu mạch điện.
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ, R = 10
Ω
,
L = 159 mH, C = 318
F
µ
.
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn
mạch A, B là 100 V- 50 Hz. Câu na
̀
o :
A. Cảm kháng của cuộn dây: Z
L
= 50
Ω
. B. Dung kháng của tụ điện Z
C
= 10
Ω
.
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 2,43 A. D. Số chỉ của vôn kế là 100 V.
Câu 21: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1100 vòng, nối với điện áp xoay chiều 220 V. Cuộn thứ cấp nối với một
bóng đèn 6V- 3W. Biết bóng đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là:
A. 0,0136 A và 0,5 A. B. 0,0545 A và 2 A. C. 0,5 A và 0,0136 A. D. 2 A và 0,0545 A.
Câu 22: Mạch RLC nối tiếp có
R 50= Ω
, cuộn dây thuần cảm
1
L H
2
=
π
; dòng điện qua mạch có dạng
i 2cos100 t (A)= π
. Nếu thay R bằng tụ điện C thì cường độ hiệu dụng tăng lên
2
lần.
Điện dung C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C là:
A.
4
10
C F
2
−
=
π
và
3
i 2 2 cos 100 t (A)
4
π
= π +
÷
. B.
4
10
C F
−
=
π
và
3
i 2 2 cos 100 t (A)
4
π
= π +
÷
.
C.
4
10
C F
−
=
π
vaø
i 2cos 100 t (A)
4
π
= π +
÷
. D.
4
10
C F
2
−
=
π
và
i 2cos 100 t (A)
4
π
= π −
÷
.
Câu 23: Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90 W. Điện áp hai đầu mạch là
( )
u 150 2 cos 100 t (V)= π
; cho
2
L H=
π
;
4
5
C .10 (F)
4
−
=
π
. Điện trở R có giá trị.
A. 160
Ω
. B. 90
Ω
. C. 45
Ω
. D. A và B đúng.
!
•
•
•
•
B
A
M
N
Câu 24: Tìm phát biểu về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của tư
̀
trươ
̀
ng biến thiên.
D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây
dẫn thẳng.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là ?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở
cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động
điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.
Câu 26: Điều nào sau đây là "#$%&$% với sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động.
B. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ cũng cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá
trị C
1
thì tần số dao động riêng của mạch là f
1
. Khi diện dung có giá trị C
2
= 4C
1
thì tần số dao động điện từ riêng
trong mạch là
A. f
2
= 0,25f
1
. B. f
2
= 2f
1
. C. f
2
= 0,5f
1
. D. f = 4f
1
.
Câu 28: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C
1
và C
2
. Khi dùng L và C
1
thì mạch có tần số
riêng là f
1
= 3 MHz. Khi dùng L và C
2
thì mạch có tần số riêng là f
2
= 4 MHz. Khi dùng L và C
1
, C
2
mắc nối tiếp thì
tần số riêng của mạch là
A. 7 MHz. B. 5 MHz. C. 3,5 MHz. D. 2,4 MHz.
Câu 29: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm L = 1 mH và một tụ điện C. Người ta thấy rằng cứ sau
khoảng thời gian 10
-5
s thì năng lượng điện trường trong tụ điện lại đạt giá trị cực đại. Lấy
2
π 10=
. Điện dung của
tụ điện là:
A. 1 nF B. 10 nF C. 100 nF D. 0,1 nF.
Câu 30: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 45 mH và một tụ điện có điện dung 2
pF. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện là 5 V. Thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
là 3 V, thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm là bao nhiêu ?
A. 9.10
-12
J. B. 12 pJ. C. 9 pJ. D. 16 pJ.
Câu 31: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ
A. liên tục. B. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Mặt Trời.
C. vạch phát xạ. D. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Trái Đất.
Câu 32: Chọn câu . Phép phân tích quang phổ
A. là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào quang phổ.
B. được áp dụng rộng rãi trong vật lí, hoá học, thiên văn.
C. có ưu điểm: Nhanh, nhạy, độ chính xác cao, ít tốn kém.
D. không thể xác định được nồng độ các nguyên tố.
Câu 33: Sắp xếp na
̀
o đu
́
ng theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ.
A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
B. Tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
C. Tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia X.
Câu 34: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trên màn là
Δd 2,5μm=
. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng
0,4μm λ 0,75μm< <
. Số
bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là
A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ.
Câu 35: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 2 m. Đầu tiên hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
1
λ
thì đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 5 bên trái đến vân sáng thứ 5 bên phải vân sáng trung tâm là 6 mm. Khi hai khe được chiếu sáng đồng
thời bởi hai bức xạ
1
λ
và
2
λ
thì vân sáng thứ 5 của
1
λ
trùng với vân tối thứ 5 của
2
λ
. Xác định vị trí gần vân
sáng trung tâm nhất mà tại đó hai vân sáng của hai bức xạ
1
λ
và
2
λ
trùng nhau ( chỉ xét một bên vân sáng trung
tâm )
A. 4 mm B. 5 mm C. 6 mm D. 7 mm.
Câu 36: Trong thí nghiệm I âng, ánh sáng được dùng có bước sóng
1
λ
= 0,52 µm thì khoảng vân đo được là i. Khi
thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng
2
λ
thì khoảng vân giảm đi 1,3 lần. Bước sóng
2
λ
bằng:
A. 0,4 µm B. 0,68 µm C. 0,55 µm D. 0,48 µm.
Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có tần số f. Nếu tiến hành thí nghiệm trong không khí thì
khoảng vân đo được là 0,9 mm, còn nếu tiến hành thí nghiệm giao thoa trong chất lỏng ( không thay đổi dụng cụ
thí nghiệm ) có chiết suất n thì khoảng vân đo được là 0,6 mm. Hỏi chiết suất của chất lỏng bằng bao nhiêu ?
A. 1,33 B. 1,5 C. 1,67 D. 2.
Câu 38: Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị
lớn nhất ứng với êlectron hấp thu
A. toàn bộ năng lượng của phôtôn. B. nhiều phôtôn nhất.
C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại.
Câu 39: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2 eV, được chiếu bởi bức xạ có λ
= 0,3975 µm. Tính hiệu điện thế U
AK
đủ hãm dòng quang điện.Cho h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s;|e| = 1,6.10
-19
C.
A. - 2,100 V. B. - 3,600 V. C. -1,125 V. D. 0 V.
Câu 40: Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bứt ra khỏi ca tôt của tế bào quang điện có giá trị 1,72
eV. Biết vận tốc cực đại của quang electron khi tới anôt là 4,66.10
6
m/s. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào
quang điện là
A.– 45 V. B.45 V. C.60 V. D.– 60 V.
Câu 41: Phương trình nào sau đây là so với phương trình Anhxtanh:
A.
h
eU
hchc
+=
0
λλ
B.
2
2
0
0
m
mvhchc
+=
λλ
C.
2
0
h
eUhc
hf +=
λ
D.
2
2
0m
mv
Ahf +=
Câu 42: Công thoát electron của một kim loại là A
0
, giới hạn quang điện là
0
λ
. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó
chùm bức xạ có bước sóng
λ
= 0,5
0
λ
thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A
0
. B. 2A
0
. C.
3
4
A
0
. D.
1
2
A
0
.
Câu 43: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là
1
λ
=
0,1216
μ
m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng
2
λ
= 0,1026
μ
m.
Hãy tính bước sóng dài nhất
3
λ
trong dãy Banme.
A. 6,566
μ
m. B. 65,66
μ
m. C. 0,6566
μ
m. D. 0,0656
μ
m.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng ?
A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền.
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân
không.
Câu 45: Ban đầu có 128 g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4 g. Chu kì bán rã của plutoni là
A. 68,4 năm. B. 86,4 năm. C. 108 năm. D. giá trị khác.
Câu 46: Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ.
A. α , β, γ. B. α , γ, β. C. γ, β,α. D. γ, α, β.
Câu 47: Khối lượng của hạt nhân
10
4
Be
là 10,0113 ( u ), khối lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 ( u ), khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 ( u ) và 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be
là
A. 64,332 ( MeV ). B. 6,4332 ( MeV ). C. 0,64332 ( MeV ). D. 6,4332 ( KeV ).
Câu 48: Hạt nhân hêli (
4
2
He
) có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân liti (
7
3
Li
) có năng lượng liên kết là
39,2 MeV; hạt nhân đơtêri (
2
1
D
) có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền
vững của ba hạt nhân này.
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 49: Hãy cho biết x và y là các ha
̣
t nhân gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
9
4
Beα x n+ ® +
;
19 16
9 8
p F O y+ ® +
A. x:
14
6
C
; y:
1
1
H
B. x:
12
6
C
; y:
7
3
Li
C. x:
12
6
C
; y:
4
2
He
D. x:
10
5
B
; y:
7
3
Li
Câu 50: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau khoảng thời gian bằng
λ
1
tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng
xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ bằng
A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 63,2%.