Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

KIEM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.29 KB, 88 trang )

TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 26 /8/ 2017
Ngày dạy: 28 /8/2017
PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
BÀI 1: DÂN SỐ.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát triển và gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân
và hậu quả của nó.
2. Kỹ năng:
- Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.
- Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số
trên thế giới.
3. Thái độ:
- Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh tháp dân số; các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong sgk phóng to.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)


2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn
đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát
triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới
sự phát triển kinh tế - xã hội của một dân tộc. Dân số là bài học đầu tiên trong
chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong chương trình lớp 7.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13
Hoạt động 1:
I. Dân số, nguồn lao động.
Phút GV: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “Dân 1. Dân số:
số” SGK trang 186.
- Dân số là tổng số dân sinh

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Thế nào gọi là dân số?
sống trên một lãnh thổ ở một

GV: Muốn biết dân số của 1 địa thời điểm cụ thể.
phương người ta làm gì? Mục đích?
- Tổng số người của một nước
Các cuộc điều tra dân số người ta cần hoặc 1 địa phương tại 1 thời
tìm hiểu vấn đề gì?
diểm nhất định
HS: Trả lời.
Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi?
Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động cao?
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ
HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
thể của dân số qua giới tính, độ
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Thơng qua tháp tuổi chúng ta biết tuổi, nguồn lao động hiện tại và
tương lai của một địa phương.
điều gì về dân số?
2. Nguồn lao động:
HS: Trả lời
Thúc đẩy sự phát triển KT - XH
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Nguồn lao động có vai trò ntn?
12
II. Dân số thế giới tăng nhanh
Hoạt động 2:
Phút GV: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “Tỉ lệ trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
- Tình hình tăng dân số: tăng
sinh” và “Tỉ lệ tử” SGK trang 188.
GV: Quan sát H1.2 nhận xét về tình nhanh
hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ - Nguyên nhân: nhờ những tiến

bộ trong các lĩnh vực kinh tế, xã
XIX- cuối TK XX? Tại sao?
hội và y tế.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Nguyên nhân của sự tăng dân số? III. Sự bùng nổ dân số.
10
- Nguyên nhân: DS tăng nhanh,
Hoạt động 3:
Phút GV: Đánh giá tỷ lệ gia tăng tự nhiên đột ngột, tỷ lệ gia tăng DS bình
của các nhóm nước? Ngun nhân qn 2,1%
dẫn đến bùng nổ dân số?
- Hậu quả: Ảnh hưởng đến sinh
GV: Nhận xét, KL
GV: Hậu quả của bùng nổ dân số gây hoạt, vấn đề việc làm, y tế ...
ra cho các nước đang phát triển là gì? - Nhiều nước có chính sách dân
số và phát triển kinh tế xã hội
Biện pháp khắc phục?
tích cực để khắc phục bùng nổ
HS: Trả lời
dân số.
GV : Tổng kết
4. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp?
- Điều tra dân số cho biết ………………………….. của một địa phương.
- Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết của bùng nổ dân số? Là học sinh em
có suy nghĩ gì trước vấn đề đó?
5. Dặn dị: (1 Phút)
- Học bài, Làm bài tập sách giáo khoa.

GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

2


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

- Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Ngày soạn: 26 /8/ 2017
Ngày dạy: 30 /8/2017
Tiết 2
BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.CÁC CHỦNG TỘC
TRÊN THẾ GIỚI.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Nê-grơ-ít và
Ơ-rơ-pê-ơ-ít về hình thái bên ngồi của cơ thể (Màu, da, tóc, mắt, mũi) và nơi
sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng
đều trên thế giới.
2. Kỹ năng::
- Biết đọc lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
- Xác định được một số vùng đông dân, thưa dân trên bản đồ dân cư thế giới.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng đoàn kết các dân tộc, chủng tộc.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới. Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc các châu lục.
- Tranh ảnh về 3 chủng tộc chính trên thế giới.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số?
- Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và phương
hướng giải quyết?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

3


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Chúng ta đã biết dân số Thế Giới hiện nay rất đông và tăng nhanh, song sự phân

bố dân cư Thế Giới rất không đồng đều. Dân cư trên Thế Giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau. Có nhóm gia trắng, da đen, da vàng. Dựa trên các
đặc điểm hình thái đó, các nhà nhân chủng học đã chia nhân loại ra các chủng
tộc khác nhau…Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18
Hoạt động 1:
I. Sự phân bố dân cư trên thế
Phút GV: Hướng dẫn cho HS phân biệt giới:
“Dân cư” và “dân số”.
- Không đồng đều:
GV: Quan sát H 2.1, Tìm những khu  Nơi tập trung đông dân:
vực tập trung đông dân? Hai khu vực
Đồng bằng, thung lũng
có mật độ dân số cao nhất?
sơng ...
XĐ trên bản đồ phân bố dân cư  Nơi thưa dân: Hoang mạc,
trên thế giới?
vùng núi, vùng cực ...
HS: XĐ trên bản đồ
GV: Nhận xét về sự phân bố dân cư
trên thế giới?
Tại sao dân cư trên thế giới lại phân
bố không đồng đều?
GV: Ở dịa phương em sự phân bố dân
cư ntn? Hướng giải quyết?
17
Hoạt động 2:
II. Các chủng tộc:

Phút HS: Đọc thuật ngữ “Chủng tộc”
- Dựa vào đặc điểm hình thái
GV: Người ta dựa vào những đặc bên ngồi chia thành 3 chủng
điểm nào để phân biệt và nhận biết tộc:
các chủng tộc?
 Môn-gô-lô-it;
GV: Cho Hs quan sát H 2.2 chia lớp 3  Ơ-rơ-pê-ơ-it;
nhóm thảo luận.
 Nê-grơ-it.
N1: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Mơngơlốit?
N2: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Nêgrooit?
N3: Đặc điểm hình thái và địa bàn
phân bố chủ yếu của chủng tộc
Ơropêôit?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, KL
GV: Quan sát H2.2 SGK cho biết sự
khác nhau về hình thái bên ngồi của
3 chủng tộc?
GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

4



TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

HS: Trả lời
GV: Ngày nay địa bàn cư trú của các
chủng tộc ntn? Cho v í dụ?
4. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Xác định trên bản đồ phân bố dân cư trên thế giới những khu vực tập trung
đơng dân?
- Điền vào bảng cho hồn thành:
V
Tên chủng tộc
Đặc điểm hình thái
Địa bàn phân bố
iệ
bên ngồi cơ thể
chủ yếu
t
Mơngơlơit
Nêgrơit
Ơrơpêơit
Nam thuộc chủng tộc nào? Vì sao?
5. Dặn dò: (1 Phút)
- T Làm bài tập số 2 trang 9 sgk,trả lời bài trong tập bản đồ thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 3 Quần cư và đơ thị hố. + Quần cư là gì? Có mấy loại
quần cư?
- Siêu đơ thị là gì?


Nghĩa Minh, ngày 28/8/2017
Ký duyệt của TTCM
Trịnh Thị Tâm

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

5


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Ngày soạn:
Ngày dạy:

2 / 9/ 2017
3 / 9/2017

Tuần 2
Tiết 3
BÀI 3: QUẦN CƯ - ĐÔ THỊ HÓA
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt
động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
- Biết sơ lược q trình đơ thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế
giới.

- Biết một số siêu đô thị trên thế giới.
2. Kỹ năng:
- Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới để nhận bết sự phân bố các
siêu đô thị trên thế giới.
- Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đơ thị trên thế giới vị trí của một số
siêu đô thị.
3. Thái độ:
- Thấy được mối quan hệ giữa quần cư và đơ thị hố và một vài dấu hiệu của
đơ thị hố.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Bản đồ các siêu đô thị Thế giới.
- Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị.
- Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Dân cư trên Thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
- Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? Họ sống chủ yếu ở đâu? Nêu một
số đặc điểm hình thái bên ngồi của mỗi chủng tộc?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.

GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

6


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Em đang sống ở nông thôn hay đô thị? Quần cư nông thôn và đô thị có gì khác
nhau? Siêu đơ thị và đơ thị hố là gì? Bài học này sẽ giúp các em giải đáp những
câu hỏi này?
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
19
Hoạt động 1:
I. Quần cư nông thôn và quần
Phút GV: Giới thiệu thuật ngữ "Quần cư"
cư đơ thị
Quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết: mật - Có hai kiểu quần cư chính là
độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông quần cư nơng thơn và quần cư
thơn và thành thị có gì khác nhau?
thành thị.
Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt
động kinh tế giữa nông thôn và đô thị? - Ở nông thôn: mật độ dân số
(nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, thường thấp, hoạt động kinh tế
lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công chủ yếu là nông nghiệp, lâm
nghiệp và dịch vụ… )
nghiệp hay ngư nghiệp.
(ở nơng thơn sống tập trung thành

thơn, xóm, làng, bản …cịn ở đô thị - Ở đô thị: mật độ dân số rất cao,
tập trung thành phố xá )
hoạt động kinh tế chủ yếu là
HS: Trả lời
công nghiệp và dịch vụ.
GV: Xu thế ngày nay là số người sống
ở các đô thị ngày càng tăng.
16
Hoạt động 2:
II. Đơ thị hố. Các siêu đô thị
Phút Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì - Ngày nay, số người sống trên
nào?
các đơ thị đã chiếm khoảng một
(Từ thời kì Cổ đại: Tquốc, Ấn Độ, Ai nửa dân số thế giới và có xu thế
Cập, Hy Lạp, La Mã… là lúc đã có ngày càng tăng.
trao đổi hàng hố)
Đơ thị phát triển mạnh nhất vào khi
nào?
(Thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát
triển)
Q trình phát triển đơ thị gắn liền với - Nhiều đô thị phát triển nhanh
phát thương mại, thủ công nghiệp và chóng trở thành siêu đơ thị.
cơng nghiệp.
Quan sát lược đồ 3.3 và trả lời:
Có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới
từ 8 triệu dân trở lên? (Có 23 siêu đô
- Sự tăng nhanh dân số, các đô
thị)
Châu nào có siêu đơ thị nhất? Có mấy thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng
siêu đô thị? Kể tên? (Châu Á có 12 đến mơi trường, sức khoẻ, nhà ở,

y tế, học hành cho con người.
siêu đô thị)
HS: Trả lời
Phần lớn các siêu đô thị ở các nước

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

7


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

phát triển.
Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế
kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm
mấy lần? (tăng thêm hơn 9 lần)
4. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn?
- Tại sao nói đơ thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đơ thị hố tự phát lại có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội?
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Làm bài tập 2 SGK trang 12.
- Soạn bài 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7.
- Nghiên cứu trước bài 4 thực hành.


Ngày soạn: 2 / 9 / 2017
Ngày dạy: 8 / 9 /2017
Tiết 4
BÀI 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững các khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư trên Thế
Giới.
- Biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ,
lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và các đô
thị.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi.
3. Thái độ:
- Thấy được tình hình dân số qua tháp tuổi.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

8



TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

- Lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình ( phóng to).
- Tháp dân số thành Phố Hồ Chính Minh (hình 4.2 và 4.3 SGK).
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- MĐDS là gì? Đặc điểm phân bố dân cư trên Thế Giới?
- Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì về dân số?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Trong các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về dân số, MĐDS, tháp tuổi, đô
thị…để củng cố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng trong
thực tế. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung cụ thể
sau đây.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
I. Đọc lược đồ, bản đồ phân bố
dân cư tỉnh Thái Bình
18
Bài tập 1 ( khơng dạy)
Phút
Hoạt động 2:
II. Phân tích, so sánh tháp dân

GV: Hướng dẫn hs so sánh 2 tháp số TP. Hồ Chí Minh vào năm
tuổi.
1989 và năm 1999.
Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động năm Bài tập 2:
1989 với tháp tuổi năm 1999?
- Hai tháp tuổi khác nhau thể
Nhóm tuổi lao động và ngồi độ tuổi hiện qua:
lao động.
+ Hình dáng thay đổi.
0 - 14 tuổi
Tháp tuổi 1989 có đáy to và
15 - 55 tuổi (nữ)
rộng hơn tháp tuổi 1999.
15 - 60 tuổi (nam)
Tháp tuổi 1989 có độ tuổi đơng
Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?
nhất từ 15 - 19, còn tháp tuổi
1999 độ tuổi đơng nhất 20 - 24;
25 - 29.
- Nhóm tuổi lao động tăng.
Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động
giảm.
- Sau 10 năm dân số TP HCM
già đi
Hoạt
động
3:
17
III. Phân tích lược đồ dân cư
GV:

Hướng
dẫn
HS
quan
sát
“Lược
Phút
châu Á.
đồ phân bố dân cư châu Á”
Bài tập 3:

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

9


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

- Những khu vực tập trung đơng
Tìm trên lược đồ những khu vực tập dân: Đông Á, Đông Nam Á,
trung đông dân.
Nam Á.
Dác đô thị châu Á phân bố ở đâu? Vì - Các đơ thị thường tập trung ở
sao?
ven biển, cửa sông.
Đọc tên các đơ thị đó?

HS: Làm BT, trả lời
GV: Nhận xét, KL
4. Củng cố: (4 Phút)
- Đọc tên các đơ thị có 8 triệu người và từ 5 đến 8 triệu dân trở lên của châu
Á?
- Tại sao các đô thị lớn thường tập trung ven biển hoặc dọc theo các con sơng
lớn?
5. Dặn dị: (1 Phút)
- Trả lời các câu hỏi trong bài 4 trong tập bản đồ thực hành,
- Xem trước bài 5 “Đới nóng, mơi trường xích đạo ẩm”.
Nghĩa Minh, ngày 4 / 9 /2017
Ký duyệt của TTCM
Trịnh Thị Tâm

GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018
Ngày soạn: 10 / 9 / 2017
Ngày dạy: 11 / 9 /2017

Tuần 3 -Tiết 5
PHẦN II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
BÀI 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Xác định vị trí, giới hạn của mơi trường đới nóng và các kiểu mơi trường đới
nóng trên bản đồ Thế Giới.
- Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu của mơi trường đới nóng, mơi trường xích
đạo ẩm.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm.
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, mơi
trường xích đạo ẩm.
3. Thái độ:
- u mến thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên: Thực - động vật của
mơi trường xích đạo ẩm.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Bản đồ các mơi trường thiên nhiên, khí hậu Thế Giới - biểu đồ nhiệt độ ,
lượng mưa ở xích đạo.
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề.
Trong chương trình địa lí lớp 6 chúng ta đã học về các đới khí hậu trên Trái Đất,
đặc điểm của từng đới. Sang chương trình địa lí 7 chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu cụ thể hơn từng môi trường cũng như hoạt động kinh tế của từng mơi

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MƠN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

trường như thế nào. Bài ngày hôm nay chúng
tiên đó là mơi trường đới nóng.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
15
Hoạt động 1:
Phút GV: Quan sat BĐTN TG và lược đồ
H5.1, xác định vị trí đới nóng?
HS: XĐ trên BĐ
GV: Nêu đặc điểm cơ bản của đới
nóng?
HS: Trả lời
GV: Quan sát H5.1 kể tên các kiểu
MT ở đới nóng?
20
Hoạt động 2:

Phút GV: Quan sát H5.1: Xác định vị trí
mơi trường xích đạo ẩm?
GV: Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa Singapore.
chia lớp 2 nhóm thảo luận:
Nhóm 1: Đường biểu diễn nhiệt độ TB
các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ
Singapo có đặc điểm gì?

Nhóm 2: Lượng mưa TB năm? Sự
phân bố lượng mưa trong năm ntn?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét, KL

GV: Quan sát ảnh và lát cắt ảnh rừng
rậm, em hãy:
Mơ tả đặc điểm rừng rậm.
Rừng có mấy tầng? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Quan sát H5.5 mơ tả rừng ngập
mặn (Phân bố ở đâu, quang cảnh, …)?
HS: Trả lời

GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

NĂM HỌC 2017-2018

ta sẽ tìm hiểu về mơi trường đầu
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Đới nóng:

- Vị trí: Chí tuyến Bắc đến chí
tuyến Nam
- Đặc điểm: nhiệt độ cao, gió
Tín phong hoạt động chính..
Thực vật, động vật phong phú.
- 4 kiểu MT: MT xích đạo ẩm;
nhiệt đới; nhiệt đới gió mùa;
hoang mạc
II. Mơi trường xích đạo ẩm:
1. Khí hậu:
- Vị trí: 50B đến 50N.

Về nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình từ 250 C
- 280 C
- Chênh lệch nhiệt độ giữa
mùa hạ và mùa đơng
(BĐNN) thấp: 30C
- Nóng nhiều quanh năm
Về lượng mưa:
- Mưa nhiều quanh năm
Lượng mưa trung bình từ 1500 2500 mm, độ ẩm > 80%.
-> Khí hậu: nóng và ẩm quanh
năm..
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
Rừng rậm rạp xanh quanh
năm có nhiều tầng cây từ trên
cao xuống đến mặt đất có các
tầng cây chính: Tầng cây vượt
tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ

cao trung bình, tầng cây bụi,
tầng cỏ quyết.
Có nhiều lồi chim thú sinh
sống.

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

4. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới?
- Nêu đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm?
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài; Làm bài tập 3,
- Đọc bài 6.
Ngày soạn: 10 / 9 / 2017
Ngy dy: 15 / 9 /2017
Tiết 6. Bài 6 :
môi trờng nhiệt đới
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm đặc điểm của môi trờng nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới
(nóng quanh năm và lợng ma thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm dần
và thời kì khô hạn kéo dài)

- Nhận biết đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xa van hay đồng
cỏ cao nhiệt đới
- So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới với khí hậu xích đạo ẩm
- Nhận biết đợc sự thay đổi lợng ma của môi trờng nhiệt đới ảnh hởng tới thiên
nhiên . Đất đai sẽ bị xói mòn khi ma tập trung vào 1 mùa .
2.Kĩ năng:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trờng địa lí qua ảnh chụp
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị:
- Tranh: cảnh quan xa van
2,HS chuẩn bị:
- Chuẩn bị bài cũ
- SGK, bài tập bản đồ
III. Hoạt động dạy học:
1. KiĨm tra bµi cị: ( 3 phót )
? KhÝ hËu của môi trờng xích đạo ẩm có đặc điểm gì .
Với tính chất đặc trng của khí hậu xích đạo ẩm nh vậy sẽ ảnh hởng tới sinh vật
ntn
2. Bài mới:
Vào bài: Trong môi trờng đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trờng xích đạo
ẩm đến vĩ tuyến 300 ở hai bán cầu là môi trờng nhiệt đới . Môi trờng này có đặc
điểm tự nhiên nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề trên qua nội dung của
bài
Hoạt động của HS & GV
Ghi bảng
Hoạt động 1 ( 20 phút )
1.Khí hậu nhiệt đới:
- HS quan sát hình 5.1 : lợc đồ các kiểu môi trờng ở đới nóng ? Xác định vị trí của môi trờng
nhiệt đới trên biểu đồ

- Vị trí địa lí: nằm trong khoảng từ vĩ
- GV:xác định và giới thiệu vị trí của hai địa
tuyến 50B và 50N đến chí tuyến ở cả
0
0
điểm: Ma-la-can ( 9 B ) và Gia-mê-na ( 12 B ), hai bán cầu.

GIO VIấN :DNG VN CNG

MễN A LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

cïng trong m«i trêng nhiƯt đới ,hai địa điểm
chênh lệch nhau ba vĩ độ bắc.
-HS quan sát hình 6.1 và 6.2 sgk thảo luận
nhóm Thời gian 5 phút )
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm
vụ cho các nhóm nh sau:
+Nhóm 1-2:
- Quan sát biểu đồ hình 6.1 và 6.2 ,nhận xét về
sự phân bố nhiệt độ ở hai biểu đồ?
(Biên độ nhiệt, thời kì nhiệt độ tăng ,nhiệt độ
trung bình năm ? )
- Rót ra kÕt ln vỊ sù thay ®ỉi nhiƯt ®é?

+Nhãm 3-4:
- Quan sát hình 6.1 và 6.2 nhận xét về sự phân
bố lợng ma của hai biểu đồ?
(số tháng có ma , số tháng không có ma ,lợng
ma trung bình ? )
- Rót ra kÕt ln vỊ sù thay ®ỉi lợng ma ?
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, hs nhóm
khác bổ xung.
GV: nhận xét và chuẩn xác kiến thức qua bảng
sau
Đặc
điểm

Malacan(
90B
Gia-mêna 12oB

Kết luận

Biên độ
nhiệt.

Nhiệt độ
Thời kì nhiệt
độ tăng

25-280C
(30C )

Thời kì 1:

Từ tháng :3
đến tháng4
Thời kì 2:
Tháng 10- 11
Thời kì 1:T4-5

22-34oc
(120C )
Tăng từ
30C12oC

Nhiệt độ Số tháng có
trung
ma
bình
9 tháng
(tập trung
từ tháng 5>250C
T10 )

Lợng ma
Số tháng
không ma

Lợng ma
trung bình

3 tháng
( tháng 1,
2 và

tháng12 )

841mm

647mm

Giảm

Thời kì 2: 8-9: 22oC

7 tháng

5 tháng
(tháng
1,2,3,11,12
)

2 lần nhiệt độ
tăng (T3-4)
và (T 9-10)

Giảm dần
từ 9-7
tháng

Tăng lên
từ 3-9
tháng

Giảm từ

25-22oc

? Qua kết quả của bảng trên hÃy đa ra nhận xét
chung về đặc điểm khí hậu nhiệt đới ? Khí hậu
nhiệt đới có đặc điểm khác với khí hậu xích đạo
ẩm nh thế nào
GV: đặc điểm khí hậu nhiệt đới có ảnh hởng và
chi phối tới thiên nhiên môi trờng nhiệt đới ra sao
? ta tìm hiểu mục 2.
Hoạ động 2: ( 17 phót )
GV:giíi thiƯu mét sè tht ng÷
-Rõng hành lang: rừng mọc dài hai bên bờ sông
suối
Xa van là thảm thực vật nhiệt đới đặc trng của
các cao nguyên Trung và Đông Phi cao trên 0,8m
GIO VIấN:DNG VN CNG

- Đặc điểm: Nóng quanh năm, có
thời kì khô hạn (Thời kì khô hạn kéo
dài 3-9 tháng.) càng gần chí tuyến
thời kì khô hạn càng dài, biên độ
nhiệt trong năm càng lớn.
+ Nhiệt độ trung bình trên 200C
+ Lợng ma :500-1500mm
+ Ma tập trung theo mùa
2. Đặc điểm của môi trêng nhiƯt
®íi:

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7


1


TRNG THCS NGHA MINH

NM HC 2017-2018

- HS quan sát hình 6.5 và 6.4 SGK nhóm nhỏ /
cặp trả lời nd các câu hỏi sau:
? Cho nhận xét sự giống nhau và khác nhau của
hai xa van
Giống: Cùng trong thời kì mùa ma
Khác.: Trên hình 6.3 cỏ tha , không xanh tốt ,ít
cây cao ,không có rừng hành lang.
Còn trên hình 6.4 thảm cỏ dày xanh hơn nhiều
cây
? Tại sao có sự khác nhau đó.(vì thời gian ma ở
Kênia ít hơn Trung Phi làm cho TV thay đổi theo)
-Thực vật thay đổi theo mùa: xanh
? Nhiệt độ thì cao quanh năm ,vậy lợng ma có
ảnh hởng sâu sắc tới thiên nhiên và con ngời trong tốt ở mùa ma , khô héo kéo dài vào
mùa khô
môi trờng nhiệt đới hay không ?
- Lợng ma và thảm thực vật thay
? Sự thay đổi lợng ma của môi trờng nhiệt đới
đổi từ xích đạo về chí tuyến: Càng
ảnh hởng tới thiên nhiên ra sao.
về hai chí tuyến thực vật càng
HS: Trả lời, hs khac nhận xét, bổ xung.
nghèo nàn ,khô cằn hơn ,từ rừng

GV: Kết luận.
HS: Dựa vào thông tin mục 2 sgk kết hợp kiến tha sang đồng cỏ ,đến nửa hoang
thức đx học, hđ cá nhân trả lời nd các câu hỏi mạc
sau:? Mực nớc sông thay đổi nh thế nào trong
một năm
- Sông có hai mùa nớc :mùa lũ và
? Đất đai sẽ nh thế nào khi ma tập trung vào 1
mùa cạn
mùa
- Đất đai dễ bị xói mòn.
HS: Trả lêi, hs kh¸c nhËn xÐt. GV: kÕt luËn.
- KhÝ hËu thích hợp với nhiều loại
-HS đọc: Nớc ma trong mùa...màu đỏ vàng
? Vì sao đất ở vùng có khí hậu cân nhiệt đới lại có cây lơng thực và cây công nghiệp
màu vàng đỏ
? Cây cối sẽ thay đổi nh thế nào khi chúng ta đi từ
xích đạo về hai phía chí tuyến.
? Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai mùa ma và mùa
khô hạn rõ rệt lại là một trong những khu vực
đông dân trên thế giới.
HS: Trả lời, hs khác nhận xét, bổ xung.
3.Củng cố ( 5 phút )
a, Xác định vị trí giới mô trờng nhiệt đới trên bản đồ?
b, Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì nổi bật?
c, Cho biết vị trí của khu vực 5 0,200 nơi nào có thời kì khô hạn kéo dài? Giải
thích?.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1,2 (SGK) câu 1,2 trong tập bđ.
- Học bài và làm bài tập 1 (SGK) và câu 1 trong tập bđ.
- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập trong sgk và tập bđ.

* HS cả lớp chuẩn bị bài mới:
su tầm ảnh hoặc tranh vẽ về rừng ngập mặn ,rừng tre nứa, rừng thông cảnh mùa
đông ở miền Bắc nớc ta.
- Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của môi trờng nhiệt đới gió mùa ?So sánh víi kh
nhiƯt ®íi ?
Nghĩa Minh, ngày 11 / 9 /2017
Ký duyệt của TTCM
Trịnh Thị Tâm

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MÔN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

Ngày soạn: 16 / 9 / 2017
Ngày dạy: 18 / 9 /2017
Tuần 4
TiÕt 7+ 8:
Bµi 7:
môi trờng nhiệt đới gió mùa
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Nắm đợc hai đặc điểm cơ bản của môi trờng nhiệt đới gió mùa ,điều này chi
phối thiên nhiên và hoạt động của con ngời theo nhịp điệu gió mùa

- Môi trờng nhiệt đới gió mùa là môi trờng đặc sắc và đa dạng ở đới nóng
- Đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu HS nắm đợc nguyên nhân cơ bản hình thành
gió mùa ở đới nóng và đặc đIểm của gió mùa mùa hạ ,gió mùa mùa đông
So sánh tìm sự khác biệt giữa hai kiểu khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió
mùa
- Nắm đợc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo thời gian và không gian
2. Kĩ năng :
-Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc biểu đồ ,ảnh địa lí ,biểu đồ khí hậu nhận biết
khí hậu nhiệt
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Tranh cảnh quan rừng ma nhiệt đới
2. HS chuẩn bị:
- Sgk, bài tập bản đồ
- Su tầm ảnh các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nớc ta
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:( 3 phút )
? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới. Xác định vị trí giới hạn môi trờng nhiệt đới
trên biểu đồ khí hậu thế giới
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Hoạt động 1 ( 25 phút )
- Gv treo lợc đồ các kiểu môi trờng trong ®íi nãng
(h×nh 5.1)

1. KhÝ hËu:


GIÁO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

1


TRNG THCS NGHA MINH

NM HC 2017-2018

- HS: Quan sát bđ và Xác định vị trí của môi trờng
nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1
- Vị trí địa lí: nằm ở khu vực
Gvgiới thiệu: toàn bộ môi trờng nhiệt đới gió mùa
Nam á và ĐNA
của đới nóng nằm trong hai khu vực Nam á và Đông
Nam á . VN là quốc gia nằm trong khu vực gió mùa
điển hình này gió mùa là loại gió thổi theo mùa
trên những vùng rộng lớn của các lục địa á , phi, Ô
x trây li a, chủ yếu trong mùa hè và mùa đông,
-Hs quan sát hình 7.1 và 7.2 sgk, gv hớng dẫn học
sinh đọc các kí hiệu trong lợc đồ sau đó khai thác
kiến thức từ lđ qua nd các câu hỏi sau:
? Nhận xét hớng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa
đông ở các khu vực Nam á và Đông Nam á
(+Mùa hạ:gió thổi từ ấn độ dơng và Thái bình dơng
tới không khí mát mẻ, ma nhiều
+Mùa đông : gió từ lục địa Châu á ra đem không khí
khô lạnh)

? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam á lại chuyển hớng cả về mùa hạ lẫn mùa đông
(khi gió vợt qua đờng xích đạo ,lực tự quay của trái
đất làm cho gió đổi hớng
? Nhận xét về lợng ma ở Nam á và Đông Nam á
trong mùa hè và mùa đông
(Lợng ma ở Nam á và Đông Nam á sự chênh lệch
rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông)
? Giải thích tại sao lợng ma lại có sự chênh lêch rất
lớn giữa mùa hạ và mùa đông
(Gió mùa hạ đem lại không khí mát mẻ ma nhiều
gió mùa đông đem lai không khí khô lạnh )
HS: Trả lời, hs khác nhận xét, bổ xung.
GV: Chuẩn kiến thức
-Học sinh quan sát hình 7.3 và 7.4
giáo viên tổ chøc th¶o ln ( Thêi gian th¶o ln 5
phót )
_Nhãm 1, 2:
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma hình 7.3 và 7.4
sgk cho biết diễn biến nhiệt độ trong năm của Hà
Nội có gì khác với Mum Bai ?
- Nhãm 3, 4 :
Cho biÕt diƠn biÕn lỵng ma trong năm của Hà Nội
và Mum Bai có gì khác nhau ?
HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả ,nhóm khác bổ
sung .
GV: nhận xét và chuẩn xác kiến thức qua nd bảng
sau
Hà Nội
Nhiệt
độ.


Mum Bai

Lợng m- Nhiệt độ.
a.

GIO VIấN :DNG VĂN CƯỜNG

Lỵng ma.

MƠN ĐỊA LÝ 7

1


TRNG THCS NGHA MINH

Mùa
hè.
Mùa
đông

Trên
300C

Ma lớn Dới 300C
(Mùa ma)

Dới
180C


Ma ít

NM HC 2017-2018

Ma lớn
(Mùa ma)

Trên 230C Lợng ma rất
nhỏ( mùa khô )

GIO VIÊN:DƯƠNG VĂN CƯỜNG

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7

1


TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH

NĂM HỌC 2017-2018

KÕt luËn:

Hµ Néi cã mïa đông lạnh
Mun Bai nóng quanh năm
Cả hai địa đIểm có lợng ma lớn ( > 1500mm mùa đông
Hà Nội ma nhiều hơn Mum Bai)
HS: hđ cá nhân / cặp trả lời nd các câu hỏi sau:
? Qua phân tích trên yếu tố nào chi phối ảnh hởng sâu sắc

tới nhiệt độ và lợng ma của khí hậu nhiệt đới gió mùa
? Rút ra đặc điểm chung về khí hậu nhiệt đới gió mùa.
? So sánh tìm sự khác biệt giữa hai kiểu khí hậu nhiệt đới

- Hai đặc điểm nổi bật của khí
hậu nhiệt đới gió mùa là: nhiệt
độ và lợng ma thay đổi theo
mùa gió và thời tiết diễn biến
thất thờng
- Nhiệt độ trung bình >200c

3. Củng cố: ( 5 phút)
a. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì ?
b. Trình bày sự đa dạng của môi trờng nhiệt đới gió mùa ?
Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau
về lợng ma và về phân bố ma trong năm giữa các địa phơng và giữa các mùa
Tính đa dạng không thể hiện ở môi trờng xích đạo ẩm và môi trờng nhiệt đới

4. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1 (SGK) câu 1,2 trong tập bđ.
- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập trong sgk và tập bđ.
* HS cả lớp chuẩn bị bài míi:

GIÁO VIÊN :DƯƠNG VĂN CƯỜNG

MƠN ĐỊA LÝ 7

1



TRNG THCS NGHA MINH

NM HC 2017-2018

- Su tầm tài liệu nói về canh tác nông nghiệp làm rẫy đồn điền
- Su tầm ảnh chụp về thâm canh lúa nớc ở VN hoặc ở các nớc đới nóng.
Ngha Minh, ngy 18 / 9 /2017
Ký duyệt của TTCM
Trịnh Thị Tâm

Ngày soạn: 16 / 9 / 2017
Ngày dạy: 18 / 9 /2017
Tuần 5
TiÕt: 9
Bài : 9.Hoạt

động sản xuất nông nghiệp ở đới

nóng
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Rút ra những đk thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên đối với sx nông nghiệp
ở đới nóng.
GIO VIấN:DNG VN CNG

GIO N A LÝ 7

2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×