Tuần 16
Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 20..
Toán
giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp)
I. Mục tiêu: Biết:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần
trăm của nó. Bài tập 1.2
II. Hoạt động dạy häc:
A. KiĨm tra: (4p)
Mét trêng häc dù tr÷ 5000 kg gạo. Mỗi ngày cần dùng 10% số gạo đó. HÃy
tính nhẩm số gạo đủ dùng trong 2, 3, 4, 5 ngày.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (2p) GV nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học
2,Hớng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. : (26p)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảmg.
52,5% sè HS toµn trêng lµ:
420 HS
100% sè HS toµn trêng là:
? HS
- HS thực hiện cách tính:
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
- Một vài HS phát biểu quy tắc:
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta cã thĨ lÊy 420 chia cho 52,5
råi nh©n víi 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
b/ Hoạt động 2 :Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GV gi HS đọc đề toán và GV giải thích cỏch lm.
Giải:
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô).
Đáp số: 1325 ô tô.
c) Hoạt ®éng 3:Lun tËp:
Bµi 1: - GV gọi HS ®äc ®Ị toán và giải thích cỏch lm. GV giỳp nhng HS
cũn lỳng tỳng. HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Giải:
Số HS trờng Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (Học sinh)
Đáp số: 600 học sinh.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán
? Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
HS thảo luận theo cặp làm bài rồi chữa bài.
Giải:
Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm.
* Chấm bài
3. Củng cố, dặn dò: (2 p) GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------
Tuần 17
Toán
sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
I. Mục tiêu:
- Sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bµi cị:
- GV đọc một số phép tính cho HS bám máy và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Một HS nêu cách tính theo quy tắc:
- Tìm thơng của 7 và 40, nhân thơng đó với 100 và viết kí hiệu phần trăm
vào bên phải số vừa tìm đợc.
- GV cho HS thao tác trên máy tính
b) Tính 34% của 56.
- HS nêu cách tính: 56 x 34 : 100.
5
6
x
3
4
%
- Ta cã thÓ thay 34 : 100 b»ng 34%.
c) T×m mét sè biÕt 65% cđa nã b»ng 78.
- Mét số HS nêu cách tính đà biết: 78 : 65 x 100.
- HS ấn các phím:
7
8
6
5
%
d) Luyện tập:
Bài 1 cho HS làm theo cặp.
KQ: 50,81%; 50,86%; 49,95%; 49,56%
Bài 2 cho HS làm theo cá nhân.
KQ: 103,5; 83,6; 75,9; 60,72
Bài 3: Giảm tải
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Tuần 18
----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 8 tháng 01 năm 201
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì - I
I. Mục tiêu: Tập trung vào kiểm tra::
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
II. Đề bài: (Thời gian làm bài 40 phút)
Phần 1:
HÃy khoanh vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng:
1. Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
9
A.
B. 9
C. 9
D. 9
1000
100
10
2. Tìm 1% của 100 000 ®ång.
A. 1 ®ång
B. 10 ®ång
C. 100 ®ång
D. 1000 ®ång.
3. 3700 m bằng bao nhiêu ki-lô-mét?
A. 370 km
B. 37 km
C. 3,7 km
D. 0,37 km.
Phần 2:
1. Đặt tính rồi tính:
a) 286,43 + 521,85
b) 516,4 - 350,28
c) 25,04 x 3,5
d) 45,54 : 1,8.
A
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8 kg 375 g = ... kg
b) 7 m2 8 dm2 = ... m2.
3. Tính diện tích phần đà tô đậm của hình vẽ bên.
M
4 cm
4 cm
B
5 cm
H
5 cm
C
---------------------------------------------------------
Tuần 19
Thứ 5 ngày 16 tháng 1 năm 201
Toán
hình tròn, đờng tròn.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
BTcần làm:BT1;BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thớc kẻ, com pa và bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kim tra kin thc: (3p)
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2/94 của tiết trước.
- Nhận xét HS.
B. Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2p) GV giíi thiƯu trùc tiÕp vµo bµi.
2, Híng dÉn bµi:
a, Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đờng tròn. (11 p)
- GV giới thiệu và chỉ trên mặt tấm bìa hình tròn và nói "Đây là hình tròn".
- GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn và nói: Đầu chì của com pa
vạch ra một đờng tròn.
* Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ một hình tròn có tâm O, bán kính 10 cm (HS
dưới lớp vẽ vào giấy nháp có bán kính 2 ).
- Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác
+ Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV lưu ý HS phân biệt đường tròn với hình tròn: “đường viền bao quanh
hình tròn là đường tròn”.
* Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn
trước đã vẽ.
- Bán kính vẽ được như thế nào? Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn.
Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- Đường kính vẽ được như thế nào?
Đoạn thẳng MN (CD) nối hai điểm M, N trên đường tròn và đi qua tâm O là
đường kính.
- Hãy so sánh các bán kính (OA và OB)? Tất cả các bán kính của hình tròn
đều bằng nhau.
- Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn? Đường kính dài gấp hai lần bán
kính.
- GV xác nhận: Cách vẽ bán kính và đường kính.
- Yêu cau HS nhaộc laùi.
b, Hoạt động 2: Luyeọn taọp: (17p)
Baứi 1 : ( Cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Yêu cầu HS xác định khẩu độ com pa ở ý (a)? Vẽ chính xác.
+ Khẩu độ com pa ở ý (b) là bao nhiêu?
+ Tại sao không phải là 5cm?
- GV theo dõi một số HS chưa cẩn thận yêu cầu các em vẽ đúng số đo.
- Nhận xét kiểm tra bài của HS.
+ Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn, ta phải lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính.
Bài 2 : ( Cá nhân) - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định các yếu tố của hình tròn cần vẽ.
- Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì?
- Khẩu độ com pa bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài , nhận xét bài làm của HS.
3/Củng cố dặn dò: (2 p)Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------------------------------TUầN 20
Thứ 5 ngày 23 tháng 01 năm 201...
Toán
luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
-Biết tính chu vi,diện tích hình trònvà vận dụng để giải các bài toán liên
quan đến chu vi ,diện tích của hình tròn.BTcần làm:BT1;BT2;BT3.
II/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ( 4p)
Nêu công thức tính chu vi , diện tích hình tròn?
Gọi hs lên làm bảng lớp bài tập 3 tiết trớc.
B. Bài mới:
1.Hoạt động 1: GTB: (2p) Nêu yêu cầu tiết học
2. Hoạt động 2: (27p)GVhớng dẫn hs làm bài tập rồi chữa bài tập.
Bài 1:
- Nhận xét độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có
bán kính 7 cm và 10 cm. Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm)
- HS làm và nêu kết quả.
Bài 2: Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
6
Chu vi của hình tròn bé là:
0
O
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi cđa h×nh tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
m
471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm.
Bài 3: Diện tích hình đà cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
Chiều dài hình chữ nhật là:
10 cm
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhËt lµ:
14 x 10 = 140 (cm2)
7 cm
DiƯn tÝch cđa hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
1
5
c
m
Diện tích hình đà cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Bài 4(Nếu còn thời gian HDHS năng khiếu làm)
Diện tích phần đà tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình
tròn có đờng kính là 8cm.
8cm
B
- Khoanh vào A.
A
3, Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: ( 2 p) GVhệ thống bài. GV nhận xét, tuyên dơng những HS tiến bộ.
D
-------------------------------------------------------------------------C
TUầN 21
Thứ 5 ngày 18 tháng 02 năm 2016.
Toán
Hình hộp chữ nhật- Hình lập phơng.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. BT
1,3
II. Đồ dùng:
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
- Bảng phụ.
-Vật thật có dạng hình hộp chữ nhạt, hình lập phơng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kin thc : (3 p)
Gọi HS lên chữa bài tập 2/106
B. Bµi míi:
1, GTB: GV nêu nội dung , yêu cầu giờ học (2p) Hình thành đặc điểm của hình
hộp chữ nhật, hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.
Ghi mơc bài lên bảng
2, Hớng dẫn bài: (28p)
a) Hoạt động 1:Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng.
* Hình hộp chữ nhật:
- Giụựi thieọu moọt số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật : bao diêm, viên
gạch, . . .
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật , chỉ vào và giới thiệu: mặt đỉnh, cạnh
của hình hộp chữ nhật.
+ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
- GV vừa chỉ để cả lớp đếm và kiểm tra.
+ Các mặt đều là hình gì?
- Gắn hình lên bảng (hình đã viết số vào các maët)
1
5
3
6
4
2
- Gọi HS lên bảng chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.
- Gọi HS mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK)
- GV Vừa chỉ lên mô hình, vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy, mặt
3, 4, 5, 6 là các mặt bên.
- Hãy so sánh các mặt đối diện?
- GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước (như SGK)
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào?
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?
- GV giới thiệu hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và
chiều cao.
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối
diện bằng nhau có 3 kích thước là: chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
- Gọi HS nhắc lại,
- Cho HS nêu các đồ vật có daùng hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
*Hình lập phơng:
- GV đa ra mô hình hình lập phơng
? Hình lập phơng gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh?
- Các nhóm quan sát hình lập phơng, đo kiểm tra chiều dài các cạnh.
- HS trình bày kết quả đo.
? Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phơng.
? HÃy nêu nhận xét về 6 mặt của hình lập phơng.
? Nêu đặc điểm của hình lập phơng.
2. Hoạt động 2 : Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình
Baứi 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét .
+ Từ bài tập này em rút ra kết luận gì?
+ Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh, số
mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
- Hình A là hình hộp chữ nhật.
Hình C là hình hộp lập phương
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định).
- Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích
thước khác nhau.
- Hình C có 6 mặt đều là hình vuông, 8 đỉnh, 12 cạnh các số đo bằng nhau.
- Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vì
hình B có nhiều hơn 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
3. Cđng cè, dặn dò:
- Phân biệt hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhớ các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
------------------------------------------------------------TUầN 22
Thứ 5
Toán
109: luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và
hình lập phơng .
-Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phơng ,hình hộp chữ nhật.
(BT cần làm: BT1,BT2)
II/ Hoạt động dạy học:
1/Củng cố kiến thức: 5'
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
2/GV tổ chức cho HS làm BT rồi chữa bài. 25'
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật có các đơn vị đo không cùng nhau.
- HS làm BT và nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Cịng cè c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.
- HS làm BT và nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ( Nếu còn thời gian dành cho HS có năng khiếu) Phát huy kĩ năng phát
hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập
phơng.
- HS làm theo nhóm, GV đánh giá, nhận xét.
3/Củng cố -dặn dò: 5'
Hệ thống bài -Nhận xét giờ học
Tuần 23
Thứ 5 ngày 29 tháng 02 năm 2017
Toán
thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số
bài tập có liên quan. Bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kin thc: (4p)
- Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào?
- Hình hộp chữ nhật có mấy kích thớc? Là những kích thớc nào?
- Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh? bao nhiêu cạnh?
B. Bài mới:
1, GTB: (2p) Chúng ta đã làm quen với hình hộp chữ nhật, tiết học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhaọt.
Ghi mục bài lên bảng.
2, Hớng dẫn bài: ( 27p)
a) Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật.
Vớ duù: Yeõu cau HS đọc ví dụ ở SGK.
- GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16cm, chiều cao
10 cm.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng ti mét khối, ta cần tìm số
hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp.
- Yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1 cm 3
vào đủ một lớp trong hộp ( như mô hình).
- Gọi 1 HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm 3
1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1 cm 3 vậy mỗi lớp có 20
16 = 320 (hình lập phương 1 cm3).
- GV ghi kết quả :Mỗi lớp có 20
16 = 320 (hình lập phương 1 cm3).
+ Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
+ Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
GV ghi theo kết quả trả lời
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là:
20
16
10 = 3200 (cm3)
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Nêu quy tắc:
GV ghi lên bảng:
20
16
10
= 3200
Chiều dài
chiều rộng
chiều cao = thể tích
Và giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích của
hình
- Yêu cầu HS nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ
nhật khi đã biết các số đo 3 kích thước.
Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
- Yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong SGK/121.
- Gọi V là thể tích, a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật ta có công
thức tính thể tích hình hộp chữ nhật như thế nào? - Lớp viết bảng con, 1 HS
giỏi lên bảng viết: V = a
b
c (a,b,c cùng đơn vũ ủo)
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Baứi 1 tớnh theồ tích HHCN dạng cơ bản
- Gọi HS đọc đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a/ 180cm 3 ; b/ 0,825m3 ; c/
0.1dm3
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: ( Nếu còn TG cho HS làm)GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự
nhận xét.
- Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào? (Chia khối gỗ
thành 2 hình hộp chữ nhật; Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật.
- HS nêu kết quả, GV nhận xét.
Bài tập 3: ( Nếu còn TG cho HS làm) Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp
chữ nhật để giải toán.
- GV yêu cầu HS quan sát bể nớc trớc và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận
xét. (Lợng nớc dâng cao hơn).
- HS làm bài và nêu.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nớc dâng
lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 p)
- GV yeõu cau HS nhaộc laùi cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nhËn xét tiết học.
----------------------------------------------------Tuần 24
Thứ 5
Toán :
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình
tròn. Bài tập 2 a, bài 3.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4p) Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình tròn?
B. Bài mới:
1, Hoạt động 1:GTB: (2p) GV nêu mục tiêu , yêu cầu giờ học
12cm
2, Hoạt động 2:Hớng dẫn HS làm bài tập: (27p)
- HDHS tự làm bài rồi chữa bài.
K
Bài 2: HS giải bài toán và nêu kết quả, GV kết luận.
M
Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
6cm
Diện tích hình tam giác KQP lµ:
2
12 x 6 : 2 = 36 (cm )
Q
Tỉng diƯn tích của hình tam giác MKQ
P
H
và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2).
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác
MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3:GV cho HS đọc đề toán. Hớng dẫn HS xác định nội dung trọng tâm bài
toán Cho HS phân tích bài toán rồi giải.
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
B
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3
4
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
c
c
m 5m
Diện tích phần hình tròn đợc tô màu là:
A
C
cO
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
m
Đáp số: 13,625 cm2.
N
Bài 1: ( Nếu còn TG cho HS làm)
Bài giải:
A
3
4
c
m
B
m
D
a)
Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
H
5
c
m
b) TØ sè phÇn trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác
BDC là:6 : 7,5 = 0,8.
0,8 = 80%
Đáp số:
a) 6 cm2; 7,5 cm2.
b) 80%.
3. Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò: (3p) GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------TUần 25
Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 201.
Toán
trừ số đo thời gian.
I. Mục tiêu:
Biết: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Bài tp 1,2
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4p)
Tính
7 ngày 8 giờ + 3 ngày 19 giờ
15 phút 35 giây + 45 phót 27 gi©y . HS làm con . 2 HS lên chữa bài. Lớp
và GV nhận xét , bổ sung
B. Bài mới:
1, GTB: (2p) GV nêu mục tiêu , yêu cầu giờ học
2, Hớng dẫn bài:
a) Hoạt động 1: Thùc hiƯn phÐp trõ sè ®o thêi gian:
* VÝ dơ 1: GV nªu vÝ dơ, HS nªu phÐp tÝnh t¬ng øng.
15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót = ?
- GV tổ chức cho HS cách đặt tính vµ tÝnh:
15 giê 55 phót
13 giê 10 phót
2 giê 45 phót
VËy: 15 giê 55 phót - 13 giê 10 phót = 2 giê 45 phót.
* VÝ dơ 2: GV nªu ví dụ, HS nêu phép tính tơng ứng.
- GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính:
3 phút 20 gi©y
- phót
2 phót 45 gi©y
? phót
? gi©y
- GV cho HS nhận xét 20 giây không trừ đợc cho
45 giây,
vì vậy cần lấy 1
phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 gi©y = 2 phót 80 gi©y.
2 phót 80 gi©y
- phót
2 phót 45 gi©y
0 phót 35 gi©y
VËy: 3 phót 20 gi©y - 2 phót 45 gi©y = 35 gi©y.
- HS rút ra kết luận: Khi trừ các đơn vị đo thời gian cần trừ theo từng loại
đơn vị. Nếu không trừ đợc thì ta mợn và chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn sang đơn
vị nhỏ hơn liền kề.
b) Hoạt ®éng 2: Lun tËp:
Bµi 1: HS tù lµm bµi råi nêu kết quả.
Bài 2: HS làm bài và lên bảng làm, chú ý cách đổi đơn vị đo thời gian.
GV chấm chữa bài
3. Cũng cố, dặn dò: (3 p) GV yêu cầu HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian .
C
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn ôn luyện ở nhà.
------------------------------------------------Tuần 26
Thứ 5 ngày 13 tháng 3 năm 2014
Toán :
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài tập cần làm:1, 2a, 3, 4 (dòng 1,2)
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4p)
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
a) 7 ngày 15 giờ
6 ; 48 phút 36 giây : 4
b) 7, 25 phót
8
; 38 giê 24 phót : 6
B. Bµi mới:
1. Hoạt động 1: (2p) GTB: GV giới thiệu trực tiếp vào bài
2. Hoạt động 2: Luyện tập: (27p)
Bài 1: HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
a) 22giờ8phút
b) 21ngày6giờ
c) 37giờ30phút
d) 4phút15giây
Bài 2: HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
a) 17giờ15phút
12giờ15phút
Bài 3:
Gọi 2 HS đọc bài toán. HS thảo luận N 2 tìm cách giải đề chọn ra đáp án đúng.
Gọi đại diện các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung. GV chốt ý đúng. KQ: b, 35
phút
Bài 4: GV kẻ bảng. HS đọc thoongb tin ở bảng. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV h ớng dẫn gợi ý HS làm bài vào vở, giúp đỡ HS lóng tóng ( Mn tÝnh thêi gian
tõ ga Hµ Nội đến các ga Hải Phòng, Quán Triều, Đồng Đăng , Lào Cai chúng ta
phải lấy TG tới trừ đi TG khởi hành)
HS giải và chữa bài.
Giải:
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút - 6 giê 5 phót = 2 giê 5 phót.
Thêi gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phót - 14 giê 20 phót = 3 giê 5 phút.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giê 30 phót - 5 giê 45 phót = 5 giờ 45 phút.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai lµ:
(24 giê - 22 giê) + 6 giê = 8 giờ.
GV chấm chữa bài.
3. Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò: (3 p) GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài
học.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng những HS có ý thức học bài , tiến bộ
------------------------------------------Tuần 27
Thứ 5
Toán
thời gian.
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. ( Bài tập: 1(cột 1,2)
Bài 2)
II. Hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ: (4p)
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc và quảng ®êng.
- Một HS ghi công thức trên bảng lớp. Chữa BT 1. Lớp và GV nhận xét , ghi
điểm.
B. Bài míi:
1, Giới thiệu bài: (2p)Các em đã biết cách tính vận tốc, quãng đường, tiết học
hôm nay cô sẽ hướng dẫn cách tính thời gian– GV nêu và viết tên ủe baứi leõn
baỷng.
2, Hớng dẫn bài: (27p)
a) Hoạt đông 1: Hình thành cách tính thời gian:
* Bài toán 1: GV nêu bài toán, HS nêu cách làm và trình bày.
- GV cho SH rót ra quy t¾c tÝnh thêi gian của chuyển động.
- GV cho SH phát biểu rồi viết công thức tính thời gian.
* Bài toán 2:
- GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
- Gọi HS nêu cách tính thời gian và trình bày lời giải.
- GV giải thích: Trong bài toán này số đo thời gian viết dới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất.
- GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp
với cách nói thông thờng.
*Cũng cố;
- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
t=s:v
v=s:t
- GV viết sơ đồ lên bảng:
t=s:v
s=vxt
b) Hoạt đông 2: Thực hành:
Bài tập 1:
- HS làm bài tập và chữa bài:
- Lu ý: HS có thể làm: 81 : 36 = 2 9 (giê) = 2 1 (giê) hoặc: 81 : 36 = 2,25
36
4
(giờ)
Bài tập 2:
- Goùi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu làm bài vào vở, lưu ý HS đổi về cùng đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho ủieồm HS.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 p)
- GV yeõu cầu nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn lun tËp ở nhà.
-----------------------------------------------------Tuần 28
Thứ 5 ngày 27 tháng 03 năm 201
Toán :
ôn tập về số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiƯu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9.
- Bµi tËp : 1,2,3 (cột 1) ,5
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4p)
- Gọi HS lên làm bài tập 2 tiết trớc.
- GV nhận xét,
B.Bài mới:
1, Hoạt động 1: (2p) GTB: Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập củng cố
cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
2, Hoạt động 2: (28p) Luyện tập :
Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài câu a.
+ Gọi HS đọc lần lượt các số.
+ Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên.
+ Tách lớp trước khi đọc: mỗi lớp đọc như đọc số 1 ; 2 ; 3 chữ số kết thúc mỗi
lớp kèm theo tên lớp.
- Câu b yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết.
Bµi tËp 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
+ Hai số số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số số chẵn liên tiếp đều là số chẵn và hơn kém nhau hai đơn vị.
+ Hai số số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số số lẻ liên tiếp đều là số lẻ và hơn kém nhau hai đơn vị.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét .
Bµi tËp 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS trung bình làm cột 1, HS khá giỏi làm hết bài.
+ Muốn điền đúng dấu > ; < ; = ta phải làm gì?
+ Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào quy tắc nào?
- Gọi HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhaọn xeựt HS.
Bài tập 5: Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc ®iĨm cđa sè
võa chia hÕt cho 2 vµ cho 5...
Đáp số: a/ 2 b/ 9 hoặc 0 c/ 0 d/ 5
3. Cũng cố, dặn dò: (3 p)
- GV yeõu cau nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Nhận xeựt tieỏt hoùc.
----------------------------------------------------Tuần 29
Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2017.
Toán
ôn tập về đo độ dài và khối lợng
I. Mục tiêu:Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng.
- Viết đợc các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
BT: Baứi 1, Baứi 2(a), Baứi 3 (a,b,c; moói caõu 1 doứng)
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cò: (4p)
- 2 HS lên bảng làm lại các bài tập1a,4a ở tiết trớc. Chữa bài, nhận xét.
B, Bài mới :
1, Hoạt động 1 : GTB : (2p) GV nêu mục tiêu , yêu cầu nhiệm vụ giờ học
2, Hoạt động 2 : Lun tËp: (28p)
Bµi tËp 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV vẽ bảng các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo khối lợng lên
bảng cho HS điền.Trong quaự trỡnh HS laứm bài GV nªu gợi ý:
+ Hãy nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
+ Hãy nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé?
+ Cả đại lượng đo độ dài và khối lượng quan hệ giữa hai đơn vị đo tiếp liền
gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
Bµi tËp 2 a: GV cho HS tự làm rồi chữa bài
- Giúp HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lợng.
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1827 m = 1km 827m = 1,827km;
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m;
c2065g = 2kg 65g = 2,065kg;
(Nếu còn TG choHS làm:
2063m =2km63m = 2,063km; 702m = 0km702m= 0,702km.
786cm = 7m 86cm = 7,86m;408cm = 4m 8cm = 4,08m.
8047kg = 8 tÊn 47kg = 8,047 tÊn.
3. Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò: (3 p)
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS ghi nhí néi dung bài học.
-----------------------------------------------------Tuần 30
Thứ năm, ngày 12 tháng 04 năm 2017.
Toán
ôn tập về đo thời gian.
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số ®o thêi gian. - Xem ®ång hå, ...
II. Ho¹t ®éng dạy học:
1. Giới thiệu bài : (3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu giờ học
2. Luyện tập: (30 phút)
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhớ kết quả của BT1.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
a)
2 năm 6 tháng = 30 tháng
1 giê 5 phót = 65 phót
3 phót 40 gi©y = 220 giây
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b)
28 tháng = 2 năm 4 tháng
144 phút = 2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây
54 giờ = 2 ngày 6 giê.
c)
60 phót = 1 giê
30 phót = 1 giê = 0,5 giê
45 phót =
3
4
giê = 0,75 giê 6 phót =
1
15 phót = 4 giê = 0,25 giê
d)
1 giê 30 phót = 1,5 giê
90 phót = 1,5 giê
60 gi©y = 1phót
90 gi©y = 1,5 phót
2
1
10
giê = 0,1 giê
1
12 phót = 5 giê = 0,2 giê
3 giê 15 phót = 3,25 giê
2 giê 12 phót = 2,2 giê.
30 gi©y = 1 phót = 0,5 phót
2
2 phót 45 gi©y = 2,75 phót
1 phót 30 gi©y = 1,5 phót
1 phót 6 gi©y = 1,1 phút.
Bài 3: GV cho SH xem đồng hồ thực và thực hành xem đồng hồ khi cho các kim
di chuyển.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khoanh vào B.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn ôn luyện ở nhà.
--------------------------------Tuần 31
Thứ 5 ngày 17 tháng 04 năm 2017.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết vân dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số
trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. Bài tập: 1,2,3
II. Hoạt động dạy học:
A, Bài cũ : (4p) Gọi 3 HS lên bảng chữa BT 1 ( Cột 1) . Dới lớp làm vào giấy
nháp. Chữa bài bạn trên bảng . GV nhận xét , ghi điểm
B, Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: (2p) Trong tiết học này chúng ta vận dụng thực
hành phép nhân, tính giá trị của biểu thức và giải bài toaựn coự lụứi vaờn.
2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS lµm bµi tËp: (27p)
Híng dÉn HS lµm bµi råi chữa bài.
Bài 1: - Yeõu cau HS ủoùc ủe baứi toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính giá trị.
- GV viết phép cộng của phần a lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành
phép nhân rồi giải thích.
- GV yêu cầu HS làm bài. GV bao qu¸t , híng dÉn , giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Goùi HS nhaọn xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét cho điểm
HS
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg.
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2.
c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3.
Bµi 2: - GV chữa bài của HS trên bảng sau đó hỏi: Vì sao trong hai biểu thức
có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau?
- Yêu cầu HS nêu cách nhân một số với một tổng?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275. b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 =
10,4.
Bµi 3: Cho HS tù nêu tóm tắt rồi giải bài toán:
Giải:
Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (ngời)
Đáp số: 78522695 ngời.
Bài 4: Nếu còn TG cho HS làm.
Cho HS tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán:
Giải:
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giê 15 phót hay 1,25 giê.
Độ dài quÃng sông là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km.
3. Cũng cố, dặn dò: (3p)
- GV cùng HS hƯ thèng bµi häc vµ nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyên dơng HS hăng
say phát biểu xây dựng bài , tiến bộ.
-----------------------------------------------Tuần 32
Thứ 5 ngày 24 tháng 04 năm 2017.
Toán
ôn tËp vỊ tÝnh chu vi, diƯn tÝch mét sè h×nh.
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đà học và biết vân dụng vào
giải toán. Bài tập 1,3
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4p) Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 ( cột 1) , Dới lớp làm vào giấy
nháp .
HS nhận xét bài trên bảng , Gv chốt đáp án đúng
B, Bài míi :
1, Giíi thiƯu bµi : ( 2p) GV Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục tính chu
vi vaứ dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủaừ hoùc.
2. Ôn tập: (28p)
a) Hoạt động 1 :Ôn tập các công thức tính chu vi, diƯn tÝch mét sè h×nh.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy thống kê về các
hình đã học như ở phần bài học SGK. Yêu cầu hai nhóm thi tiếp nối nhau
điền các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình vµo chỗ trống trong
bảng.
- GV tổng kết tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.
- GV yêu cầu HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng
hình.
- GV theo dõi chỉnh sửa câu trả lụứi cuỷa HS.
b) Hoạt động 2 : Thực hành:
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt, nêu các bước giải
- Yêu cầu HS làm baứi rồi chữa bài.
Giải:
a)
Chiều rộng khu vờn hình chữ nhật là:
120 x 2 = 80 (m)
3
Chu vi khu vờn hình chữ nhật là:
(120 + 80) x 22 = 400 (m)
b)
Diện tích khu vờn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2)
9600m2 = 0,96ha.
Đáp số: a) 400m; b) 9600m2; 0,96ha.
Bài 3: GV vẽ sẵn hình trên bảng và gợi ý cho HS làm.
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích
hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác
B
vuông BOC có thể tính đợc theo 2 cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích phần đà tô màu của hình tròn bằng diện tích
4 cm
hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD.
o
A
4 cm 4 cm
C
Diện tích hình tròn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần đà tô màu của hình tròn là:
50,24 - 32 = 8,24 (cm2).
D
Bài 2: ( Nếu còn TG cho HS năng khiếu làm)- GV yeõu cau HS ủoùc ủe baứi vaứ
GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài to¸n:
+ Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ. Trên bản đồ mảnh đất
hình thang có chiều cao là 2 cm, đáy bé là 3 cm, đáy lớn là 5 cm.
+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? Tỉ lệ 1 : 1000
+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.
Nghóa là trên bản đồ khoang cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế.
+ Vậy để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được
gì?
+ ...chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế.
- Yêu cầu HS laứm baứi.
- Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 cm = 50 (m)
Tỉ lệ 1 :
- Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 cm = 30 (m)
1000
3
- ChiÒu cao lµ: 2 x 1000 = 2000 cm = 20 (m)
cm
- Diện tích mảnh đất hình thang là:
2
2
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m ).
cm
1 HS lªn bảng chữa bài . Lớp và Gv nhận xét , bổ sung.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 p)
5
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng những HS học tốt , tiến bộ , hăng say phát cm
biểu xây dựng bài.
----------------------------------------------------Tuần 33