Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.64 KB, 49 trang )

Ngày soạn: 01/01/2018
Ngày giảng:
Tiết: 19 - Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của cơng
việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thơng tin, kỹ năng ra quyết định.
3. Về thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống khơng có kế hoạch của những người xung quanh.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ


- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
-Kiểm tra phần hs chuẩn bị bài ở nhà


3. Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
- Họat động 1: 10’
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh
bước đầu nhận biết
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo
đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu thơng tin .
HS: Đọc thơng tin .
GV: Chia nhóm thảo luận: 3’
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng kế hoạch SGK. 36.
Nhóm 1, 2: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng
ngày trong tuần của bạn Hải Bình?
HS: - Cột dọc: thời gian trong ngày, công việc cả
tuần.

- Cột ngang: thời gian trong tuần, công việc một
ngày.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em có nhận xét gì về tính cách của bạn
Hải Bình?
HS: Ý thức tự giác, tự chủ; chủ động, làm việc có kế
hoạch khơng cần ai nhắc nhở.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Với cách làm việc có kế hoạch như Hải
Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?
HS: Chủ động, khơng lãng phí thời gian, hồn thành
và khơng bỏ sót cơng việc.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
- Họat động 2: 10’
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung bài học.

Nội dung

I. Nội dung bài học:
1. Định nghĩa:
- Sống và làm việc có kế hoạch
là xác định nhiệm vụ, sắp xếp

công việc hợp lý để thực hiện
đầy đủ, có hiệu quả, có chất
lượng
2. Yêu cầu khi lập kế hoạch:
- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ:
rèn luyện, học tập, lao động, hoạt
động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.


GV: Từ bản kế hoạch của Hải Bình hãy cho biết thế
nào là sống và làm việc có kế hoạch?
HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Treo bản kế hoạch của Vân Anh.
GV: Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân
Anh?
HS: + Cột dọc, ngang:
+ Quy trình hoạt động:
+ Nội dung cơng việc:
GV: Hãy so sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân
Anh?
HS: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn
diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn.
- Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó
nhớ ghi cơng việc cố định lặp đi lặp lại.
GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó
nhớ…
GV: Vậy theo em yêu cầu khi lập bản kế hoạch là
gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.

- Họat động 3: 10’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài,
biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng
xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề.
hợp tác.
* Cách tiến hành:.
GV: Em hãy nêu việc sống và làm việc có kế hoạch
của bản thân?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 4: 5’
Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr37.
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu
hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4. Củng cố ( 4’ )
Nhận xét tiết học.

II.Bài tập
- Bài Tập b SGK Trang 37.
+ Vân Anh làm việc có kế hoạch.
+ Phi Hùng làm việc khơng có kế
hoạch.


5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 38.
- Chuẩn bị bài 12: “Sống và làm việc có kế hoạch” (TT).
+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch
hoặc ngược lại.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 36 – 38.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………
Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày giảng:
Tiết: 20 - Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của cơng
việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thơng tin, kỹ năng ra quyết định.
3. Về thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống khơng có kế hoạch của những người xung quanh.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.

- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não


-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là: …. 8đ
a. Biết xác định nhiệm vụ
b. Sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí.
c. Thực hiện cơng việc đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.
d. Các câu………….đúng.
Câu 2. Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS…. 2đ
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

- Hoạt động 1: 15’
I.Nội dung bài học:
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
1.Định nghĩa:
học:
2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3’)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích
gì?
HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì.
- Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4:Làm việc khơng có kế hoạch có hại gì?
HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết
qủa kém, bỏ sót cơng việc…
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
3.Ý nghĩa của làm việc có kế
GV: Nhận xét, chốt ý.
hoạch:
Nhóm 5, 6: Theo em, khi lập và thực hiện kế hoạch - Chủ động, tiết kiệm thời gian,
sẽ gặp khó khăn gì?
cơng sức.
HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh - Đạt kết qủa cao trong công



với những cám dỗ bên ngoài…
việc.
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Không cản trở, ảnh hưởng tới
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
người khác
* Nhấn mạnh: Sống và làm việc có kế hoạch có ý 4. Trách nhiệm, của bản thân:
nghĩa gì?
- Phải vượt khó, kiên trì, sáng
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
tạo.
GV: Nhận xét.
- Cần biết làm việc có kế hoạch,
Liên hệ thực tế.
biết điều chỉnh kế hoạch.
GV: Theo em, làm thế nào để thực hiện được kế
hoạch đã đặt ra ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Bản thân em đã thực hiện tốt việc này chưa?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Em có cần trao đổi với cha mẹ và người khác
trong gia đình khi lập kế hoạch không? Tại sao?
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 3: 20’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài,
II.Bài tập

biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng - Bài tập đ SGK Trang 37.
xử đúng đắn.
+ Cần phải trao đổi với mọi
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. người.
hợp tác.
+ Vì: sẽ biết được công việc,
* Cách tiến hành:
không ảnh hưởng tới người
Hướng dẫn làm bài tập
khác…
- Bài tập đ SGK Trang 37.
GV: Cho HS chơi sắm vai
TH1: Một HS cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện, làm
việc không kế hoạch, kết qủa học tập kém.
TH2: Một bạn HS cẩn thận, chu đáo, làm việc có
kế hoạch, kết qủa học tập tốt, được mọi người yêu
qúy.
HS: Đọc TH, thảo luận nhóm và thực hiện TH.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4. Củng cố ( 4’ )
Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 38.


- Chuẩn bị bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt
Nam”.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………..………………………………………………………
Ngày soạn: 16/01/2018
Ngày giảng:
Tiết: 21 - Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC
TRẺ EM VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao
phải thực hiện các quyền đó.
2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn
phận. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thơng tin, kỹ năng ra quyết định.
3. Về thái độ:
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội. Phê phán,
đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em…
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy


- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch
- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu 4 nhóm quyền của trẻ em (bài lớp 6)
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: 10’
I.Truyện đọc:
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học
Một tuổi thơ bất hạnh
sinh bước đầu nhận biết
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao
tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự
điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và
các chuẩn mực đạo đức xã hội.

* Cách tiến hành:
GV: Giới thiệu về việc chăm sóc, giáo dục
trẻ em.
GV: Em hãy nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản
của trẻ em đã học ở lớp 6?
HS: Quyền sống còn, bảo vệ, phát triển, tham
gia.
GV: Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân
các em nói riêng đã được hưởng các quyền
gì?
HS: Chăm sóc, học tập, khám chữa bệnh…
II. Nội dung bài học:
GV: Chuyển ý.
- Hoạt động 2: 15’
1.Một số quyền cơ bản của trẻ
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung em được quy định trong Luật
bài học:
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, em :
NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm
- Quyền được khai sinh và có
của HS
quốc tịch;
* Cách tiến hành:
- Quyền được chăm sóc, ni
HS: Đọc truyện.
dưỡng;
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
- Quyền được sống chung với cha
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.

mẹ;
*GV: treo bảng phụ ghi câu hỏi.
- Quyền được tôn trọng, bảo vệ


Nhóm 1, 2: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế
nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của
Thái là gì?
HS:- Tuổi thơ phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội
lỗi.
Thái vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi,
cướp giật.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi
phạm pháp luật của Thái? Thái đã khơng
được hưởng các quyền gì?
HS: - Hồn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại
già yếu, làm thuê vất vả…
- Thái đã không được hưởng các quyền:
được ni dưỡng chăm sóc, đi học, có nhà
ở…
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Thái đã và sẽ phải làm gì để trở
thành người tốt?
HS: - Thái nhanh nhẹn, thơng minh, vui
tính…
- Thái phải làm: học tập, rèn luyện tốt,
vâng lời cô chú, thực hiện tốt quy định của

trường…
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
GV: Nêu trách nhiệm của mọi người đối với
Thái?
HS: Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường
giáo dưỡng, giúp Thái hòa nhập cộng đồng,
đi học, đi làm, quan tâm, động viên, không
xa lánh.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.

tính mạng, thân thể, nhân phẩm,
danh dự;
- Quyền được chăm sóc sức khỏe;
- Quyền được học tập;
- Quyền được vui chơi, giải trí,
hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
dục, thể thao, du lịch;
- Quyền được phát triển năng
khiếu;
- Quyền có tài sản;
- Quyền tiếp cận thơng tin, bày tỏ
ý kiến và tham gia hoạt động xã
hội.
2.Bổn phận của trẻ em trong gia
đình, nhà trường và xã hội:

- Đối với gia đình: u q, kính
trọng, hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ; giúp đỡ gia đình những việc

vừa sức mình;
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ
học tập, kính trọng thầy cơ giáo,
đồn kết với bạn bè;
- Đối với xã hội: Sống có đạo
đức, tơn trọng pháp luật, tơn trọng
và giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc; u q hương đất nước, yêu
đồng bào, có ý thức xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
3. Trách nhiệm của gia đình,
Nhà nước, xã hội trong việc
chăm sóc và giáo dục trẻ em:
- Gia đình là người chịu trách
nhiệm trước tiên trong việc tạo
điều kiện tốt nhất cho sự phát triển
của trẻ em.
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều
Liên hệ thực tế. Hướng dẫn HS làm bài tập.4’ kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi
GV:- Ở địa phương em có hoạt động gì để của trẻ em, chăm sóc, giáo dục,
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
bồi dưỡng các em trở thành công
HS: Xây trường học, trung tâm phục hồi
dân có ích cho đất nước..


chức năng, ni dưỡng trẻ em mồ cơi, tiêm
phịng, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em
dưới 6 tuổi...

- Bản thân em đã thực hiện bổn phận của
mình như thế nào?
HS: trả lời cá nhân.
- Em có kiến nghị gì với cơ quan chức
năng ở địa phương về biện pháp để đảm bảo
thực hiện quyền trẻ em?
HS: Thảo luận, trả lời và nhận xét phần trả
lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 3: 10’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn
bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn
luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết
vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS làm bài tập.2’
Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK tr41.

III.Bài Tập
- Bài tập a SGK Trang 41.
+ Hành vi xâm phạm quyền trẻ em
là 1,2,4,6.

4. Củng cố ( 4’ )
"Trẻ em hơm nay, thế giới này mai" Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của
UNESCO
"Trẻ em như búp trên cành" là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự
hào là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên
cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như với lời dạy của Bác

"Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người".
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Về nhà các em làm bài tập còn lại.
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường.
- Soạn bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………..………………………………………………………
Ngày soạn: 23/01/2018
Ngày giảng:


Tiết: 22 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
2. Về kỹ năng:
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô
nhiễm mơi trường.
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ
mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3.Về thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo
vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
Trẻ em có bổn phận gì?
Đối với gia đình: u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; giúp đỡ
gia đình những việc vừa sức mình...( 3 đ)
Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với
bạn bè....( 3 đ)


Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tơn trọng pháp luật, tơn trọng và giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc; Yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế. ....( 4 đ)
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh

Nội dung
- Họat động 1: 10’
I.Nội dung bài học:
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh
1.Khái niệm:
bước đầu nhận biết
a. Mơi trường: là tồn bộ những
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp,
điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao
NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh
quanh con người, có tác động
hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đến đời sống, sự tồn tại, phát
đức xã hội.
triển của con người, thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
b. Tài nguyên thiên nhiên: là
GV: Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự những của cải có sẵn trong tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
nhiên mà con người có thể khai
HS: Một số yếu tố của môi trường: đất, nước, rừng, thác, chế biến, sử dụng phục vụ
ánh sáng…
cuộc sống của con người.
GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý.
2.Vai trị của mơi trường và
- Họat động 2: 15’
tài nguyên thiên nhiên :
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
- Môi trường và tài nguyên thiên
học:
nhiên có tầm quan trọng đặc biệt

- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp đối với đời sống của con người.
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
+ Tạo cơ sở vật chất để phát
* Cách tiến hành:
triển kinh tế, văn hóa xã hội.
GV: Em hiểu thế nào là môi trường?
+ Tạo cho con người phương tiện
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
GV: Nhấn mạnh: đây là mơi trường sống có tác động + Tạo cuộc sống tinh thần: làm
đến sự tồn tại, phát triển của con người.
cho con người vui tươi, khoẻ
GV: Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
mạnh, làm giàu đời sống tinh
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
thần.
GV: Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ
cuộc sống. Chuyển ý.
*Tìm hiểu vai trị của mơi trường.
GV: Cho HS đọc phần thơng tin, sự kiện.
HS: Đọc thơng tin .
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng số liệu tài nguyên rừng và tranh ảnh
về lũ lụt, ô nhiễm môi trường.
- Hoạt động 3 : 10’
II.Bài Tập
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài,
- Bài Tập B SGK Trang 45.
biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng + Hành vi gây ô nhiễm, phá hủy



xử đúng đắn.
môi trường: 1,2,3,6..
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề.
hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr45.
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đơi và trả lời câu
hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4. Củng cố ( 4’ )
Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (TT).
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………
Ngày soạn: 26/01/2018
Ngày giảng:
Tiết: 23 - Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(tt)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.

2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô
nhiễm môi trường.
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ
mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3.Về thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo
vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.


- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.

2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
?Vai trị của mơi trường và tài ngun thiên nhiên?
- Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời
sống của con người....3đ
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội...3đ
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức...2đ
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu
đời sống tinh thần...2đ
3. Dạy học bài mới:

Họat động của giáo viên và học sinh
- Họat động 1: 10’
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh
bước đầu nhận biết
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo
đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên.
GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với
môi trường và tài nguyên?

Nội dung

I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
2.Vai trị của mơi trường và
tài ngun thiên nhiên :

3.Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên:


HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khói bụi, rác thải
bừa bãi.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, chuyển ý.
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em hiểu thế nào là bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 2: 10’
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Liên hệ thực tế.
Nhóm 5: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi

trường và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa
phương?
HS trả lời, nêu ví dụ chứng minh.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh việc làm có lợi,
phê phán việc làm có hại.
Nhóm 6: Em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: không xả rác bừa
bãi, bẻ cây…
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 3: 15’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài,
biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng
xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề.
hợp tác.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS đóng vai theo tình huống.

a. Bảo vệ mơi trường là giữ cho
môi trường trong lành, sạch đẹp,
đảm bảo cân bằng sinh thái…
b. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
khai thác, sử dụng hợp lí, tiết
kiệm, tu bổ, tái tạo…

4. Biện pháp để bảo vệ môi

trường và tài nguyên thiên
nhiên:
- Thực hiện đúng quy định của
pháp luật.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
- Nhắc nhở, báo cơng an đối với
người có việc làm gây ô nhiễm,
phá hoại môi trường và tài
nguyên thiên

II.Bài Tập
bài tập kết hợp sách giáo khoa
trang 45,46.


HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai.
TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn
vứt rác xuống đường.
TH2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp
bụi bay mù mịt.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4. Củng cố ( 4’ )
Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (2Tiết).

+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá di sản văn
hóa.
+ Xem trước bài và trả lời câu hỏi.
+ Xem trước nội dungbài học, bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………..………………………………………………………
Ngày soạn: 01/02/2018
Ngày giảng:
Tiết: 24 - Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa. Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa
vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của
pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thơng tin, kỹ năng ra quyết định.
3.Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:



- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
?Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật...3đ
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện...3đ
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên...2đ
- Nhắc nhở, báo công an đối với người có việc làm gây ơ nhiễm, phá hoại mơi
trường và tài nguyên thiên nhiên...2đ
3. Dạy học bài mới:

Họat động của giáo viên và học sinh

- Hoạt động 1: 10’
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Nhận xét ảnh.
GV: Cho HS quan sát 3 hình ảnh tronh SGK.
HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy nhận xét và phân loại 3 bức ảnh trên?
HS: - Di tích Mỹ Sơn là cơng trình kiến trúc phản
ánh tư tưởng xã hội của nhân dân thời phong kiến.
- Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử.

Nội dung
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Di sản văn hóa: bao gồm di
sản văn hóa phi vật thể và di sản
văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh
thần, vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác.
b. Di sản văn hóa phi vật thể: là
sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hóa, khoa học, được lưu
giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được



- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh.
GV: nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
* Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.(3phút)
GV: Chia bảng làm 3 cột, chia lớp làm 3 nhóm lớn.
HS lần lượt lên bảng thực hiện theo câu hỏi.
Nhóm1:Tìm một số ví dụ về di sản văn hóa?
HS: Cố đơ Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, chữ Nơm…
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm2:Tìm một số ví dụ về di tích lịch sử và cách
mạng?
HS: Cơn đảo, Pắc Pó…
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm3:Tìm một số ví dụ về danh lam thắng cảnh?
HS: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa Việt Nam
được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới?
HS: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ
Sơn, Động Phong Nha….
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 2: 10’
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài
học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp
tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, cho HS ghi bài.

GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm của tinh thần: áo dài,
ca dao, tục ngữ, Nhã nhạc cung đình…
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm vật chất: TW cục miền
Nam. Chuyển ý.
GV: Em hiểu thế nào là di tích lịch sử- văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?

lưu truyền bằng truyền miệng,
truyền nghề…
c. Di sản văn hóa vật thể: là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử- văn hóa, danh lam
thắng cảnh…
- Di tích lịch sử- văn hóa là cơng
trình xây dựng, địa điểm và các
di vật, cổ vật, bảo vật có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh
quan thiên nhiên hoặc địa điểm
có sự kết hợp giữa cảnh quan
thiên nhiên với cơng trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ,
khoa học.



HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: 15’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài,
biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng
xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề.
hợp tác.
* Cách tiến hành:
Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu một số di sản văn hóa ở địa
phương?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
4. Củng cố ( 4’ )
Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 49,50,51.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………..………………………………………………………

Ngày soạn: 06/02/2018.
Ngày giảng:
Tiết: 25 - Bài 15
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (tt)
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa. Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa
vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của
pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.


2. Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng
thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3.Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống
và làm việc có kế hoạch .

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
7a1:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
?Khái niệm di sản văn hóa?
a. Di sản văn hóa: bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế
hệ này qua thế hệ khác...3đ
b. Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,. truyền
nghề…2đ
c. Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh…1đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×