Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI
Tiết19
Sgk/ 29 - Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
+Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
+Quý trọng người thật thà không tham của rơi.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các
mảnh bìa cho Trị chơi.
- HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
=> Kết luận
2. Hoạt động 2: Động não.
Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt của rơi.
Cách tiến hành :
- Phát cho Hs hình bơng hoa xanh đỏ và y/c hs ý kiến tán thành thì quay mặt đỏ, khơng tán thành thì
quay mặt xanh.
Gv nhận xét chốt ý kiến đúng.
=> Kết luận
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dăn dị
- Củng cố: Trị chơi “Nếu… Thì”
- GV phổ biến luật chơi:Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo. GV phát cho 2 dãy
các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các
câu đúng.
- Gv nhận xét tuyên dương
- Tích hợp giáo dục đạo đức HCM: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5
điều Bác Hồ dạy
-Nhận xét dặn dò
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………
Đạo đức
Tiết 20
TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT)
Sgk/ 29 - Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
+Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
+Quý trọng người thật thà không tham của rơi.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng.
- HS: SGK. Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Cách tiến hành :
GV đọc (kể) câu chuyện.
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN
1. Nội dung câu chuyện là gì?
2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao?
3. Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn khơng? Vì sao?
- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm
* Giáo dục hs khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất .
2..Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Mục tiêu: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Cách tiến hành :
Yêu cầu mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả
lại của rơi.
- GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần giải đáp.
Khen những HS có hành vi trả lại của rơi.
- Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
*Giáo dục hs ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi
3. Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò
-Thi “Ứng xử nhanh” Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc.
-Mỗi đội chuẩn bị tình huống có liên quan đến nhặt được của rơi.
- Tích hợp giáo dục đạo đức HCM: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5
điều Bác Hồ dạy
-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
...............
Đạo đức : ( T21 ) : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
VBT/ 31
35 phút
( T1)
I/ Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
* - Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu thảo luận nhóm. Bơng hoa xanh đỏ.
HS: VBT
III/ Tiến trình dạy học
1/ Hoạt động 1: Bài cũ “ Trả lại của rơi”
- Gọi HS nêu cách xử lí khi nhặt của rơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Hoạt động 2: Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Thảo luận lớp
* Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
* HS biết thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác qua một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩ
của chúng .
* Tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát tranh Sgk và thảo luận câu hỏi:
+ Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đốn xem Nam sẽ nói gì với
bạn Tâm?
- GV kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu y/c, đề nghị nhẹ
nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lịng tự trọng.
3/ Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường
gặp hằng ngày.
* Đây là Kỹ năng của HS : biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác
theo các tình huống.
* Tiến hành :
- GV treo tranh trên bảng và y/c HS cho biết :
(?)Các bạn trong tranh đang làm gì?
(?)Em có đồng tình với việc làm của các bạn khơng? Vì sao?
- GV kết luận:Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng . Việc làm trong tranh 1 là sai.
4/ Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp…
* Tiến hành :
- Giáo viên đính bảng nội dung phiếu (VBT)
- GV gọi 1 em lên bảng đọc nội dung từng ý kiến. Hs dưới lớp tỏ thái độ tán thành hay không tán
thành qua việc giơ các bông hoa xanh đỏ. Nêu lý do.
- GV kết luận: Ý kiến đ là đúng. Ý kiến a, b, c, d, là sai
* Các em biết thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Ghi nhớ:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau
5/ Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thực hành.
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Đạo đức : ( T22 ) : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( T2)
VBT/ 31
35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II / Phương tiện dạy học :
- Gv : Phiếu thảo luận.
- HS : VBT
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Hoạt động 1 : Bài cũ :
2/ Hoạt động 2 :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Bày tỏ thái độ
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình.
3/ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
4/ Hoạt động 4: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
- Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
- Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
* Kết luận : Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tơn trọng
mình và người khác.
5/ Hoạt động 5: Củng cố
- Củng cố:Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Phần bổ sung:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Đạo đức : ( T23 ) : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
VBT/ 35
35 phút
I/ Mục tiêu:
+ Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
Ví dụ:Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ
nhàng.
+ Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
** - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II/ Phương tiện dạy học: Phiếu thảo luận nhóm
III / Tiến trình dạy học:
1/ Hoạt động 1: Bài cũ :
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình
+ Với bạn bè người thân chúng ta khơng cần nói lời đề nghị, u cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Hoạt động 2 :
a/ Giới thiệu bài :
b/ Quan sát mẫu hành vi
* Mục tiêu: Tơn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.
* Các em biết thể hiện lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.Đó là kĩ năng giao tiếp tốt.
- Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem:
* Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng
3/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
**HS biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
4/ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Củng cố: - Nhận xét tiết học.
Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….