Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ngữ văn lớp 8 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 17 trang )


======================================================
Tuần 19
Tiết 73: Nhớ rừng
(Thế Lữ )
( Lời con hổ ở vờn bách thú)
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mãn truyền
cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt,
nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng giả dối, tâm trạng đầy bi phấn
của nhân vật trữ tình con hổ bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú.
- Tích hợp với một số tác phẩm văn học, với tập làm văn. Tích hợp với xã hội
Việt Nam những năm 1930-1945.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, thể thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật qua
diễn biến tâm trạng
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
Đọc tham khảo một số bài viết về bài thơ nhớ rừng.
Học sinh :Đọc và soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp.
a. ổ n định lớp (1phút ).
b. Kiểm tra.(4phút )
Tuần 16,17 các em đã học những tác phẩm nào thuộc thể thơ Đờng Luật . Em
hãy nêu đặc điểm của thể thơ ấy.
c.Bài mới:
Giới thiệu bài: Nếu thơ cũ là gò bó khắt khe thì : Thơ mới là tự do, phóng
khoáng, nếu thơ cũ là tâm sự, cảm súc của một lớp ngời, một thời đại thì thơ
mới lại là cái "tôi" cá nhân đầy kiêu hãnh, luôn khát khao một thế giới phi th-
ờng. Và nói tới" thơ mới" thì không thể nhắc đến " Nhớ rừng " của Thế Lữ.
Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ đến đợc với tác phẩm này
Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu những


nhận xét chính về nhà thơ Thế Lữ ?
GV: Bút danh Thế Lữ là cách nói lái tên thật của
ông Nguyễn Thế Lễ ngoài ra còn có hàm ý ông
tự nhận mình là ngời lữ khách trên trần thế ở đời
chỉ đi săn tìm cái đẹp để vui chơi.
Thế Lữ từng học Cao đẳng mỹ thuật trung ơng
nên có nhiều ảnh hởng tới sáng tác thơ. Thơ ông
không chỉ dạt dào cảm xúc lãng mạn mà còn rất
giầu mầu sắc nhạc điệu .
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm (5phút)
1. Tác giả Thế Lữ.
Thế Lữ ( 1907 - 1989 )
tên thật là Nguyễn Thế
Lữ.
- Là nhà thơ có công
đầu đem lại thắng lợi
cho " thơ mới "
- Ông vừa là nhà thơ nổi
======================================================
Ngày soạn:
Ngày dạy:

======================================================
Về " thơ mới" đây là tên gọi để phân biệt với thơ
cũ. " Thơ mới" không quy định chặt chẽ về số
câu, số từ, về niêm, luật, " thơ mới có cảm hứng
lãng mạn là chủ đạo thơ mới bắc đầu suất hiện từ
năm 1932 phát triển rực rỡ cho đến năm 1945 thì
dần đi vào vế tắc và khép lại.

Đây là thời kỳ mà cả dân tộc ta đàng trìm đắm d-
ới ách áp bức của thực dân phong kiến, các nhà
trí thức Tiểu t sản ý đợc điều đó nhng lại bế tắc
trong đờng đi. Vì thế một số ngời đã tìm đến vần
thơ để gửi gắm vào đó tâm sự kín đáo của mình.
- Đây là bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Thế
Lữ và đợc vào tốp 10 bài thơ tiêu biểu nhất của
"thơ mới".
- Bài thơ là tiêu biểu cho cảm súc lãng mạn, cho
cái "tôi " cá nhân khát khao đòi tự do, đòi giải
phóng khỏi những tầm thờng tù túng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc.
Khổ 1 + 4 giọng buồn ngao ngán, u uất.
Khổ 2 + 3 + 5 giọng vừa hào hứng vừa tiếc nuối.
- Bên cạnh đó cần đọc nhấn giọng ở những từ
ngữ miêu tả, những từ ngữ bộc lộ tâm trạng, chú
ý đọc liền mạch những câu thơ vắt dòng.
+ Gọi 2 - 3 học sinh đọc bài thơ.
Giải thích nghĩa của từ " sa cơ, oanh liệt"
Bài thơ đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
GV: Nhà thơ đã dùng phơng pháp miêu tả và
nhân hoá để biểu cảm.
Bài thơ có 5 đoạn, theo em sẽ gồm mấy ý?
- Tâm trạng con hổ trong cũi sắt ( khổ 1 )
Nỗi nhớ tiếc quá khứ ( Khổ 2+3)
- Căm ghét thực tại ( khổ 4 )
- Khát khao tự do ( khổ 5 ).
GV: Bài thơ là tâm sự của con hổ ở vờn Bách thú,
Theo dòng mạch cảm xúc đó cô trò chúng ta
cùng đi tìm hiểu chi tiết bài thơ.

Hình ảnh con hổ bị nhốt trong cũi sắt ở vờn Bách
tiếng vừa viết truyện
ngắn, vừa là ngời có
công đầu trong việc xây
dựng nền kịch nói nớc
ta.
- Ông có rất nhiều tác
phẩm hay, nổi tiếng và
đợc nhà nớc truy tặng
giải thởng HCM.
2. Tác phẩm: " Nhớ
rừng " 1943 là bài thơ
rất nổi tiếng.
II. Đọc tìm hiểu từ khó:
(5phút)
======================================================

======================================================
thú đợc đặc tả qua những câu thơ nào? Em hãy
đọc những câu thơ đó?
" Gậm một khối ... dần qua"
Trong hoàn cảnh bị giam cầm nh vậy hổ có hành
động gì?
Hổ có hai hành đông:
+ Gậm một khối căm hờn
+ Nằm dài trông ngày tháng.
ở hình ảnh" Gậm một khối căm hờn" tác giả
dùng nghệ thuật nào và nhằm diễn đạt điều gì?
Gợi ý: ở đoạn trích: Trong lòng mẹ " của Nguyên
Hồng có chi tiết " Giá những cổ tục ... mới thôi "

Vậy ở đây tác giả dùng hình ảnh: Gậm một khối
căm hờn" có ý gì, giống nh thế không?
- Có. ở đây tác giả cũng dùng nghệ thuật ẩn dụ
để cụ thể hoá nỗi căm hờn nh một khối vật chất
có thể nhìn thấy đợc và hổ có thể ngậm đợc.
GV: " Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt " câu
thơ gần nh toàn là vần trắc rắn đanh lại, nỗi căm
hờn bị dồn nén, chồng chất nh muốn bâth tung
lên trong từng chữ, từng từ. Sự thật nghiệt ngã
đau đớn, con vật vốn là chúa tể của rừng xanh
mà nay bị bắt về đây chịu cảnh tù hãm.
Vậy vì sao mà con hổ phải : Gậm một khối căm
hờn " nh vậy? Có phải vì lý do nào nữa?
GV: bật máy chiếu cả khổ thơ.
- Không chỉ mất tự do mà còn biến thành đồ
chơi, bị coi ngang với những kẻ hèn kém, nh vậy
tâm trạng của hổ sẽ thế nào?
Nó cảm thấy nh bị súc phạm ghê gớm, nên trong
lòng vô cùng uất hận.
GV: Đã mất tự do, lại bị coi thờng, bị làm nhục
nh vật hỏi làm sao không căm hờn cho đợc? Nỗi
uất hận ấy lớn dần theo ngày tháng, nó đọng
thành khối nó kết thành hình.
Vậy hổ có làm gì để giải toả nỗi căm hờn ấy
không?
Không. Nó chỉ nằm dài trông ngày tháng dần qua
thôi.
hình ảnh con hổ nằm dài ấy nói lên thái độ gì của
hổ?:
II. Tìm hiểu chi tiết bài

thơ
1. Tâm trạng của con
hổ trong cũi
sắt(25phút)
======================================================

======================================================
Bất lực, buông xuôi.
Nh vậy khi miêu tả giữa bề ngoài và thế giới nội
tâm bên trong của hổ tác giả đã dùng nghệ thuật
gì?
Nghệ thuật đối lập bề ngoài tởng nh nó đã thuần
hoá, cam chịu nhng trong lòng thì ngùn ngụt lửa
căm hờn.
GV: Đúng là sự đối lập gay gắt, trong lòng thì
nh muốn nổ tung, muốn phát tung hết thảy nhng
bên ngoài thì lại không làm gì cả. Đó chính là sự
phức tạp, mẫu thuẫn của những tâm hồn dạt dào
cảm hứng lãng mạn nhng bế tắc.
Chuyển: Thật đúng là " Anh hùng thất thế sa cơ
cũng hèn" và càng thấm thía hơn " Trên đời ngàn
vạn điều cay đắng. Cay đắng chi bằng mất tự do"
Trớc thực tại bế tắc không nối thoát ấy con hổ
chỉ có hớng: một là quay trở lại quá khứ, hai là
ngỡng vọng, tơng lai. nó chỉ có quá khứ. Đối lập
giữa hai vùng không gian ấy cảm hứng lãng mạn
trào dâng những giai điệu say mê khi nó nhớ về
quá khứ của mình.
Khi nhớ về quá khứ của mình, hình ảnh nào hiện
lên trớc nhất trong đầu hổ?

Em hãy đọc những câu thơ ấy và cho biết rừng
đại ngàn hiện lên qua những từ ngữ nào?
- Hình ảnh rừng đại ngàn: " Nhớ cảnh sơn lâm ...
dữ dội "
Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả
dùng ở đây đối với việc gợi tả rừng đại ngàn?
- Những từ ngữ : cả, già, gào, hét, thét.
- Dùng tính từ và động từ mạnh.
- Làm hiện lên cảnh rừng hùng vỹ bí hiểm.
GV: Núi rừng đại ngàn vốn đã linh thiêng, hùng
vĩ, trong nỗi nhớ của kẻ sa cơ, chịu tù đầy lại
càng trở lên hùng vĩ, linh thiêng hơn bao giờ hết.
Thế Lữ đã miêu tả về một thế giới phi thờng
bằng bút pháp khoa trơng lãng mạn và trí tởng t-
ợng bay bổng kỳ diệu.
Và trong cái thế giới kỳ vĩ ấy tác giả đã để cho
chúa sơn lâm xuất hiện ntn? Em hãy đọc những
câu thơ đó .
======================================================

======================================================
" Ta ... không tên không tuổi "
Tác giả đã miêu tả sự xuất hiện của chúa sơn lâm
theo trình tự nào?
- Bớc chân - tấm thân - ánh mắt thần, quắc.
GV: Thuyết minh bức tranh.
Dựa vào đoạn thơ và bức ký hoạ này em hãy t-
ởng tợng và miêu tả lại hình ảnh chúa sơn lâm
lúc này?
Vậy từ đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của chúa

sơn lâm?
- Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh
Theo em khi nhớ lại hình ảnh của mình trong quá
khứ vậy tâm trạng của hổ sẽ ntn?
Thoả mãn, tự hào.
GV: Vậy cũi sắt kia sao có thể giam hãm đợc
tâm hồn mãnh hổ ? Chúa sơn lâm ở tù mà tâm
hồn ở giang sơn cũ. Bởi ở đó nó không chỉ là "
chúa tể muôn loài " mà nó còn thoả sức tắm
mình trong thế giới thiên nhiên kỳ thú.
Khổ thơ thứ 3 đợc coi đợc coi nh một bộ tứ hình
đẹp lộng lẫy
Em hãy đọc khổ thơ này?
Bộ tứ bình gồm 4 bức tranh. Em hãy chỉ ra 4 bốn
bức tranh ấy trong khổ thơ này?
- Đêm vàng.
- Ngày ma.
- Bình minh.
- Chiều lênh láng.
ở bốn bức tranh ấy tác giả đã tập trung làm nổi
bật những mặt nào ( thời gian, không gian, mầu
sắc và ánh sáng, âm thanh )
- Không gian rộng lớn có ngày và đêm, sáng
chiều, những ngày ma, những ngày nắng.
Mầu sắc tời tắn rực rỡ: mầu vàng của trăng, hồng
của bình minh, mầu xanh của cây và đặc biệt là
mầu đỏ gay gắt của máu và mặt trời.
GV: Không chỉ có thiên nhiên mà ở bốn bức
tranh ấy còn một đối tợng khác, đợc đa vào miêu
tả đó là chúa sơn lâm.

Chúa sơn lâm hiện lên qua những từ ngữ nào
trong mỗi bức tranh?
Hổ cam chịu trong cũi
sắt nhng trong lòng thì
ngùn ngụt lửa căm hờn
2. Nỗi nhớ tiếc quá khứ.
======================================================

======================================================
- Say uống ánh trăng tàn - đợi - chết mảnh mặt
trời, chiếm.
Lặng ngắm.
Giấc ngủ tng bừng.
GV: ở mỗi bức tranh đó đều có sự gắn kết, hoà
quyện giữa thiên nhiên và chúa rừng.
Bức tranh thứ nhất - cảnh những đêm trăng vàng.
Em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào ở bức tranh này?
GV: Thật kỳ diệu một mãnh thú mà ngờ đâu lại
có những giây phút trở thành thi sĩ, đầy hào hoa
phong nhã. Thế còn bức tranh thứ hai rừng đại
ngàn trong những ngày ma?
Học sinh trình bầy cảm nhận.
GV: Bức tranh thứ ba rừng đại ngàn trong những
sớm bình minh. Cả không gian choáng ngợp một
màu sắc tơi sáng rự rỡ có mầu vàng của nắng, sắc
hồng của bình minh, mầu xanh của cây tất cả hoà
quyện đan cài vào nhau, lại có âm thanh tng
bừng, rộn rã cả những đàn chim Chúa sơn lâm
lúc này hệt nh một bậc đế vơng, đang say nồng
trong giấc ngủ.

Bức tranh thứ t là kỳ lạ nhất. Em hãy theo dõi
vào những câu thơ miêu tả những bức tranh này?
Cách sử dụng từ ngữ, miêu tả ở đây có gì đặc
sắc?
- Dùng những từ ngữ mạnh.
Vì thế làm cho em thất miêu tả cảnh hoàng hôn
mà giống cảnh tợng gì? Cuộc giao chiến giữa
những đối tợng nào?
- Cảnh một cuộc chiến - giữa mãnh thú và mặt
trời.
GV: Mặt trời vốn không có đối thủ bởi vì nó là
vĩnh hằng la bất diệt, là vĩ đại nhất.
Thế nhng trong cuộc chiến này mặt trời còn giữ
nguyên đợc sức mạnh ấy không.
- Không: Nó chỉ còn là một" mảnh nhỏ bé yếu
ớt"
GV: Mặt trời nh bị xé vụn dới sức mạnh của chúa
sơn lâm. Nó nh muốn dẫm nát cả vầng thái dơng
vĩ đại kia, để giành lấy tất cả cho riêng mình.
======================================================

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×