Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.38 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ DỰ BỊ

KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Môn: Lịch sử 9
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ:

Câu 1: (3.0 điểm)
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
trong những năm 70 của thế kỷ XX?
Câu 2: (2.0 điểm)
Trình bày những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
Câu 3: (2.0 điểm)
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai có ý nghĩa và tác động như thế nào
đối với cuộc sống của con người?
Câu 4: (3.0 điểm)
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một
bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
.........................................& Hết & .......................................
(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)


UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN DỰ BỊ


Câu

1

2

KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Môn: Lịch sử 9
Thời gian: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Đáp án
Biểu điểm
- Người dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo
đức lối sống tốt, tiết kiệm, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng 0.5 điểm
tạo là nhân tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế.
- Nhà nước Nhật đã quản lí kinh tế một cách hiệu quả, có vai trị
0.5 điểm
rất lớn trong việc phát triển nền kinh nền kinh tế ở tầm vĩ mô.
- Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên
0.5 điểm
có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
- Nhật Bản luôn áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện
đại, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá
0.5 điểm
thành sản phẩm.
- Chi phí cho quốc phịng của Nhật ít (Hiến pháp quy định khơng
vượt q 1 % GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho
0.5 điểm

kinh tế.
- Nhật Bản biết tận dụng các yếu tố bên ngoài như tranh thủ các
nguồn viện trợ của Mĩ sau chiến tranh, dựa vào Mĩ về mặt qn sự 0.5 điểm
để giảm chi phí cho quốc phịng, lợi dụng các cuộc chiến tranh ở
Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu.
Trong giai đoạn này, Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất –
kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội với việc thực hiện nhiều kế hoạch
0.5 điểm
dài hạn như kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1951 – 1955), lần thứ
sáu (1956 – 1960) và kế hoạch 7 năm (1959 – 1965),...và đã đạt
được những thành tựu đáng kể:
+ Về công nghiệp: Liên Xô chú trọng phát triển ngành cơng
nghiệp nặng như cơ khí, hố dầu, điện khí hố… Đến nửa đầu
0.25 điểm
những năm 70, sản lượng công nghiệp của Liên Xô đứng thứ 2
trên thế giới( chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới,
sau Mĩ ).
+ Về nơng nghiệp: trong những năm 60 tăng trung bình 16%năm.
Năm 1970 Liên Xô đạt được 181 triệu tấn ngũ cốc, bình quân 15,6 0.25 điểm
tạ/ha.
+ Khoa học – kĩ thuật: Năm 1957 Liên Xơ phóng thành cơng vệ
tinh nhân tạo đầu tiên lên quỹ đạo. Năm 1961 Liên Xơ phóng
0.5 điểm
thành công tàu vũ trụ đưa Gagarin đi vào vũ trụ.
+ Xã hội: Có nhiều biến đổi từ 1950-1970, nhìn chung tình hình
chính trị Liên Xơ ổn định, khối đồn kết thống nhất giữa đảng và
0.25 điểm
nhà nước, nhân dân và các dân tộc được duy trì.
+ Đối ngoại: Liên xơ thực hiện chính sách bảo vệ hồ bình thế
0.25 điểm



3

4

giới, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
* Ý nghĩa:
- Là bước tiến chói lọi trong lịch sử văn minh nhân loại, đưa con
người bước sang một nền văn minh mới.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động.
* Tác động :
- Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức
tàn phá và hủy diệt sự sống.
- Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Tai nạn lao động và tai nạn giao thông tăng cao.
- Nhiều dịch bệnh mới xuất hiện.
- Tệ nạn xã hội tăng nhanh, đạo đức con người dần dần suy thoái.
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân chủ yếu
tham gia phong trào đấu tranh của các giai cấp - tầng lớp khác
trong xã hội với hình thức chủ yếu là đập phá máy móc, đốt giao
kèo,... với quy mơ nhỏ, lẻ tẻ, tính chất tự phát.
Sau chiến tranh, họ đã tách ra tổ chức các cuộc đấu tranh độc
lập và bước lên vũ đài chính trị và phát triển cao hơn một bước so
với giai đoạn trước. Sự phát triển ấy thể hiện ở:
- Số lượng: đội ngũ công nhân được bổ sung thêm hơn 12 vạn
người.
- Chất lượng: đội ngũ cơng nhân có thêm những hiểu biết mới, tư
tưởng mới và cả những kinh nghiệm tổ chức và đấu tranh của giai

cấp công nhân châu Âu.
- Quy mô và hình thức đấu tranh: những hình thức đấu tranh thấp
như: bỏ việc, phá giao kèo vẫn được tiếp tục, nhưng cơng nhân
cũng đã sử dụng thường xun hơn hình thức đấu tranh đặc thù là
bãi công với quy mô ngày càng mở rộng. Tiêu biểu có cuộc bãi
cơng của công nhân nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy gạo ở
Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,... (1924), cuộc bãi cơng của cơng
nhân Ba Son (8 – 1925).
- Mục đích đấu tranh: đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đàn
áp,...
- Ý thức chính trị của giai cấp cơng nhân: ý thức giai cấp, chính trị
ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba
Son.
- Tính chất của phong trào: từ tự phát lên tự giác.
-> Kết luận: Sự phát triển của phong trào công nhân đã thúc đẩy
sự thành lập của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ba tổ chức
cộng sản và sau thống nhất thành Đảng cộng sản Việt Nam, lãnh
đạo phong trào công nhân và phong trào cách mạng trên cả nước.
Sự ra đời của Đảng chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam hoàn
toàn trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm


0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm

0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×