Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HKI 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.7 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT BÌNH MINH
TRƯỜNG THCS MỸ HÒA

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKI
MÔN: VẬT LÝ 6
ĐỀ SỐ 1
MA TRẬN ĐỀ

Nội dung kiến thức
Nhận biết

Cấp độ nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
1TL 1,0 điểm
1TL 1,0 điểm

Đo độ dài, thể tích,
khối lượng

2KQ 0,5 điểm
KQ: 1,2

TL: 9

Lực. Các yếu tố về
lực

2KQ 0,5 điểm


2KQ 0,5 điểm
1TL 1,5 điểm
KQ: 5,6
TL: 12

KQ: 3,4
Khối lượng, trọng
lượng, khối lượng
riêng, trọng lượng
riêng
Tổng

2KQ 0,5 điểm
1TL 2,5 điểm
KQ: 7,8
TL: 11a
6KQ, 1TL

Vận dung
cao
2,5 điểm

10a

2,5 điểm

1TL 1,0 điểm

2KQ, 2TL


Tổng

5,0 điểm

TL: 10b

1TL 1,0
điểm
TL: 11b

2TL

1TL

10,0
điểm

4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) HS chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm.
ĐỀ A
Câu 1: Giới hạn đo của thước là gì?
A. là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. là độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. là độ dài của thước.
Câu 2: Những dụng cụ nào sau đây đo thể tích chất lỏng?.
A. Cân đồng hồ

B. Thước dây C. Bình chia độ
D. Lực kế
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?.
A. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau.
B. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương.
C. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều.
D. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4: Cầm viên phấn trên tay, rồi đột ngột buông tay ra. Xác định phương và chiều trọng lực?.
A. Phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.
B. Phương thẳng đứng và có chiều hướng từ dưới lên.
C. Phương nằm ngang và có chiều hướng về Trái Đất.
D. Phương nằm nghiêng và có chiều hướng từ trên xuống.
Câu 5: Những ví dụ nào sau đây có lực đẩy tác dụng lên vật?
A. Nam châm hút quả nặng.
B. Gió đẩy buồm đi trên biển.
C. Cây viết rơi từ trên bàn xuống.
D. Treo quả nặng vào lị xo.
Câu 6: Những ví dụ nào sau đây có sự biến đổi chuyển động?.
A. Ép bơng bảng lại.
B. Đang đi rồi dừng lại.


C. Thổi bong bóng.
D. Kéo lị xo.
Câu 7: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
m
A. P=10.m
B. D= V
C. m=D.V
D. d=10.D


Câu 8: Đơn vị khối lượng riêng là:
A.Kilôgam (kg)
B. Niutơn (N)
3
C. Kilôgam trên mét khối (kg/m ) D. Niu tơn trên mét khối (N/m3)
ĐỀ B
Câu 1: Đơn vị khối lượng riêng là:
A.Kilôgam (kg)
B. Niutơn (N)
3
C. Kilôgam trên mét khối (kg/m ) D. Niu tơn trên mét khối (N/m3)
Câu 2: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?.
A. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau.
B. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương.
C. Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương nhưng ngược chiều.
D. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
Câu 3: Cầm viên phấn trên tay, rồi đột ngột buông tay ra. Xác định phương và chiều trọng lực?.
A. Phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.
B. Phương thẳng đứng và có chiều hướng từ dưới lên.
C. Phương nằm ngang và có chiều hướng về Trái Đất.
D. Phương nằm nghiêng và có chiều hướng từ trên xuống.
Câu 4: Giới hạn đo của thước là gì?
A. Là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Là độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
D. Là độ dài của thước.
Câu 5: Những dụng cụ nào sau đây đo thể tích chất lỏng?.
A. Cân đồng hồ
B. Thước dây C. Bình chia độ

D. Lực kế
Câu 6: Những ví dụ nào sau đây có lực đẩy tác dụng lên vật?
A. Nam châm hút quả nặng.
B. Gió đẩy buồm đi trên biển.
C. Cây viết rơi từ trên bàn xuống.
D. Treo quả nặng vào lò xo.
Câu 7: Những ví dụ nào sau đây có sự biến đổi chuyển động?.
A. Ép bông bảng lại.
B. Đang đi rồi dừng lại.
C. Thổi bong bóng.
D. Kéo lị xo.
Câu 8: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
m
A. P=10.m
B. D= V
C. m=D.V
D. d=10.D
II. TỰ LUẬN
Câu 9: Trên vỏ bột giặt có ghi khối lượng tịnh là 4,5kg, số đó chỉ gì? (1. điểm)
Câu 10: a) Bình chia độ chứa 50cm3 thả hịn đá vào nước trong bình dâng lên 59cm3. Hỏi thể tích hịn đá là bao
nhiêu? (1 điểm)
b) Một ống bê-tông nặng 20000N, dùng lực kéo 16000N theo phương thẳng đúng. Hỏi kéo ống bê-tông lên
được hay khơng? Vì sao? (1 điểm)
Câu 11: a) Khối lượng riêng của một chất là gì? Cơng thức khối lượng riêng là gì? Chú thích các kí hiệu và đơn vị
trong cơng thức. (2.5 điểm)
b) Một khối nước có thể tích 3000dm3. Tính khối lượng của khối nước? (biết khối lượng riêng của khối nước
là 1000kg/m3)? (1.0 điểm)
Câu 12: Tại sao quả dừa rơi từ trên cây xuống?. (1.5 điểm)



ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.A ĐỀ A
A
C
D
A
B
B
A
C
Đ.A ĐỀ B
C
D
A
A
C
B
B
A
II/ TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu 9: Chỉ khối lượng bột giặt trong túi (1,0 điểm).
Câu 10: a)Thể tích hịn đá là 9cm3. (1 điểm)
b) Khơng vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật (1.0 điểm)
Câu 11: a) Nêu đúng khái niệm khối lượng riêng (1.0 điểm), viết đúng công thức khối lượng riêng (0,5 điểm), chú
thích đúng (1,0 điểm).
b) Đổi đơn vị 3000dm3=3m3 (0,25 điểm)
Viết đúng công thức m=D.V (0.25 điểm)
Thế số vào đúng và kết quả đúng =1000.3=3000 (kg) (0,5 điểm)
Câu 12: Vì do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả dừa. (1.5 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×