Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.07 KB, 55 trang )

Tuần: 17

Ngày soạn: 12/12/2013

Tiết: 17

Ngày dạy: 14/12/2013

ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.
- Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có
kiến thức vững chắc để bước vào kì thi HKI.
2. Kĩ năng:
- Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng mơ hình Trái Đất (Quả địa cầu).
3. Thái độ: giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Quả địa cầu ,bản đò tự nhiên thế giới.
2. HS: SGK kiến thức các bài đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5p’)
- Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: (5p’) Vị trí, hình dạng và kích 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của
thước của trái đất.


Trái Đất.
- Trái Đất có hình cầu.
- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
HĐ 2: (5p’) Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
2. Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu
HĐ 3: (5p’) Tỉ lệ bản đồ.
của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
3. Tỉ lệ bản đồ
- Có nhiều phương pháp chiếu đồ.
- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km
- Tỉ lệ số: 1: 100 000 = 100. 000 cm = 1km
- Đo khoảng cách.
HĐ 4: (5p’) Phương hướng trên bản 4. Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ
đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
độ và toạ độ địa lý
- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- C 20o T
10o B
HĐ 5: (5p’) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa


hiện địa hình trên bản đồ.

HĐ 6: (2p’) Thực hành.
HĐ 7: (2p’) Sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.


HĐ 8: (2p’) Sự chuyển động của Trái
Đất quanh mặt trời.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùi.
HĐ 9: (2p’) Cấu tạo bên trong của Trái
Đất.
- Thực hành.

HĐ 10: (3p’) Tác động của nội lực và
ngoại lực trong việc hình thành địa hình
bề mặt Trái Đất.

hình trên bản đồ.
- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đường.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dụng kí hiệu:
I. Kí hiệu hình học III.
II. Kí hiệu chũ.
III. Kí hiệu tượng hình.
6. Thực hành
- Tập sử dụng địa bàn, thước đo
- Vẽ sơ đồ.
7. Sự vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất và các hệ quả.
- Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ
- Có 24 khu vực giờ.
- Quay quanh trục mất 24h (1 vòng).
8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh

Mặt Trời.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1
vòng là 365 ngày 6 h.
9. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Cấu tạo của Trái Đất
+ Vỏ
+ Trung gian
+ Lõi
- Các lục địa.
- Các châu lục
- Các đại dương.
11. Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt
Trái Đất.
- Nội lục: Là những lực sinh ra từ bên trong.
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.
- Động đất: Nội lực.

4. Củng cố (1p’)
- Giáo viên hệ thống lại kiên thức bài ôn tập
- Về nhà ôn tập.
- Giờ sau thi học kì I.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



Tuần: 18
Tiết: 18

Ngày soạn: 19.12.2013
Ngày dạy: 21.12.2013

KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương
pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng
của học sinh sau khi học nội dung của Chủ đề 1: Trái Đất và Chủ đề 2: Các thành
phần tự nhiên của Trái Đất
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.
- Nêu khái niệm của cao nguyên. Ý nghĩa của địa hình cao nguyên đối với sản
xuất nơng nghiệp.
- Giải thích được vì sao nội và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Cho một
số ví dụ minh họa về nội lực.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức
có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh…
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu
hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Ôn tập kiến thức đã học

- Đề kiểm tra Học kì I
III. PHƯƠNG PHÁP. Kiểm tra, đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Chủ đề/ mức
độ nhận thức
Chủ đề 1:
Trái Đất

Nhận biết
- Trình bày
chuyển động
của Trái Đất
quanh
Mặt
Trời.
- Trình bày cấu
tạo và vai trị
của lớp vỏ Trái

Thơng hiểu

Vận dụng
Mức độ thấp

Mức độ cao

Tổng



SC:
TL:
SĐ:

Đất.
SC: 2
TL: 70%
SĐ: 7.0

SC: 2
TL: 70%
SĐ: 7.0
- Giải thích được
vì sao nội và
ngoại lực là hai
lực đối nghịch
nhau. Cho 1 số
ví dụ minh họa
về nội lực.
SC: 1
TL: 30%
SĐ: 3.0
SC: 1
TL: 30%
SĐ: 3.0

Chủ đề 2:
Các thành
phần tự nhiên

của Trái Đất
SC:
TL:
SĐ:
TSC:
TL:
TSĐ:

SC: 2
TL: 70%
SĐ: 7.0

SC: 1
TL: 30%
SĐ: 3.0
TSC: 3
TL: 100%
TSĐ: 10

ĐỀ BÀI;
Câu 1: (4.0 điểm)
Trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 2: (3.0 điểm)
Trình bày cấu tạo và vai trị của lớp vỏ Trái Đất.
Câu 3: (3.0 điểm)
Tại sao người ta lại nói rằng nội và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? Cho ví dụ
về nội lực.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MƠN ĐỊA LÍ KHỐI 6
1. Hướng dẫn chấm:

- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể khơng trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo
nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số
liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
2. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
* Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip
1.0
gần trịn.
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
1.0
1
- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
1.0
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất
1.0


lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66º33’ trên mặt phẳng quỹ đạo
và hướng nghiêng của trục khơng đổi. Đó là sự chuyển động tịnh
tiến.
* Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu
1.0
tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

1.0
2
* Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất có vai trị rất quan
1.0
trọng vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh
sống, hoạt động của xã hội loài người.
* Nội và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1.0
3
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
1.0
* Ví dụ về nội lực: Động đất, núi lửa....
1.0
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Tuần: 19
Tiết: 19

Ngày soạn: 26.12.2013
Ngày dạy: 28.12.2013

TRẢ VÀ SỬA KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU.
Thơng qua bài việc sửa kiểm tra, giúp học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được bài làm của mình và lượng kiến thức của bản thân thu được trong

học kì I.
2. Kĩ năng:
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học, kĩ năng sắp xếp thời
gian cho hợp lí
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học
tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- GV: Trả bài kiểm tra
- HS: Theo dõi bài kiểm tra của mình và cùng giáo viên sửa lỗi bài kiểm tra.
III. PHƯƠNG PHÁP. Kiểm tra, đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Sửa bài kiểm tra dựa vào thang điểm.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MƠN ĐỊA LÍ KHỐI 6
1. Hướng dẫn chấm:
- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể khơng trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo
nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số
liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
2. Đáp án - biểu điểm:
Câu

1

Đáp án
* Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip

gần trịn.
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất
lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66º33’ trên mặt phẳng quỹ đạo
và hướng nghiêng của trục khơng đổi. Đó là sự chuyển động tịnh
tiến.
* Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu

Điểm
1.0
1.0
1.0
1.0

1.0


tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
1.0
* Vai trò của lớp vỏ Trái Đất: Vỏ Trái Đất có vai trị rất quan
1.0
trọng vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh
sống, hoạt động của xã hội loài người.
* Nội và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1.0
3

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất.
1.0
* Ví dụ về nội lực: Động đất, núi lửa....
1.0
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2


Tuần: 20
Tiết: 20

Ngày soạn: 26.12.2016
Ngày dạy: 28.12.2016

Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ
ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.
2. Kĩ năng: Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu):
than, quặng đồng, đá vôi, apatit...
3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
* Các kĩ năng giáo dục trong bài học: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài
nguyên khoáng sản trước nguy cơ bị khai thác cạn kiệt và vấn đề ơ nhiễm mơi trường trong
q trình khai thác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ khoáng sản Việt Nam, mẫu khoáng sản
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Hoạt động 1: (21p’) Tìm hiểu các loại
khống sản.
GV cho HS nắm vững các khái niệm:
khoáng vật, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
HS đọc từng đoạn trong sgk. Kết thúc mỗi
đoạn, GV giải thích các thuật ngữ (khái
niệm mới).

NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Các loại khoáng sản.
- Khoáng vật là những vật chất trong tự
nhiên, có thành phần đồng nhất, thường gặp
dưới dạng tinh thể trong thành phần của các
loại đá.
- Khống sản là những khống vật có ích,
thường được con người khai thác và sử dụng
trong kinh tế.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung một số
lượng lớn khoáng sản có giá trị khai thác
cơng nghiệp.
- Khống sản được chia làm 3 loại.
GV cho HS nghiên cứu, quan sát các mẫu + Nhiên liệu.
vật và khoáng sản.
+ Kim loại.
HS liên hệ nêu tên các khoáng sản ở địa + Phi kim loại.

phương.
2. Hoạt động 2: (20p’) Tìm hiểu các mỏ 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại


khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
HS nghiên cứu sgk.
Gọi một số hs trình bày.
Cho các em phân biệt nguồn gốc của mỏ
nội sinh và mỏ ngoại sinh.
GV: Một số khống sản vừa có nguồn
gốc nội sinh vừa có nguồn gốc ngoại sinh.
- Mỏ kim loại có nguồn gốc nội sinh.
- Mỏ phi kim loại có nguồn gốc ngoại
sinh.
- Khống sản không phải là tài nguyên vô
tận. Để sử dụng lâu dài chúng ta cần khai
thác như thế nào? (Học sinh khá)

sinh

- Mỏ nội sinh: được hình thành do quá trình
phun trào mắc ma (sắt, đồng, chì...).
- Mỏ ngoại sinh: được hình thành do quá
trình lăng tụ vật chất (than đá, than bùn).
- Khai thác khoáng sản một cách hợp lí,
tiết kiệm.

3. Củng cố (1p’)
- Khống sản là gì?
- Khống sản được phân thành mấy loại


4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (2p’)
- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK)
- Đọc trước bài 16.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Tuần: 21
Tiết: 21

Ngày soạn: 02.01.2017
Ngày dạy: 04.01.2017

Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết được kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
2. Kĩ năng: Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
* Các kĩ năng giáo dục cơ bản trong bài học.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ bằng số liệu để viết
bài tìm hiểu về tình hình phát triển ngành giao thơng vận tải và bưu chính viễn thơng. (Bài
tập 1 và bài tập 2)
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực. (Bài tập 1 và
bài tập 2)
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5p’)
CH: Khoáng sản chia làm mấy loại?
Trả lời:
- Khoáng sản được chia làm 3 loại.
+ Nhiên liệu.
+ Kim loại.
+ Phi kim loại.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Hoạt động 1: (14p’) Làm bài tập số
1.
GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật
ngữ (SGK - 85) cho biết:
- Thế nào là đường đồng mức? (Học sinh
trung bình)
(Là đường đồng nối những điểm có cùng
độ cao so với mực biển lại với nhau)
HS: Tại sao dựa vào các đường đồng
mức ta có thể biết được hình dạng của
địa hình? (Học sinh khá)
(do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên

NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Bài 1.
a. Đường đồng mức.

- Là đường đồng nối những điểm có cùng độ
cao so với mực biển lại với nhau.
b. Hình dạng địa hình được biết là do các
điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường
đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm
và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc,
hướng nghiêng


1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối
của các điểm và đặc điểm hình dạng địa
hình, độ dốc, hướng nghiêng)
2. Hoạt động 2: (14p’) Làm bài tập số 2. Bài 2.
2.
GV: Yêu cầu Hs dựa vào Hình 44 (SGK) a.
cho biết: Hướng của đỉnh núi A1 -> A2 - Từ A1 -> A2
là? (Học sinh trung bình)
- Từ tây sang Đông.
(Từ tây sang Đông)
- Sự chênh lệch độ cao của các đường b.
đồng mức là? (Học sinh trung bình)
- Là 100 m.
(Là 100 m)
3. Hoạt động 3: (8p’) Chia học sinh c.
thành 4 nhóm cùng hoạt động.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xác định có độ cao của A1, A2, B1,
B2, B3? (Học sinh trung bình)
HS thảo luận thống nhất ghi vào phiếu
(5p’)

- HS thảo luận trước toàn lớp
Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án các - A1 = 900 m
nhóm nhận xét
- A2 = 700 m
- A1 = 900 m
- B1 = 500 m
- A2 = 700 m
- B2 = 600 m
- B1 = 500 m
- B3 = 500 m
- B2 = 600 m
d)
- B3 = 500m
- Sườn Tây dốc.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng - Sườn Đơng thoải hơn
cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> * Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh
A2? (Học sinh trung bình)
A1 - A2 = 7500m
(Gợi ý: Đo khoảng cách giữa A1 - A2
trên lược đồ H44 đo được 7,5 cm. tính
khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lược đồ 1:
100000 vậy: 7,5. 100000 = 750000 cm =
7500 m
H: Quan sát sườn Đông và Tây của núi
A1 xem sườn bên nào dốc hơn? (Học
sinh trung bình)
(Sườn Tây dốc. Sườn Đơng thoải hơn)
4. Củng cố (2p’)
- GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành.
- Đọc trước bài 17.

5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà (1p’) Đọc trước bài 17. Lớp vỏ khí
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................



Tuần: 22
Tiết: 22

Ngày soạn: 10.01.2017
Ngày dạy: 11.01.2017

Bài 17: LỚP VỎ KHÍ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nằm được: Biết được thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong
lớp vỏ khí; biết vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí
- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm
chính của mỗi tầng
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí; các đai khí áp và gió,
5 đới khí hậu chính trên Trái Đất.
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió,
mưa. trong 1 ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời
tiết của tỉnh, thành phố.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
* Các kĩ năng giáo dục trong bài học.
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống, mơi trường khí khi nó ngày càng bị ô
nhiễm một cách nghiêm trọng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh thành phần của các tầng khí quyển.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5p’)
CH: Thế nào là đường đồng mức?
Trả lời: Đường đồng mức là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực
nước biển lại với nhau.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1. Hoạt động 1: (10p’) Thành phần của
khơng khí.
GV: u cầu HS quan sát H45 (SGK)
cho biết: Các thành phần của khơng khí?
Tỉ lệ? (Học sinh trung bình)
(Thành phần của khơng khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ơxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: (1%)
Gv nếu khơng có hơi nước trong khơng
khí thì bầu khí quyển khơng có hiện tượng
khí tượng là mây mưa sương mù)

NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Thành phần của khơng khí.
- Thành phần của khơng khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ,
nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng
như mây, mưa. . .


2. Hoạt động 2: (12p’) Cấu tạo của lớp vỏ
khí
GV xung quanh Trái Đất có lớp khơng khí
bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như
cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng
mặt trời phân phối điều hoà nước trên
khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa
điều hồ khí các bơ níc và ơxi trên Trái
Đất. con người khơng nhìn thể nhìn thấy
khơng khí nhưng quan sát được các hiện
tượng khí xảy ra trong khí quyển. vậy khí
quyển có cấu tạo thế nào, đặc điểm ra sao.
- HS quan sát H 46 (SGk) tranh cho biết:
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? (Học
sinh trung bình)
- Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lưu: 0 -> 16 km
B: Tầng bình lưu: 16 -> 80 km
C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km)
- Vai trò của từng tầng? (Tầng đối lưu: là
nơi sinh ra tất cả các hiện tượng: Mây,
mưa, sấm, chớp....
- Nhiệt độ của tầng này cú lên cao 100m
lại giảm 0,6o C.

+ Tầng bình lưu: Có lớp ơzơn giúp ngăn
cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật
và con người)
3. Hoạt động 3: (14p’) Các khối khí
GV: yêu cầu HS đọc nội dung kiến thức
trong (SGK) cho biết: nguyên nhân hình
thành các khối khí? (Học sinh trung bình)
(Do vị trí lục địa hay đại dương)
- HS đọc bảng các khối khí cho biết.
Khối khí nóng, khối khí lạnh được hình
thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
(Học sinh trung bình)
(+ Khối khí nóng: Hình thành trên các
vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối
cao.
+ Khối khí lạnh: Hình thành trên các
vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối
thấp)
- Khối khí đại dương, khối khí lục địa
được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của
mỗi loại? Khối khí đại dương? (hình thành

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 -> 16km nằm sát mặt đất,
tập trung 90% khơng khí
- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng
đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (Trung
bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C


- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
+ Tầng bình lưu: Nằm trên tầng đối lưu từ 16
-> 80 km
- Có lớp ơ dơn, lớp này có tác dụng ngăn cản
những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con
người
+ Tầng cao của khí quyển: Các tầng cao năm
trên tâng đối lưu và bình lưu, khơng khí của
tầng này cực lỗng
3. Các khối khí.

+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ
độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương: hình thành trên các
biển và đại dương, có độ ẩm lớn.


trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các + Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng
vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ) đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Kết luận: Sự phân biệt các khối khí chủ
yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là
nóng, lạnh, khơ, ẩm
- Tại sao có tong đợt gió mùa đơng bắc
vào mùa đơng? (Học sinh khá)
(Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay
đổi thời tiết)
4. Củng cố (2p’)

- Thành phần của khơng khí?
- Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng?
- Dựa vào đâu người ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?

5. Dặn dị, hướng dẫn về nhà (1 phút) Đọc trước bài 18. Thời tiết khí hậu và nhiệt
độ khơng khí.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Tuần: 23
Tiết: 23

Ngày soạn: 16.01.2017
Ngày dạy: 18.01.2017

Bài 18.
THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại
dương, lục địa
- Biết được nhiệt độ của khơng khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay
đổi của nhiệt độ không khí
2. Kĩ năng:
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ, gió,
mưa. trong 1 ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời
tiết của tỉnh/thành phố.
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm

của một địa phương.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
* Các kĩ năng giáo dục cơ bản trong bài học.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương
(nhiệt độ, gió, mưa. trong 1 ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản
tin dự báo thời tiết của tỉnh/thành phố (Hoạt động 1 và 2)
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực. (Hoạt động 3 và
4)
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nhiệt kế
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5p’)
CH: Cho biết thành phần của khơng khí?
Trả lời: Khí Ni tơ 78 %, khí Ơ xi 21 %, hơi nước và các khí khác 1%
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: (11p’) khí hậu và Thời 1. Khí hậu và thời tiết.
tiết
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và cho biết: a. Thời tiết.
- Theo các em chương trình dự báo thời - là sự biểu hiện khí tượng ở 1 địa phương
tiết tại các khu vực địa phương nói lên trong 1 thời gian ngắn nhất định.
điều gi ? (Học sinh trung bình)
- Thời tiết là gì ? (là sự biểu hiện tượng
khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời
gian ngắn nhất định)



- Khí tượng là gì ? (Học sinh trung bình)
(như gió, mây, mưa).
- Đặc điểm chung của thời tiết là gì ?
(Thời tiết ln thay đổi)
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi
đến mấy lần)
- Vậy khí hậu là gì? (Học sinh trung
bình)
(Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại
tình hình thờì tiết ở nơi nào đó, trong 1
thời gian dài, từ năm nay này qua năm
khác và đã trở thành qui luật.
- Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
(Học sinh trung bình)
(Thời tiết là tình trạng khí quyển trong
thời gian ngắn, khí hậu tình trạng khí
quyển trong thời gian dài)
2. Hoạt động 2: (13p’) Nhiệt độ khơng
khí và cách đo nhiệt độ khơng khí.
GV: u cầu HS đọc (SGK) cho biết:
Nhiệt độ khơng khí? (Khi các tia bức xạ
Mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa
trực tiếp làm cho khơng khí nóng lên.
Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt
Trời, rồi bức xạ lại vào khơng khí. Lúc
đó. Khơng khí mới nóng lên. Độ nóng
lạnh đó gọi là nhiệt độ khơng khí)
- Cách tính to trung bình: Để nhiệt kế
trong bóng râm, cách mặt đất 2m

- Làm thế nào để tính được to trung bình
ngày? (Học sinh trung bình)
(Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt
đất 2m
- To trung bình ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h,
21h.
VD: (20 + 23 + 21): 3
- Tính to trung bình tháng, năm? (Học
sinh trung bình)
3. Hoạt động 3: (11p’) Sự thay đổi nhiệt
độ của khơng khí.
GV: u cầu HS đọc kiến thức và quan
sát các hình 47, 48, 49 (SGK).
- Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại
dương? (Học sinh khá)
(Do sự tăng giảm to của đất và nước khác
nhau)

b. Khí hậu.
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình
hình thờì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian
dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở
thành qui luật.

2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ
khơng khí.
a. Nhiệt độ khơng khí.
- Độ nóng lạnh của khơng khí gọi là nhiệt độ
khơng khí.


b. Cách tính To trung bình: Để nhiệt kế trong
bóng râm, cách mặt đất 2m
- To trung bình ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD: (20 + 23 + 21): 3
- To trung bình tháng: To các ngày chia số
ngày
- To trung bình năm: To các tháng chia 12
tháng

3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
nhiệt độ khơng khí.
a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo vị trí
xa hay gần biển:
- Nhiệt độ khơng khí ở những miền nằm gần
biển và những miền nằm sâu trong lục địa có
sự khác nhau.


Tại sao to khơng khí lại thay đổi theo độ b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.
cao? (Càng lên cao to khơng khí càng - Trong tâng đối lưu, Càng lên vao To khơng
giảm. (Học sinh khá)
khí càng giảm.
o
o
- Cứ lên cao 100 m t lại giảm 0,6 t C)
- Hãy giải thích sự chênh lệch t o ở 2 đỉểm
ở hình 48 (SGK)? (Học sinh trung bình)
- Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo vĩ c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
độ, điều đó được thể hiện như thế nào? - Khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn

(Hình 48) (Học sinh khá)
khơng khí ở vùng vĩ độ cao.
4. Củng cố (3p’)
- Nhiệt độ và khí hậu?
- Cách tính To trung bình: Ngày tháng năm?
- Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí?

5. Dặn dị, hướng dẫn về nhà (1p’)
- Học bài cũ: Trả lời câu 1 (SGK)
- Làm bài tập 3, 4 (SGK)
- Đọc trước bài 19. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Tuần: 24
Tiết: 24

Ngày soạn: 06.02.2017
Ngày dạy: 08.02.2017

Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp
trên Trái Đất
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất
2. Kĩ năng:

- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí; các đai khí áp và gió,
5 đới khí hậu chính trên Trái Đất.
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng
mưa trên thế giới.
- Nhận xét các hình:
+ Các tầng của lớp vỏ khí.
+ Các đai khí áp và các loại gió chính.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ thế giới.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP. Gợi mở, trình bày, vấn đáp, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4p’)
Cách đo To trung bình/ngày?
Trả lời:
Số lần đo cộng lại
= To trung bình ngày.
Số lần
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Hoạt động 1: (16p’) Khí áp, các đai 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất.
khí áp trên Trái Đất
a. Khí áp:
- Nhắc lại chiều dài khí quyển là bao
nhiêu? (Học sinh trung bình)
Độ cao 16 km sát mặt đất khơng khí tập
trung là 90%, khơng khí tạo thành sức ép

lớn, khơng khí tuy nhẹ song bề dày khí
quyển như vậy tạo ra 1 sức ép lớn đối với
mặt đất gọi là khí áp
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
- Khí áp là gì? (Học sinh trung bình)
- Là sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái


(1 sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Sức ép đó gọi là khí áp)
Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì?
(Học sinh trung bình)
(Khí áp kế)
GV: u cầu HS đọc kiến thức và quan
sát H50 (SGK) cho biết:
- Có bao nhiêu đai khí áp phân bố trên bề
mặt Trái Đất? (Học sinh trung bình)
(3 đai áp thấp là Xích đạo, ở vĩ độ 60 độ
bắc, nam, 4 đai áp cao ở vĩ độ 30 độ bắc
nam và 2 cực.

Đất.
- Đơn vị đo: mm thủy ngân

b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các
đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2
cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 và
khoảng vĩ độ 600o Bắc và Nam

+ Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300o
và khoảng vĩ độ 900o Bắc và Nam (Cực Bắc
và cực Nam).
2. Hoạt động 2: (20p’) Gió và các hồn 2. Gió và các hồn lưu khí quyển.
lưu khí quyển
* Gió: Là sự chuyển động của khơng khí từ
GV: u cầu HS quan sát H51. 1 (SGK) nơi áp cao về nơi áp thấp.
và kiến thức trong (SGK) cho biết:
- Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì? * Các loại gió thường xun thổi trên Trái
(Học sinh trung bình)
Đất:
(Khơng khí ln ln chuyển động từ nơi - Gió tín phong:
áp cao về nơi áp thấp. Sự chuyển động + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300o Bắc, Nam
của khơng khí sinh ra gió).
(Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai
Quan sát H52 cho biết có mấy loại gió áp thấp xích đạo)
chính trên Trái Đất? (Học sinh trung + Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đơng Bắc;
bình)
nửa cầu Nam hướng Đơng Nam
- Các loại gió chính:
- Gió Tây ơn đới:
+ Gió Đơng cực. (Gió Tây ơn đới. Gió + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300o Bắc, Nam
tín phong)
(Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ
600o Bắc, Nam (Đai áp thấp ơn đới)
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam;
nửa cầu Nam hướng Tây Bắc
- Gió Đơng cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam
(Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc,

Nam (Đai áp thấp ôn đới)
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đơng Bắc;
nửa cầu Nam hướng Đơng Nam
- Hồn lưu khí quyển là gì? (Học sinh - Hồn lưu khí quyển: Trên bề mặt Trái Đất,
trung bình)
sự chuyển động của khơng khí giữa các đai
Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió
của khơng khí giữa các đai khí áp cao và thổi vịng trịn. Gọi là hồn lưu khí quyển.
thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vịng
trịn. Gọi là hồn lưu khí quyển.
- Có 6 vịng hồn lưu khí quyển)
4. Củng cố (3p’)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×