Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.78 KB, 54 trang )

Ngày soạn : 14/10/2017
Ngày dạy: 17/10/2017
TIẾT 15 - BÀI 11 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở
Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân.
- Giai ccáp lãnh đạo từng bước vươn lên vũ đài chính trị.
- Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Tư tưởng:
Giúp HS có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ các cuộc đấu tranh vì độc lập tự do.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Lược đồ các nước Đông Nam Á.
- H/s: Sgk, sbt.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày vài nét về Cách mạng Tân Hợi (1911)?
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nắm
I. Quá trình xâm lược của
vài nét về sự xâm lược của các
CNTD ở các nước Đông Nam


quốc gia Đông Nam Á.
Á,
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng lược đồ các quốc gia Đọc thông tin
Đông Nam Á, tường thuật.
sgk.
? Nhận xét về vị trí địa lý của các
nước Đơng Nam Á?
Quan sát, lắng
(Học sinh yếu)
nghe.
? Tại sao các nước Đông Nam Á Trả lời, nhận - Các nước TB cần thuộc địa,
trở thành đối tượng nhịm ngó, xét, bổ sung.
thị trường tiêu thụ.
xâm lược của các nước TB Trả lời, nhận - Đơng Nam Á là vùng có
phương Tây?
xét, bổ sung.
chiến lược quan trọng, giàu tài
? Các nước TB phương Tây phân
nguyên thiên nhiên.
chia xâm lược cacá nước Đông Quan sát lược - Cuối thế kỉ XIX TB phương
Nam Á như thế nào?
đồ.
Tây hoàn thành xâm lược
? Tại sao trong các nước Đơng Trả lời, nhận Đơng Nam Á.
Nam Á chỉ có Xiêm là giữ được xét, bổ sung.
chủ quyền của mình?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm

II. Phong trào đấu tranh giải



vài nét về phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em hãy cho biết đặc điểm chung
trong chính sách bóc lột của thực
dân phương Tây ở Đơng Nam
Á? ? Vì sao nhân dân các nước
Đông Nam Á tiến hành cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân?
Mục tiêu chung mà các cuộc đấu
tranh đặt ra là gì?
? Các phong trào đấu tranh tiêu
biểu ở Đông Nam Á diễn ra như
thế nào?

? Nguyên nhân thất bại của các
cuọc khởi nghĩa?

Đọc thông tin
sgk.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời.
Trả lời, nhận
xét.
Trả lời, nhận
xét.


phóng dân tộc.
* Nguyên nhân: Chính sách
thống tri và bóc lột của chủ
nghĩa thực dân tàn bạo.
* Mục tiêu chung:
- Giải phóng dân tộc thoát khỏi
sự thống trị của chủ nghĩa thực
dân.
* Diễn biến.
- In-đơ-nê-xi-a nhiều tổ chức
trí thức kết hợp nơng dân ra
đời.
- Phi-líp-pin: 1898 Cộng hịa
Phi- líp-pin ra đời.
- Cam-pu-chia nhiều cuộc khởi
nghĩa: A-cha-xoa(1866); Pucôm-bô(1866-1867).
- Lào (1901 nhân dân Xa-vana-khét).
- Miến Điện.
- Việt Nam: Tiêu biểu là phong
trào
Cần
Vương,
Yên
Thế(1884 – 1913).
* Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng của xâm lược cịn
mạnh.
- Chính quyền làm tay sai.
- Thiếu tổ chức lãnh đạo, đoàn

kết.

5. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố bài học :
* Những nét nào là nét chung phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA
* Vì sao phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA cuối TK XIX đầu TK
XX đều thất bại ?
- Hướng dẫn về nhà :
- Soạn bàI 12 : Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX.
* Yêu cầu HS nắm được :
+ Nhưng cải cách tiến bộ của giới thống trị Nhật Bản
+ Những chính sách về chiến tranh của Nhật Bản
+ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đất nước Nhật Bản
Ngày soạn : 18/10/2017
Ngày dạy: 21/10/2017
TIẾT 16 - BÀI 11: NHẬT BẢN


GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những cảI cách tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng 1868; đây là cuộc cách
mạng Tư sản nhằm đưa nước Nhật Bản phát triển nhanh chóng sang CNĐQ.
- Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cuối XIX
đầu XX.
- Nhận thức được vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát
triển xã hội.
- Nắm khái niệm “cải cách”.
2. Tư tưởng:
Biết nhận xét đánh giá những cải cách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.

3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Bản đồ Nhật Bản.
- H/s: Sgk, sbt.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam
Á?
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS
I/ Cuộc Duy tân Minh Trị.
nắm vài nét về nội dung của
cuộc Duy Tân minh Trị.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. Đọc thông tin
- Sử dụng bản đồ giới thiệu về sgk.
đất nước Nhật Bản.
G/v: Diện tích 374.000km2, có Quan sát.
bốn đảo chính:
? Trước tình hình đó Nhật Bản
rơI vào tình trạng như thế nào?
- Chủ nghĩa Tư bản phương
(Học sinh yếu)
Thực hiện “Bế Tây nhịm ngó.
? Trước tình hình đó đặt ra u quan tỏa cảng”, - Chế độ phong kiến mục nát,

cầu gì cho đất nước Nhật Bản? đóng cửa và vậy khủng hoảng.
G/v kết luận: Duy trì chế độ Mĩ dùng vũ lực
mục nát trở thành miếng mồi xâm chiếm thị
cho các nước đế quốc hoặc trường,
* 1/1868 cải cách Minh Trị
canh tân để thoát khỏi sự xâm
được tiến hành.
chiém của các nước phương
- Kinh tế: Xóa bỏ sự ràng buộc
Tây.
của CĐPK, mở đường cho
? Thiên hồng Minh Trị là ai?
CNTB phát triển.
Ơng có vai trị như thế nào đối Lắng nghe.
- Chính trị – xã hội: Cải cách


với cuộc cải cách Duy tân Minh
Trị?
? Nội dung chủ yếu và kết quả
mà cuộc cảI cách đạt được là
gì?
? Vì sao nước Nhật Bản khơng
trở thành thuộc địa hay 1/2
thuộc địa?
? Vì sao các nước châu Á học
theo?
- Liên hệ cuộc Duy tân do Phan
Bội Châu đứng đầu.
? Theo em đây có phải là một

cuộc cách mạng Tư sản không?
Tại sao?
? So với các cuộc cách mạng Tư
sản ở Âu – Mĩ, cuộc cách mạng
Tư sản ở Nhật có đặc điểm gì
nổi bật?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nắm vài nét về Nhật Bản
chuyển sang CNĐQ.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Nhật Bản chuyển sang CNĐQ
trong điều kiện như thế nào?
Những biểu hiện chứng tỏ điều
đó?
- G/v phân tích..
? Nêu vài nét về chính sách đối
nội, đối ngoại của Nhật Bản?
(Học sinh yếu)

Trả lời, nhận chế độ nông nơ đưa q tộc Tư
xét, bổ sung.
sản hóa lên nắm quyền.
- Giáo dục: Chú trong KHKT,
Trả lời, nhận tiếp thu thành tựu của phương
xét, bổ sung.
Tây.
Trả lời, nhận - Quân sự: Chế độ nghĩa vụ
xét, bổ sung.
thay thế cho chế độ trưng binh.
Đưa nước Nhật

từ một nước * Kết quả: Từ một nước PK
phong kiến trở trở thành CNTB phát triển.
thành nước TB
phát triển.
* Đây là cuộc * Tính chất: Ddây là cuộc cách
cách mạng Tư mạng Tư sản. (Vì chấm dứt
sản
chế độ phong kiến thiết lập
chính quyền của quý tộc tư
sản).
Đọc thông tin
sgk.
Công ty độc
quyền ra đời:
Mit-xưI; Mitsu-bi-si…
Trả lời, nhận
xét, bổ sung..

II/ Nhật Bản chuyển sang
CNĐQ.
* Điều kiện:
- CNTB phát triển mạnh sau
cải cách Minh Trị 1868.
- Cuối thế kỉ XIX đẩy mạnh
xâm lược, lấy tiền bồi thường
chiến tranh Trung – Nhật; Nga
– Nhật.
- Một số công ty độc quyền ra
đời.
 Nhật bản chuyển sang

CNĐQ.
- Đối nội: Hạn chế quyền tự do
dân chủ, đàn áp phong trào
nhân dân.
- Đối ngoại: Tiến hành xâm
lược.
* Mệnh danh là chủ nghĩa đế
quốc quân phiệt, hiếu chiến.
III/ Cuộc đấu tranh của
nhân dân lao động Nhật Bản.
( Khơng dạy)

5. Củng cố, dặn dị
- Củng cố :
*Hãy chọn câu nhận xét đúng về cuộc Duy tân Minh Trị trong các câu sau đây
a) Là cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm do Thiên hoàng Minh trị lãnh đạo.
b)Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới .


c) Là cách mạng dân chủ tư sản.
d) Là cuộc cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản .
- Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập trong vở BT lịch sử .
- Làm bảng nhận xét về ĐQ Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ nhất

Ngày soạn : 21/10/2017
Ngày dạy: 24/10/2017
Tiết 17
ÔN TẬP
A/ Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:


- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách
có hệ thống, vững chắc.
- Nắm rõ và hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để
chuẩn bị học tốt lịch sử hiện đại.
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ Chuẩn bị.
Bảng thống kê các móc lịch sử (nếu có)
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: trỡnh bày nội dung, kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
Câu 1: Trình bày các chính sách, biện pháp của phái Gia-cơ-banh?
* Hồn cảnh ra đời:
- 31/5 và 2/6/1793: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, bắt giam những người cầm quyền Girơng-đanh vì họ ngăn cản cách mạng phát triển. Chính quyền chuyển sang tay những
người Gia-cơ-banh, đứng đầu là Rơ-be-spi-e. Đó là chính quyền chun chinh Giacơ-banh.
Các chính sách, biện pháp cách mạng.
- Chống thù trong, giặc ngoài trừng trị bọn phản cách mạng.
- 6/1793 xóa bỏ hồn tồn và khơng bồi thường mọi nghĩa vụ phong kiến đối với
nông dân.
- Trả lại cho nông dân ruộng đất công bị phong kiến chiếm.
- Tịch thu ruộng đất của bọn tăng lữ, quý tộc di cư, chia thành từng lô nhỏ, bán giá
thấp cho nông dân nghèo, trả dần trong 10 năm.
- ủy ban cứu nước trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu.
- 6/1793 thơng qua hiến pháp mới về xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp,
Câu 2: Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở Anh đã diễn ra cuộc cách mạng

công nghiệp như thế nào?
* Cách mạng Công nghiệp ở Anh.
- Thế kỉ XVIII nước Anh hoàn thành cuộc cách mạng TS, CNTB phát triển mạnh.
- Nước Anh đi đầu trong cách mạng công nghiệp dệt (kinh tế là chủ yếu).
- Năm1764 máy kéo sợi Gien-ni ra đời.
- Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nước ra đời.
- Năm 1785 máy dệt ra đời.
 Năng suất lao động tăng.
- Trong giao thông vận tải: nhu cầu vận chuyển nhiều….
- Cách mạng công nghiệp đã chuyển nền sản suất nhỏ thủ công sang nền sản xuất lớn
bằng máy móc, năng suất lao động tăng nhanh, của cải dồi dào.
Câu 3: Trình bày diễn biến, mục tiêu của phong trào đấu tranh của các nước Đông
Nam á?


* Ngun nhân:
- Chính sách thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân tàn bạo.
- Mâu thuẩn gay gắt.
* Mục tiêu chung:
- Giải phóng dân tộc thốt khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
* Diễn biến.
- In-đơ-nê-xi-a nhiều tổ chức u nước trí thức kết hợp nơng dân ra đời.
- Phi-líp-pin: 1898 Cộng hịa Phi- líp-pin ra đời.
- Cam-pu-chia nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa: A-cha-xoa(1866); Pu-côm-bô(18661867).
- Lào (1901 nhân dân Xa-va-na-khét).
- Miến Điện.
- Việt Nam: Tiêu biểu là phong trào Cần Vương, Yên Thế(1884 – 1913).
Câu 4: Trình bày diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi? Tính chất và ý nghĩa của cách
mạng Tân Hợi?
- Tôn Trung Sơn (1866–1925) là người quyết định thành lập Trung Quốc đồng minh

với học thuyết Tam dân.
* Diễn biến.
- 10/10/1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi.
- 29/12/1911 lập nền Cơng hịa do Tơng Trung Sơn là tổng thống lâm thời.
- 2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại.
* Nguyên nhân thất bại:
- Tư sản lãnh đạo thương lượng với Triều đình Mãn Thanh.
- Thỏa hiệp với các nước đế quốc.
* Tính chất: Đây là cuộc cách mạng Tư sản khơng triệt để.
* ý nghĩa: - Tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
- ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu á.
Câu 5:
Phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ?
HS dựa vào nội dung bài học trước để trả lời
Câu 6:
Nêu những thành tựu về khoa học tự nhiên, và khoa học xã hơi?
Câu 7:
Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước?


Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 28/10/2017
TIẾT 18 : KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở chương I,II,III về LSTG cận đại trong
thời kì xác lập CNTB và tình hình các nước Âu Mĩ cuối TK XIX – đầu TK XX, Châu
Á TK XVIII – đầu TK XIX.
2. Kĩ năng:
- Rèm luyện kĩ năng làm bài tư duy lôgic.

3. Thái độ: trung thực, tự giác trong kiểm tra, thi cử.


B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Đề kiểm tra.
- H/s: Bài kiểm tra.
C/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Đọc đề ra: (Phát đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN
THÔNG
(Chương I,
BIẾT
HIỂU
chương II,III)

Thời kì xác
lập của
CNTB

Các nước Âu
Mĩ cuối TK
XIX đầu TK
XX

Trình bày
tình hình
kinh tế, xã

hội, chính trị
nước Pháp
trước cách
mang
Số câu: 2/3
Số điểm: 2.5
Tỷ lệ: 25%
Nêu tình
hình kinh tế,
của nước
Đức cuối thế
kỉ XIX đầu
thế kỉ XX?
Nêu tình
hình kinh tế,
của nước
Anh cuối thế
kỉ XIX đầu
thế kỉ XX?
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5
Tỷ lệ: 15%

VẬN DỤNG

Cấp độ
thấp
Chứng minh
được cách
mạng tư sản

Pháp là cuộc
cách mạng
tư sản triệt
để nhất
Số câu: 1/3
Số điểm: 1.5
Tỷ lệ: 15%
Tại sao Lê nin
gọi : CNĐQ
“Đức là
CNĐQ quân
phiệt ,hiếu
chiến”
Tại sao Lê nin
gọi : CNĐQ
Anh là
“CNĐQ cho
thực dân”
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5
Tỷ lệ: 15%

Cấp độ cao

CỘNG
Câu
Điểm
Tỉ lệ

1

4
(40%)

1
3
30%


Tại sao ĐNA
trở thành đối
tượng nhịm
ngó, xâm lược
của các nước
TB phương
Tây ?

Châu á TK
XVIII - đầu
XX

Tổng số câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ (%)

Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%

Qua các
phong trào

em hãy rút ra
những nét
chung nỗi bật
trong phong
trào GPDT
của nhân dân
ĐNA ?
Số câu: 1/3
Số câu: 2/3
Số điểm: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ%: 10%
Tỷ lệ%: 20%
Số câu: 1
Số câu: 0.5 Số câu: 0.5
Số điểm: 2.5 Số điểm: 1.5 Số điểm: 2
Tỷ lệ: 25%
Tỷ lệ:15 % Tỷ lệ: 20%

1
3.0
30%

3 câu
10 điểm
100%

Đề A
Câu 1: Trình bày tình hình kinh tế, xã hội, chính trị nước Pháp trước cách mạng ?
Chứng minh được: cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?

Câu 2: Nêu tình hình kinh tế của nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Tại sao
Lê nin gọi : CNĐQ “Đức là CNĐQ quân phiệt ,hiếu chiến” ?
Câu 3: Tại sao ĐNA trở thành đối tượng nhịm ngó, xâm lược của các nước TB
phương Tây ? Qua các phong trào em hãy rút ra những nét chung nỗi bật trong phong
trào GPDT của nhân dân ĐNA ?
Đề B
Câu 1: Nêu tình hình kinh tế của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Tại sao
Lê nin gọi : CNĐQ Anh là “CNĐQ thực dân” ?
Câu 2: Trình bày tình hình kinh tế ,xã hội ,chính trị nước Pháp trước cách mạng ?
Chứng minh: cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
Câu 3: Tại sao ĐNA trở thành đối tượng nhịm ngó, xâm lược của các nước tư bản
phương Tây ? Qua các phong trào em hãy rút ra những nét chung nỗi bật trong phong
trào GPDT của nhân dân Đông Nam Á?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. (Hai đề A; B)
Đề A:
Câu 1: (4đ) Trình bày tình hình kinh tế ,xã hội ,chính trị nước Pháp trước cách
mạng ?
Tình hình kinh tế: (1,5 đ )
- Nơng nghiệp: lạc hậu. nơng dân bị địa chủ, phong kiến bóc lột.(0,5đ)
- Công thương nghiệp: phát triển nhưng chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển
đó..(0,5đ)
- Tình hình chính trị - xã hội:
- Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu..(0,5đ)


- Xã hội:.(1,0đ)
Tăng lữ

Quý tộc


- Có mọi quyền
- K phải đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba

Nơng dân
Tư sản
Các tầng lớp nhân dân khác

- Khơng có quyền gì
- Phải đóng thuế
Vì :- CMTS Pháp đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế phong kiến thối nát . (0,5 đ)
- Đưa giai cấp TS lên cầm quyền , mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
phát triển mạnh mẽ, đáp ứng phần nào quyền dân chủ cho dân. (0,5 đ)
- Có ảnh hưởng lớn ,thúc đẩy cách mạng dân tộc dân chủ thế giới.(0,5 đ )
Câu 2 : (3điểm)
*Đức
a. Kinh tế:(1,5đ)
- Phát triển nhanh chóng đứng hàng thứ 2 thế giới (nêu biểu hiện cụ thể ) (1đ)
- Cuối thế kỉ XIX các công ty độc quyền ra đời như công ty độc quyền về luyện kim,
than đá ,điện, hoá chất chi phối nền kinh tế Đức(0,5đ)
Vì :(1,5đ)
- Là nhà nước thể chế Liên bang, quyền lực nằm trong tay quý tộc,địa chủ và tư sản
độc quyền (0,5đ)
- Chính sách đối nội ,đối ngoại phản động....=> Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc quân
phiệt hiếu chiến.( 1,0 đ)
Câu 3: Tại sao ĐNA trở thành đối tượng nhịm ngó, xâm lược của các nước TB
phương Tây ? Qua các phong trào em hãy rút ra những nét chung nỗi bật trong phong
trào GPDT của nhân dân Đơng Nam Á ?
Vì : (3,0 đ)
- Đơng Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ

phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước
phương Tây nhịm ngó, xâm lược. (1,0 đ)
Nhận xét :
- Phong trào diễn ra sôi nổi , quyết liệt hầu khắp cả khu vực (0,5đ)
- Có sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp nhân dân . (0,5đ)
- Thể hiện tinh thần yêu nước , xu hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc . (0,5đ)
- Các phong trào đều bị đàn áp (0,5đ)
Đề B
Câu 1( 3,0 đ): Nêu tình hình kinh tế của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :
+ Về kinh tế : Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp,
nhưng từ sau năm 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau
Mĩ và Đức). (0,5 đ)


Tuy mất vai trị bá chủ thế giới về cơng nghiệp, nhưng Anh vẫn đứng đầu về xuất
khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về cơng nghiệp và tài
chính đã ra đời, chi phối tồn bộ nền kinh tế. (1,đ)
+ Vì : Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. ( 0,5đ)
Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km2 và 400
triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa của
Đức. Chính vì vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
(1,0đ)
Câu 2 (Giống đề A)
Câu 3 (Giống đề A)
Tổng hợp kết quả
Lớp

SL

8-10

SL

0-2
%

SL

%

Trung bình
SL
%

Ghi chú

8.A
8.B
Nhận xét
*Ưu điểm :
……….…………………………………………………………………………
*Hạn chế:
……….
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………...
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị bài mới: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
Ngày soạn: 28/10/2017
Ngày dạy: 31/10/2017
TIẾT 19 - BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 – 1918)

A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lược.
- Diễn biến các giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả
nặng nề.
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- H/s: Sgk, sbt.


C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS
nắm vài nét về nguyên nhân của
chiến tranh thứ nhất.
- Nguyên nhân của chiến tranh
thứ nhất?
- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Em có nhận xét gì về các cuộc
chiến tranh này? Các cuộc chiến
tranh đó phản ánh điều gì? Kết

quả tất yếu mà nó sẽ mang lại?
? Vậy nguyên nhân sâu xa dẫn
đến cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất là gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nắm vài nét về Những diễn biến
chính của chiến sự.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Duyên cớ trực tiếp đưa đến
chiến tranh bùng nổ là gì?
- G/v phân tích..
- Sử dụng bản đồ.
? Tình hình chiến sự giai đoạn 1
diễn ra như thế nào? Em có
nhận xét gì? (Học sinh yếu)
- G/v tường thuật trên lược đồ
giai đoạn I.

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Nguyên nhân dẫn đến cuộc
chiến tranh thế giới thứ nhất

Đọc thông tin * Nguyên nhân:
sgk.
- Sự phát triển không đều của
Lắng nghe.

CNTB cuối thế kỉ XIX đầu
Quan sát.
XX.
- Mâu thuẩn giữa các nước đế
Trả lời, nhận quốc gay gắt về thị trường,
xét.
thuộc địa, muốn thanh tốn
địch thủ mình để làm bá chủ
thế giới.
- Hình thành 2 khối:
+ 1882 khối Liên minh: Đức,
Áo-Hung
+ 1907 khối Hiệp Ước: Anh,
Pháp, Nga… phát động chiến
tranh.
Đọc thông tin
sgk.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- Quan sát
Trả lời, nhận
xét, bổ sung..

II/ Những diễn biến chính
của chiến sự.
- 28/6/1914 Thái tử Áo –Hung
bị ám sát.
- 28/7/1914 Áo –Hung tuyên
chiến Xéc-bi.
- 1/8/1914 Đức tuyên chiến

Nga, Anh, Pháp…
Lắng nghe,
* Chiến tranh thế giới thứ
Trả lời, nhận nhất bùng nổ.
xét, bổ sung..
a, Giai đoạn I: Từ 1914 đến
1916
- Đức tấn cơng phía Tây nước
- Sử dụng tranh ảnh về H 50 và
Pháp, uy hiếp Pa-ri.
nêu những hậu quả của các loại Quan sát tranh
- Nga tấn cơng Đức giải nguy
vũ khí đó
cho Pháp.
- Từ 1916, chiến tranh chuyển
sang giai đoạn cầm cự.
- Chiến tranh đã lôi kéo nhiều


nước tham gia, nhiều loại vũ
khí hiện đại được sử dụng.
* Kết thúc giai đoạn I: Ưu thế
thuộc về phe Liên minh
D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nắm vài nét về nội dung bài học.
+ Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào
- Chuẩn bị bài mới: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (Tiết 2)

Ngày soạn: 01/11/2017

Ngày dạy: 04/11/2017
Tiết 20
Bài 13
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
(tiết 2)
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lược.
- Diễn biến các giai đoạn của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả
nặng nề.
2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ. Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ:
? Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
? Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Hướng dẫn
II/ Những diễn biến chính
HS nắm vài nét về Những
của chiến sự.
diễn biến chính của chiến

b, Từ 1917 đến 1918 ưu
sự.
Đọc thông tin sgk.
thế thuộc về phe Hiệp ước
- Yêu cầu HS đọc thông tin
và phe công.
sgk.
- Năm 1917 chiến trường
- G/v phân tích..
chủ yếu ở mặt trận Tây Âu.
- Sử dụng bản đồ.
Trả lời, nhận xét.
- Phe liên minh thất bại,
- Nhắc lại vài nét về giai
đầu hàng.
đoạn I.
Quan sát, lắng nghe.
- Ngày 7/10/1917 Cách
(Học sinh yếu)
mạng Tháng 10 Nga thắng
? Tình hình chiến sự giai
lợi. Nước Nga XôViết rút
đoạn 2 diễn ra như thế
ra khỏi chiến tranh.
nào? Em có nhận xét gì?
- Tháng 7/1918, qn Anh,
- G/v tường thuật trên lược
Pháp tấn công trên nhiều
đồ giai đoạn II.
Trả lời, nhận xét.

mặt trận, các Đồng minh
của Đức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 9/10/1918, cách
mạng Đức bùng nổ, lật đổ
nền qn chủ thành lập chế
động cộng hịa.
? Em có nhận xét gì khi
- Ngày 11/11/1918, chính
cách mạng tháng Mười
phủ Đức đầu hàng không
Nga thắng lợi và nước Nga Đọc thông tin sgk.
điều kiện. Chiến tranh thế
rút khỏi cuộc chiến tranh? Trả lời, nhận xét, bổ sung. giới thứ 2 chấm dứt.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
* Thế giới hình thành 2
phe XHXN và TBCN
III/ Hậu quả và tính chất
Trả lời, nhận xét, bổ sung của cuộc chiến tranh
* Hậu quả: 10 triệu người
Hoạt động 4: Hướng dẫn
chết, 20 triệu người bị
HS nắm vài nét về Hậu
thương, cơ sở vật chất bị
quả và tính chất của cuộc
tàn phá, gây đau thương
chiến tranh.
cho nhân loại.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
- Đức mất hết thuộc địa,
sgk.

Anh, Pháp được mở rộng
? Hậu quả của chiến tranh
thêm.
để lại cho lồi người như
* Tính chất: Là cuộc chiến
thế nào?
tranh đế quốc chủ nghĩa


? Chiến tranh kết thúc
mang tính chất phi nghĩa
thuộc địa của các nước có
phản động, chiến tranh ăn
gì thay đổi khơng?
cướp.
? Nêu tính chất của Chiến
tranh thế giới thứ nhất?
D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ VỀ NHÀ.
- Nắm nội dung bài học:
+ Những diễn biến chính của chiến sự
+ Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh
- Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.

Ngày soạn:04/11/2017
Ngày dạy: 07/11/2017
TIẾT 21- BÀI 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách

có hệ thống, vững chắc.
- Nắm rõ và hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để
chuẩn bị học tốt lịch sử hiện đại.
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Bảng thống kê các móc lịch sử (nếu có)
- H/s: Sgk, sbt.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918?
? Nêu những hậu quả, kết cục của chiến tranh?
3. Giới thiệu bài mới.


4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS
nắm vài nét về Những sự kiện
chính.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk
và lập bảng thống kê các sự
kiện.
- Dẫn dắt HS nắm vài nét về
những sự kiện chính của mỗi
thời kì.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nắm vài nét về Những diễn biến

chính của chiến sự.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Rút ra năm nội dung chính
của lịch sử thế giới cận đại?
- Nhận xét, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRỊ

NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Những sự kiện chính.
(Lập bảng theo các sự kiện
SGK)

Đọc thông tin
sgk.
Lập bảng.
Trả lời, nhận
xét.

Đọc thông tin
sgk.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- Quan sát
Trả lời, nhận
xét, bổ sung..

? Mục tiêu của tất cả các cuộc
cách mạng Tư sản là gì? Nó có

đạt được khơng? Nhận xét.
? Ngun nhân chung dẫn đến
cách mạng bùng nổ là gì?
Biểu hiện nào rõ nhất của sự
phát triển của CNTB?

Lắng
nghe,
quan sát.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung..

? Vì sao phong trào cơng nhân
quốc tế bùng nổ? Phong trào
công nhân chia làm mấy giai
đoạn, đặc điểm của từng giai
đoạn đó?

HS trả lời, nhận
xét, bổ sung

? Vì sao phong trào giải phóng
dân tộc phát triển rộng khắp các
nước Á, Phi, Mĩ la-tinh?
? Nêu các phong trào tiêu biểu?
? Hãy kể tên các thành tựu? Tác
dụng của các thành tựu đó là gì?

HS trả lời, nhận
xét, bổ sung

HS trả lời, nhận
xét, bổ sung

HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.

HS trả lời, nhận
xét, bổ sung

? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Làm bài tập.

II/ Những nội dung chủ yếu
của lịch sử thế giới cận đại.
- Cách mạng TS và sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
- Sự xâm lược thuộc địa của
chủ nghĩa tư bản được đẩy
mạnh.
- Phong trào công nhân quốc tế
bùng nổ.
- Khoa học kỉ thuật - văn học
nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.
- Sự phát triển không đều của
CNTB dẫn đến chiến tranh thế
giới thứ nhất.
1. Cách mạng TS và sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản.
- Lật đổ chế độ phong kiến mở
đường cho CNTB phát triển.
- Thành tựu đạt được: CNTB

xác lập trên phạm vi toàn thế
giới.
- CĐPK lỗi thời, lạc
hậu_CNTB
phát
triển
Mâu thuẩn giữa CĐPK với
CNTB.
2. Phong trào công nhân quốc
tế bùng nổ
- Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX:
Phong trào chưa có tổ chức
mang tính tự phát: Phong trào
đập phá máy móc…
- Giữa thế kỉ XIX – XX phong
trào phát triển, tính chất, quy
mơ, có sự điều khiển, giác ngộ


chiến tranh thế giới thứ nhất?
Diễn biến của chiến tranh thế
giới thứ nhất?
? Hậu quả của cuộc chiến tranh
thế giới thứ nhất?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập trắc nghiệm và tự
luận theo SGK, SBT.

cách mạng (Quóc tế thứ nhất
1864).

3. Phong trào giải phóng dân
tộc.
(Tên các phong trào ở Á, Phi,
Mĩ-la tinh)
4. Khoa học kỉ thuật - văn học
nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.
(Nêu những thành tựu về kỉ
thuật, khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội)
5. Sự phát triển không đồng
đều của các nước CNTB.
(Chiến tranh thế giới thứ nhất).

5. Củng cố, dặn dò.
III. Bài luyện tập.
+ Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại ( có thể tiêu biểu
chung cho cả thời kỳ, có thể ở một nội dung nào đó) và giải thích vì sao em chọn sự
kiện đó ?
Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập tổng kết trong vở bài tập lịch sử
- Soạn bài 15 : Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 .
* Lưu ý HS cần nắm được:
+ Diễn biến chính Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
+ Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng .
+ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh các sự kiện lịch sử về c/ mạng Tháng Mười Nga


Ngày soạn : 09/11/2017
Ngày dạy: 11/11/2017
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

(TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
CHƯƠNG I.
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
TIẾT 22 - BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) (TIẾT1)
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX, tại sao năm 1917 nước Nga lại
có hai cuộc cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mười năm 1917.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hịa bình.
3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ.
- G/v: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới).
- H/s: Sgk, sbt.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị và làm bàitập của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
nắm vài nét về tình hình nước
Nga trước cách mạng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin

sgk.
- Sử dụng bản đồ giới thiệu
vài nét về nước Nga.
? Em có nhận xét gì về tình
hình nước Nga trước cách
mạng? (Học sinh yếu)
? Em hãy nêu những sự kiện
tiêu biểu phản ánh tình hình
nước Nga đầu thế kỉ XX dưới
ách thống trị của Nga hoàng?
- Sử dụng tranh ảnh H52, yêu
cầu HS nhận xét, bổ sung.
G/v: Mọi nổi khổ đè nặng lên
hai vai của nông dân, công
nhân Nga và đặc biệt là hơn
100 dân tộc trên đất nước Nga.
? Theo em, xã hội Nga lúc bấy
giờ tồn tại những mâu thuẩn
nào?
- G/v: Trước những mâu thuẩn
đó phong trào phản đối chiến
tranh địi lật đổ chế độ Nga
hoàng diễn ra khắp nơi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nắm vài nét về cách mạng
tháng Hai năm 1917.
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk.
? Em hãy nêu vài nét về diễn
biến cuộc cách mạng tháng

Hai năm 1917 ở Nga?
? Cách mạng tháng Hai đã
đem lại kết quả gì? (Học sinh
yếu)

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRỊ

Đọc thơng tin sgk.

NỘI DUNG GHI BẢNG
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG
Ở NƯỚC NGA NĂM 1917.
1. Tình hình nước Nga trước
cách mạng.

- Trước cách mạng, nước Nga
vẫn là một nước đế quốc quân
Trả lời, nhận xét. chủ chuyên chế.
+ Năm 1914, tham gia vào cuộc
chiến tranh đế quốc.
Trả lời, nhận xét. + Kinh tế suy sụp.
+ Quân đội thiếu vũ khí và
lương thực, liên tiếp thua trận
và bị mất đất....
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc
Quan sát, lắng hậu thơ sơ, lao động chính chủ
nghe.
yếu là phụ nữ.
Trả lời, nhận xét.


Lắng nghe.

- Xã hội tồn tại những mâu
thuẩn:
+ Nước Nga với các dân tộc.
+ Tư sản với Vô sản.
+ Phong kiến với nông dân.

2. Cách mạng tháng Hai năm
1917.
Đọc thơng tin sgk.

* Diễn biến:
- 23/2/1917, cuộc biểu tình của
Trả lời, nhận xét, 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rôbổ sung.
grát.
- 27/2/1917 Đảng Bơn-sê-vích
Trả lời, nhận xét, lãnh đạo cơng nhân khởi nghĩa
bổ sung.
vũ trang.
Chế độ Nga hoàng sụp đổ.

* Kết quả:
- Chế độ quận chủ chuyên chế
Nga hoàng bị lật đổ, thành lập
? Vì sao nói cách mạng tháng Trả lời, nhận xét, hai chính quyền sơng sơng cùng
Hai năm 1917 được coi là bổ sung.
tồn tại:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×