Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 19 Nhan dan Viet Nam khang chien chong Phap xam luoc Tu nam 1858 den truoc nam 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 26 trang )

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ
XIX trước khi thực dân Pháp xâm
lược.

BÀI 19 –
TIẾT 25

- Chính trị:
Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc
gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế
độ phong kiến đang có những biểu hiện
khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sa sút, lạc hậu, nạn đói
thường xẩy ra. Đời sống nhân dân cực
khổ.
+ Cơng thương nghiệp: đình đốn, nhỏ lẽ.
Chính sách “ Bế quan tỏa cảng” của nhà Ng

Vào giữa TK
XIX, tình hình
Những biểu hiện của
nước
ta có
sự khủng
hoảng, suy
đặc điểm
yếu đógì?
là gì?



Làm đất nước cơ lập với thế giới bên ngồi.
- Qn sự:
Lạc hậu, thấp kém, vũ khí thơ sơ.
- Đối ngoại:
Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo
sĩ Phương Tây.
- Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại

Hậu quả: Đất nước lâm
vào cuộc khủng hoảng
trầm trọng, toàn diện.


Lính nhà Nguyễn

Thủ cơng nghiệp

Sản xuất nơng nghiệp

Nơng dân Việt Nam


BÀI 19.

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX
trước khi thực dân Pháp xâm lược.

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm
lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng và cuộc kháng
chiến ở Gia Định.

Dựa vào
SGK, em hãy
hoàn thành
bảng sau?

Mặt trận

Đà Nẵng
1858

Gia Định

Cuộc
xâm lược
của Pháp

Cuộc
kháng
chiến của
nhân dân
ta

Kết quả,
ý nghĩa



Mặt trận

Cuộc xâm lược của
thực dân Pháp

Cuộc kháng chiến
của nhân dân VN

Kết quả, ý nghĩa

1. Chiến

-Ngày 31/8/1858: liên quân
Pháp – TBN dàn trận trước
cửa biển Đà Nẵng.
-Ngày 1/9/1858: Liên quân Tây
Ban Nha - Pháp tấn công bán
đảo Sơn Trà, mở đầu cho
cuộc xâm lược VN.

-Triều đình cử Nguyễn Tri
Phương chỉ huy kháng
chiến.
- Quân dân anh dũng chống
trả quân xâm lược, thực
hiện kế hoạch “vườn khơng
nhà trống” gây cho địch
nhiều khó khăn.
- Khí thế kháng chiến sơi

sục trong cả nước.

-Pháp bị cầm chân tại
Đà Nẵng 5 tháng. Kế
hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” bước
đầu bị thất bại.
- Thể hiện tinh thần
yêu nước và chống
ngoại xâm của nhân
dân ta.

-Ngày 17/2/1859 Pháp đánh
vào Gia Định.
- Năm 1860: Pháp gặp nhiều
khó khăn => Dừng các cuộc
tấn cơng, lực lượng địch ở Gia

- Qn đội triều đình tan ra
nhanh chóng, nhưng quần
chúng nhân dân đã chiến
đấu dung cảm, kiên cường
diệt giặc.

-Làm thất bại kế
hoạch đánh nhanh
thắng nhanh của
Pháp, buộc chúng
phải chuyển sang


sự ở
Đà
Nẵng
1858

2. Kháng
chiến
ở Gia


Hình 4. Pháp tấn cơng thành Gia Định



MỘT GÓC CỦA KINH THÀNH HUẾ

Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm
mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam
Nêu diễn biến, kết quả ở chiến sự Đ
Nẵng?

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

HẢI CẢNG ĐÀ NẴNG THẾ KỈ XIX


Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Sau khi kế hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” bị thất bại ở Đà

Nẵng . Pháp đưa qn đánh
chiếm Gia Định với mục đích
gì ?
Nêu diễn biến, kết quả ?

-

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

SÚNG THẦN CÔNG THỜI NHÀ NGUYỄN


PHẦN 3 : LỊCH SỬ ViỆT NAM (1858 – 1918)
Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.
BÀI 19.

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

CÂU HỎI NHẬN THỨC:

1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì?
2. Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong q trình
thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “chinh phục
từng gói nhỏ” như thế nào?

3. Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tôc của
nhân dân ta được thể hiện như thế nào?



BÀI 19.

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).

I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX
trước khi thực dân Pháp xâm lược.
II. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm
lược Việt Nam.
III. Chiến sự ở Đà Nẵng và cuộc kháng
chiến ở Gia Định.
IV. Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm
Nam Kì. Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Nam
Mặt trận
Kì.

Miền Đơng Nam Kì 18611862
Miền Đơng Nam Kì sau
1862

Dựa vào SGK,
Em hãy hồn
thành bảng sau:

Cuộc xâm
lược của
Pháp


Thái độ
của triều
đình

Cuộc
kháng
chiến của
nhân dân


Mặt
trận
Miền
Đơng
Nam

18611862
Miền
Đơng
Nam
Kì Sau
Hiệp
Ước
Nhâm
Tuất
1862

Pháp
Chiếm

3 Tĩnh
Miền
Tây
Nam


Cuộc xâm lược của
Pháp
- Ngày 23/2/1861, qn
Pháp đánh và chiếm
đại đồn Chí Hịa.
- Sau đó chiếm ln 3
tĩnh Miền Đơng Nam
Kì: Gia Định, Định
Tường, Biên Hịa.

- Pháp dừng các cuộc
thơn tính để bình định
Miền Tây Nam Kì.

-20/6/1867, Pháp kéo
đến thành Vĩnh Long ép
buộc Phan Thanh Giản
phải nộp thành khơng
điều kiện.
- Tiếp đó Pháp chiếm
gọn 3 tỉnh Miền Tây nam
Kì: Vĩnh Long, An Giang,
Hà Tiên mà khơng tốn


Thái độ của triều đình
- Giữa lúc phong trào kháng
chiến của nhân dân dâng
cao, triều đình đã kí với
Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
(5/6/1862) : Nội dung cắt 3
tỉnh Miền Đơng Nam Kì cho
Pháp và chịu nhiều điều
khoản nặng nề khác (SGK)

- Thực hiện những điều
cam kết với Pháp trong
hiệp ước 1862. Triều
đình ra lệnh giải tán
nghĩa binh chống Pháp
ở các tỉnh: Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa.

- Thái độ thỏa hiệp và yếu
hèn của Triều đình Huế đi
ngược lại với ý chí, truyền
thống của dân tộc, của Tổ
tiên . Khiến nhân dân bất
bình, phản đối hành động
bán nước của Nhà Nguyễn.
Tạo cơ hội cho Pháp xâm
lược toàn bộ nước ta.

Cuộc kháng chiến của nhân dân


- Kháng chiến phát triển mạnh.
- Trận đánh lớn: Ngày 10/12/1861
nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh
chìm tàu chiến của Pháp trên sơng
Vàm Cỏ Đơng. Làm nức lịng qn
dân, khiến giặc Pháp hoảng sợ.
-Mặc cho nhà Nguyễn đầu hàng.Phong
trào chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh
Miền Đông vẫn diễn ra sôi nỗi, mạnh
mẽ.
- Lãnh đạo: là các sĩ phu yêu nước.
- Nhiệm vụ : chống thực dân và P/Kiến.
+ Cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây
cho Pháp nhiều thiệt hại lớn.
+ Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất
ngờ căn cứ Tân Phước. Trương Định hy
sinh.
Kháng
thất
bại.
- Phong
tràochiến
k/chiến
tiếp
tục dâng cao.
-Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu nc.
-Các phong trào: Trương Quyền,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân…
-Kết quả: do lực lượng chênh lệch, vũ

khí thô sơ nên phong trào bị đàn áp và
thất bại.
+ Ý nghĩa : Nêu cao tấm gương sáng


17-2-1859


Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp
(10/12/1861)


TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI


Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều
đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862


17-2-1859


Đánh giá thế nào về
Hiệp ước Nhâm Tuất và
triều đình nhà Nguyễn?

- Việt nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).
- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã
đầu hàng thực dân Pháp.


=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để
thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.


Từ sau 1862, phong
trào kháng chiến của
nhân Nam Kì có điểm gì
mới?

- Độc lập với triều đình.
-Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng
=> “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, Phen này quyết
đánh cả Triều lẫn Tây”.
- Phong trào gặp nhiều khó khăn.


Đánh giá tinh thần chống
Pháp của vua quan triều
Nguyễn và của nhân dân từ
1858-1873?

- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu,
song đường lối kháng chiến nặng về phịng thủ, thiếu chủ
động tấn cơng, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược
trước những đòi hỏi của Pháp.
- Nhân dân chủ động kháng chiến dũng cảm. Khi triều đình đầu
hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trươc với nhiều hình
thức linh hoạt, sáng tạo.



3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?

a. Sài Gòn – Gia Định.
b. Huế
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
d. Thuận An.



×