Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Tai lieu tap huan to truong nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.84 KB, 73 trang )

TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG
THCS - NĂM 2016

Trần Xn Bình
Phó Trưởng phịng GDTrH


NỘI DUNG
• Tư tưởng cơ bản của đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục và đào tạo hiện nay của nước ta? Đổi mới
hoạt động sinh hoạt chuyên môn? Vai trị, ý nghĩa
THM?
• Mục đích, ý nghĩa của các hoạt động giáo dục: Xây
dựng chương trình dạy học, dạy học theo chủ đề?
• Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
người học?
• Đánh giá hoạt động dạy học, học?
• Quản lý sinh hoạt chun mơn qua Hệ thống
“Trường học kết nối”?


ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ
THÔNG


BỐI CẢNH


Xu thế đặc trưng về phát triển hiện nay
trên thế giới:
Thế kỷ XXI:
- Xu thế tồn cầu hóa và khu vực hóa
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội làm
cho mỗi QG khơng tự đánh mất mình
trong q trình hội nhập.
- Thế kỷ của nền kinh tế tri thức, cần con
người có bộ óc thơng minh, sáng tạo
hơn là đôi bàn tay linh hoạt.


- Xu thế tồn cầu hóa về giáo dục và đào tạo:
Giáo dục không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ
những tri thức sẵn có, mà cần phải bồi
dưỡng cho các thành viên tương lai nhân
cách toàn diện, tinh thần sáng tạo và khả
năng học tập suốt đời .


Giáo dục trên thế giới phát triển theo 7 xu
hướng thời đại:
- GD thường xuyên và học tập suốt đời.
- Đổi mới CT GD theo hướng tiếp cận phát
triển năng lực người học.
- Đổi mới cách học, cách dạy.
- Đào tạo và việc làm.
- Áp dụng PT và KT dạy học hiện đại.
- Chương trình GD hóa tồn cầu.
- Cải cách GD trên thế giới.



Giáo dục phổ thơng hiện đại ngày nay có
xu hướng vận dụng 4 sự chuyển đổi mơ
hình mang tính chiến lược:
- Chuyển mơ hình dạy học sang mơ hình
HĐ học tập, HĐ trải nghiệm.
- Chuyển tiếp cận GD theo nội dung, đầu
vào hay mục tiêu sang GD tiếp cận đầu
ra năng lực.
- Chuyển đánh giá KQ sang đánh giá quá
trình học tập.
- Chuyển ND học tập chuyên sâu, “rời rạc”
sang nội dung dạy học tích hợp.


Giáo dục và đào tạo Việt Nam muốn đi
lên thì khơng thể đứng ngồi xu thế
tồn cầu hóa này.
Việt Nam đón nhận xu thế tồn cầu hóa
và khu vực hóa như là một thời cơ
nhưng cũng là một thách thức lớn. Đối
với giáo dục và đào tạo, phải biến đổi
có tính cách mạng để thích ứng với
những đặc điểm mới của thời đại.


ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
NQ số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị
lần thứ tám BCH TW khóa XI về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Chuyển từ cách giáo dục chủ yếu truyền
thụ nội dung sang giáo dục phát triển năng
lực cho người học.
- Chuyển từ cách học thụ động, chờ đón sự
truyền đạt tri thức của thầy, cô giáo, tái
hiện tri thức trong thi cử sang chủ động
kiến tạo tri thức, phát triển năng lực hành
động thực tiễn.


Thực tại về đổi mới phương pháp dạy học
GV đã được trang bị lí luận về các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
(dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tìm
tịi nghiên cứu, PP bàn tạy nặn bột...)
nhưng việc thực hiện trong thực tiễn còn
chưa thường xuyên và chưa hiệu quả.
Nguyên nhân:
- Do cấu trúc chương trình và SGK hiện
hành được chia thành tiết 45 phút, chưa
đủ nội dung và thời lượng cho HS hoạt
động học theo tiến trình sư phạm của các
PP dạy học tích cực.


- Cơ chế quản lý GD còn bao cấp về phân
phối chương trình. GV cịn ám ảnh “cháy
giáo án” khi không chuyển tải hết nội
dung quy định trong 1 tiết học còn nặng

nề, chưa tạo điều kiện để GV vận dụng
các PP và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm
phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo,
góp phần phát triển năng lực và phẩm
chất của HS.


Thực hiện NQ 29, đồng thời để khắc phục
những hạn chế trên, tạo cơ chế để sử
dụng có hiệu quả các PP DH tích cực
theo tinh thần phát triển năng lực HS, Bộ
GDĐT đã chỉ đạo tăng cường phân cấp
quản lí, giao quyền chủ động cho các nhà
trường XD và thực hiện KH nhà trường.
“Thay cho việc DH theo từng bài/tiết
trong SGK như hiện nay, các tổ nhóm CM
căn cứ vào CT và SGK hiện hành, lựa
chọn ND để XD các chủ đề dạy học phù
hợp với việc SD các PP DH tích cực ...”


DẠY HỌC THEO ĐỊNH HỨỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
NGƯỜI HỌC ?


ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY

(Kèm theo Công văn số 07 /SGD ĐT-GDTrH, ngày 05 tháng 01 năm 2015)

Nội dung kiến thức (6 điểm)
• Chính xác, đảm bảo các u cầu về chuẩn
kiến thức, kỹ năng. Vận dụng kiến thức
liên môn phù hợp với bài học (3 điểm).
• Đảm bảo tính hệ thống, làm rõ các nội
dung trọng tâm, liên hệ thực tế (nếu có), có
tính giáo dục (tư tưởng, tình cảm, thái
độ...) (3 điểm).


Tổ chức hoạt động cho học sinh (8 điểm)
• Sử dụng hợp lý, hiệu quả các PPDH phù hợp với
đặc trưng bộ mơn, kiểu bài lên lớp (2 điểm).
• Có phương pháp và hình thức chuyển giao
nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS; khuyến
khích HS hoạt động tích cực (1.5 điểm).
• Sử dụng hợp lý, hiệu quả các phương tiện, thiết
bị dạy học; Ngôn ngữ phù hợp, rõ ràng, mạch
lạc; trình bày bảng khoa học (1.5 điểm).
• Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời
những khó khăn của học sinh và có các biện
pháp hỗ trợ hiệu quả (1.5 điểm).
• Khả năng phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá
kết quả hoạt động học tập của HS (1.5 điểm).


Hoạt động của học sinh (6 điểm)
• Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện

nhiệm vụ HT của tất cả HS trong lớp (2
điểm).
• Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp
tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm
vụ học tập; Mức độ tích cực của học sinh
tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận về kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập (2 điểm).
• Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của
các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh (2 điểm).


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


●Tiêu

chí 1: Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của
phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ
học tập.
Mức 1: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm
học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học
sinh nhận thức đúng nhiệm vụ phải thực hiện.
Mức 2: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm
học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy
học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho hầu hết
học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực
hiện.
Mức 3: Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm
học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy

học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho 100%
học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực
hiện.




Tiêu chí 2: Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp
thời những khó khăn của học sinh.
Mức 1: Theo dõi, bao qt được q trình hoạt
động của các nhóm học sinh; phát hiện được
những nhóm học sinh yêu cầu được giúp đỡ hoặc
có biểu hiện đang gặp khó khăn.
Mức 2: Quan sát được cụ thể quá trình hoạt động
trong từng nhóm học sinh; chủ động phát hiện
được khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải
trong q trình thực hiện nhiệm vụ.
Mức 3: Quan sát được một cách chi tiết quá trình
thực hiện nhiệm vụ đến từng học sinh; chủ động
phát hiện được khó khăn cụ thể và nguyên nhân mà
từng học sinh đang gặp phải trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ.



×