Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an tiet 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.72 KB, 4 trang )

Tiết: 47
Tuần: 25

Ngày soạn: 22/12/2017
Ngày dạy:
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
2. Kĩ năng
- Biết cách thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
3. Thái độ (giá trị)
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong q trình học tập, rèn luyện tinh thần
cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
- Giáo dục phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự
hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: khơng


3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (10’)
(1) Mục tiêu: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
(5) Sản phẩm:biết định dạng văn bản bao gồm trình bày kí tự, số, kí hiệu, hình
ảnh,.. của văn bản để văn bản đẹp và người đọc dễ nhớ nội dung trọng tâm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN
- Yêu cầu học sinh đọc SGK - HS nghiên cứu SGK trả lời BẢN
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
câu hỏi.
Bước 2: Quan sát và hướng Bước 2: HS thực hiện nhiệm 1. Định dạng văn bản
dẫn HS
vụ
* Định dạng văn bản là thay
- GV: Định dạng văn bản là - HS: Định dạng văn bản là đổi kiểu dáng, bố trí của các
gì?
thay đổi kiểu dáng, bố trí của thành phần trong văn bản
các thành phần trong văn bản.
- GV chốt lại: Định dạng văn
bản là thay đổi kiểu dáng, bố - HS: lắng nghe và ghi bài


trí của các thành phần trong

văn bản.
- GV: Định dạng văn bản
nhằm mục đích gì?
- Gv chốt lại: Định dạng văn
bản nhằm mục đích để có
trang văn bản đẹp, dễ đọc và
dễ ghi nhớ
- GV: Có mấy định dạng văn
bản phổ biến? đó là những
dạng nào?

HS: Để có trang văn bản đẹp,
dễ đọc và dễ ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi bài.
Định dạng văn bản nhằm mục
đích để có trang văn bản đẹp,
dễ đọc và dễ ghi nhớ
HS: có hai dạng định văn bản
là định dạng kí tự và định
dạng đoạn văn bản.

- GV chốt lại: Có hai dạng HS: Lắng nghe và ghi bài
định dạng văn bản là định
dạng kí tự và định dạng đoạn
văn bản.

* Có hai dạng định dạng văn
bản là định dạng kí tự và định
dạng đoạn văn bản.


Bước 3: GV nhận xét, đánh Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ
giá, chốt kiến thức.
sung để hoàn thiện.
- GV nhận xét và chốt lại - HS nghe, nhớ.
kiến thức cho HS
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ (10’)
(1) Mục tiêu: - Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
- Biết cách thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
(5) Sản phẩm: Biết cách định dạng kí tự bao gồm; Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu
chữ
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Bước 2: Quan sát và hướng
dẫn HS
- GV: Định dạng kí tự là gì?

Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
2. Định dạng kí tự:
- HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
- Định dạng kí tự là thay đổi
- HS: Là thay đổi dáng vẻ của dáng vẻ của các kí tự trong văn
các kí tự trong văn bản bản


- GV: Chốt lại: Định dạng kí
tự là thay đổi dáng vẻ của - HS: lắng nghe và ghi bài.
các kí tự trong văn bản.
- Gv: Định dạng kí tự bao - HS: phông chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ, màu chữ
gồm những gì?
-

GV chốt lại: Định dạng kí - HS: lắng nghe và ghi bài
tự bao gồm: phông chữ,
cỡ chữ, kiểu chữ, màu

Định dạng kí tự bao gồm:
phơng chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ, màu chữ


chữ
- GV: Thao tác hướng dẫn
định dạng kí tự trên máy
chiếu và yêu cầu hs quan sát
và trả lời câu hỏi: để định
dạng kí tự em thực hiện như
thế nào?
- Gv chốt lại: Định dạng kí tự
gồm
+ Phơng chữ: Nháy nút mũi
tên ở bên phải hộp font và
chọn phông chữ thích hợp
+ Cỡ chữ: Nháy nút mũi tên

bên phải hộp font size rồi
chọn cỡ chữ cần thiết
+ Kiểu chữ: Nháy các nút
Đậm (bold), Nghiêng (italic)
Gạch chân (underline)
+ Màu chữ: Nháy nút mũi
tên bên phải hộp Font color
Bước 3: GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức.
- GV nhận xét và chốt lại
kiến thức cho HS.

HS quan sát thao tác và trả lời
các bước thực hiện định dạng

+ Phông chữ: Nháy nút mũi tên
ở bên phải hộp font và chọn
HS: quan sát và lắng nghe và phơng chữ thích hợp
ghi bài
+ Cỡ chữ: Nháy nút mũi tên
bên phải hộp font size rồi chọn
cỡ chữ cần thiết
+ Kiểu chữ: Nháy các nút bold
B Đậm, Nghiêng italic I
Gạch chân underline U
+ Màu chữ: Nháy nút mũi tên
bên phải hộp Font color
Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ
sung để hồn thiện.
- HS nghe, nhớ.


HOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (10’)
(1) Mục tiêu: Biết cách sử dụng các nút lệnh trên dải lệnh Home để định dạng kí tự
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
(5) Sản phẩm: Biết thực hiện các thao tác định dạng cần thiết để định dạng được văn
bản theo mẫu yêu cầu.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
trang 121 trả lời câu hỏi GV
đưa ra.
Bước 2: Quan sát và hướng
dẫn HS
- GV: Hướng dẫn HS thảo
luận câu hỏi theo nhóm (3
phút).
- GV: Yêu cầu HS thực hành
soạn thảo và định dạng bài
thơ “Nói với em” (sgk- trang
121).
Bước 3: GV nhận xét, đánh

Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
3. Câu hỏi và bài tập SGK.
- HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
vụ
- HS lắng nghe.

- HS: thảo luận theo hướng
dẫn.
- Hs thực hành soạn thảo và
định dạng bài thơ “Nói với
em
Bước 3: Báo cáo, góp ý, bổ


giá, chốt kiến thức.
sung để hoàn thiện.
- GV: Nhận xét câu hỏi của - HS nghe, nhớ.
từng nhóm, chốt lại kiến thức
cho HS.
4. Củng cố (3’)
Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt lại nội dung:
+ Định dạng văn bản là gì?có mấy loại định dạng văn bản?
+ Định dạng kí tự là gì? Bao gồm những tính chất nào?
+ Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
+ HS học các kiến thức về Định dạng văn bản
+ Thực hành lại các thao tác về định dạng kí tự trên máy ở nhà.
+ Hoàn thành các bài tập trong sgk cũng như sách bài tập.
+ Xem trước bài 17: “Định dạng đoạn văn bản”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×