Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra Chuong I Hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.74 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 11/12/2017
Ngày kiểm tra: 15/12/2017
Tiết 38 - 39
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kỳ 1
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tốn, chứng minh
3. Thái độ:
Cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực chung: Tư duy, vận dụng
- Năng lực riêng: Tính tốn, giải quyết vấn đề, Vẽ hình, chứng minh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra học kì 1
2. Học sinh:
Ơn tập lại các kiến thức đã học trong kì I
Đầy đủ đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA
1. Ổn định tổ chức
2. Phát đề
3. Kiểm tra


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ
Chủ đề
1. Cộng, trừ,


nhân, chia đơn
thức, đa thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Phân tích đa
thức thành
nhân tử

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Rút gọn biểu
thức hữu tỉ và
giá trị của
phân thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Đường TB
trong tam giác,
hình thang.
Diện tích của
các hình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Nhận biết
TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ
TL
Thực hiện các
phép toán trên
đơn , đa thức
1
0,5
5%

Nhận biết được
hằng đẳng thức
và phân tích đa
thức thành tích
1
0,5
5%
Tìm ĐKXD của
1 phân thức

Thực hiện rút
gọn, tính giá trị
phân thức tại giá
trị của biến

1
1
1
1
0,5
1
10%
5%
10%
Nhận biết cơng Tính được độ
thức tính diện dài đường TB
tích tam giác,
của tam giác,
hình chữ nhật hình thang

1

1
0,5
5%

2

Thực hiện phép
tính trên phân
thức để rút gọn
biểu thức hữu tỉ.
1
1
10%

Áp dụng tính
chất của hình để
tính các yếu tố
trong hình

1
1
10%

2
1
10%

Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ TL
Vận dụng chia hai
lũy thừa cùng cơ số
thực hiện phép chia
1
2
0,5
1
5%
10%
Phân tích

thành nhân
tử vào bài
tốn tính
GTBT.
1
2
1
1,5
10%
15%

1
0,5
5%

3
2
20%

1
10%
1

1,5
15%

1
1
10%


2
0,5
5%

2
20%

4
3,5
35%
Tìm
điều
kiện của hình
để thỏa mãn
điều kiên cho
trước
1
5
1
4
10%
40%
2
13
2
10
20%
100%



TRƯỜNG THCS CAO THÀNH

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: TỐN LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

Phần I. TRẮC NGHIỆM (3Điểm)
Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Kết quả của phép phân tích đa thức 5x2 - 10x thành nhân tử là:
A. 5x2 - 10x
B. 5x2 (10x)
C. 10x(5x – 1)
D. 5x(x – 2)
x2  x
2  x  1

Câu 2: Giá trị của phân thức
tại x = 4 là :
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 3: Cho tam giác ABC ,đường cao AH = 3cm , BC = 4cm thì diện tích của tam giác
ABC là :
A. 5 cm2
B. 7 cm2
C. 6 cm2
D. 8 cm2

Câu 4: Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng :
2
A. 3 x3y

2
C. 3 x4yz

3
D. 2 x3y

B. x3y
Câu 5: Giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6: Đường trung bình MN của hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm và CD = 6
cm độ dài MN là :
A. 10cm
B. 5cm
C. 4cm.
D. 6cm
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 3: (3 điểm)
2a 2
a
a


2

Cho biểu thức: P = a  1 a  1 a  1
a) Tìm a để biểu thức P có nghĩa.
b) Rút gọn P.
c) Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị ngun .
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vng góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và
N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH.
a) Chứng minh MN//AD.
b) Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành.
c) Chứng minh tam giác ANI vuông tại N.
Bài 5. (1,0 điểm)
2
2
Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức 5x  5y  8xy  2x  2y  2 0 . Tính giá trị của biểu
thức

M  x  y 

2015

  x  2

2016

  y  1

2017


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN TỐN LỚP 8


I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6
Đáp án D A C A B B
II. TỰ LUẬN (7 điểm)

BÀI

NỘI DUNG

ĐIỂM

2

2a
a
a


2
P = a  1 a 1 a  1

0,5

a) ĐKXĐ của P là: a 1

3


2a 2
a (a  1)
a(a  1)


b) P = (a  1)(a  1) ( a  1)(a  1) (a  1)( a  1)
2a 2  a 2  a  a 2  a
a2  1
=
2a 2  2a
2a(a  1)
2a


(a  1)(a  1) (a  1)(a  1) = a  1
2a
Vập P = a  1
c) Với điều kiện a 1

2a
2(a  1)  2
2
2 
a 1
a 1
P = a 1 =
2
P nguyên khi và chỉ khi a  1 có giá trị nguyên hay
a + 1 là ước của 2
Tìm được a = 0, -2 , -3


A

B
M

4

D

N

H

I
C

0,5

0,5

0,75

0,25
0,5

0,5


a) Xét tam giác AHD có:


0,5

M là trung điểm của AH (gt)
N là trung điểm của DH (gt)
Do đó MN là đường trung bình của tam giác AHD

0,25

Suy ra MN//AD (tính chất) (đpcm)
b) Ta có MN//AD, mà AD//BC (2 cạnh đối hình chữ nhật)

0,25

nên MN//BC hay MN//BI
1
Vì MN = 2 AD (tính chất đường trung bình của tam giác)
1
và BI = IC = 2 BC (do gt),

0,5

mà AD = BC (2 cạnh đối hình chữ nhật)
MN = BI BC hay MN//BI

0,25

Xét tứ giác BMNI có MN//BI, MN = BI (c/m trên)
Suy ra tứ giác BMNI là hình bình hành (đpcm)
c) Ta có MN// AD và AD  AB nên MN  AB


0,25

Tam giác ABN có 2 đường cao là AH và NM cắt nhau tại M nên M là

0,25

trực tâm của tam giác ABN. Suy ra BM  AN



mà BM//IN nên AN  NI hay
ANI vuông tại N (đpcm)
2
2
5 Ta có 5x + 5y + 8xy - 2x + 2y + 2 = 0

0,25
0,25

 (4x2 + 8xy + 4y2) + ( x2 - 2x + 1) + (y2 + 2y + 1) = 0

0,25

 4(x + y)2 + (x – 1)2 + (y + 1)2 = 0 (*)

0,25

Vì 4(x + y)2  0; (x – 1)2  0; (y + 1)2  0 với mọi x, y
Nên (*) xẩy ra khi x = 1 và y = -1

Từ đó tính được M = 1

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×