Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an lop 5 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.94 KB, 42 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 51

TUẦN 24

(Từ ngày 26 /02/2018 đến ngày 2/03/2018 )
Thứ

Hai
26/02

Ba
27/02


28/02

Năm
1/03

Sáu
2/03

Tiết
1
2
3
4
1
2
3
1


2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4

Buổi

Sáng

Chiều


Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV
L.sử
KC
TC- Tốn

TCT
24
116
47
116
24

24
93

Tên bài dạy

C.tả
Tốn
TC- Tốn
T.Dục
LTVC
TC- Tốn
TC- TV

Tốn
Đ.đức
TC-TV
LT&C
TC- Toán
TC-TV
T.L.văn
Toán
Địa
TC-TV

24
117
94
47
47
95

117
48
118
24
118
48
96
119
47
119
24
120

Núi non hùng vĩ
Luyện tập chung
Luyện tập chung
GV Chuyên dạy
MRVT: Trật tự - An ninh.
Luyện tập chung
Rèn kĩ năng viết
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
MRVT: Trật tự - An ninh.
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Luyện tập chung
Thực hành Tiếng việt

M.Thuật
HĐTNST

K.học
T.L.V
T.Dục
Tốn
HĐTT

24
24
47
96
48
120
24

GV Chun dạy
GV Chun dạy
GV Chun dạy
Ơn tập về tả đồ vật
GV Chuyên dạy
Luyện tập chung
Bình tuần – Giao lưu VN mừng Đ-Xuân

Luyện tập chung
Luật tục xưa của người Ê-đê
Rèn kĩ năng đọc
Đường Trường Sơn
Kể chuyện đã đọc đã nghe

Luyện tập chung


Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
Ôn tập

Ôn tập tả đồ vật


1
2
3

BUỔI SÁNG

Chiều

K. Thuật
Â.nhạc
K.học

24
24
48

GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy

Thứ hai, ngày 26 tháng 2 năm 2018
Tiết 1
Chào cờ

Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để
giải các bài tốn có liên quan với u cầu tổng hợp.
- HS làm được bài 1, bài 2 cột 1
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
+ Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
T Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G


3’

1. Bài cũ:
+ Muốn tính thể tích của hình lập
phương ta làm thế nào?
+ Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con bài tốn sau:
-Tính thể tích của hình lập
phương có cạnh 1,5 m?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: ghi bảng.
- Thực hành - Luyện tập

* Bài 1: 12 phút
a) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
30’ - Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
Tóm tắt:
Hình lập phương có cạnh: 2,5 cm.

- 1HS trả lời
Muốn tính thể tích của hình lập
phương ta lấy cạnh nhân với cạnh
rồi nhân với cạnh.
-Tính thể tích của hình lập
phương có cạnh 1,5 m?
Bài giải
Thể tích của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số:3,375 m3

- lớp nhận xét

1 hs đọc đề bài: Một hình lập phương
có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một
Diện tích một mặt: ..... cm ?
mặt, diện tích tồn phần và thể tích
Diện tích tồn phần: ..... cm ?
của hình lập phương đó.
Thể tích
: ..... cm ?
- Hình lập phương có cạnh: 2,5
cm.

- Diện tích một mặt của hình lập - Tính :Diện tích một mặt. Diện
phương là diện tích của hình gì? Nêu tích tồn phần. Thể tích
quy tắc tính diện tích của hình đó.
- u cầu hs nêu lại quy tắc tính diện
tích tồn phần và thể tích của hình lập
phương.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- HS nhận xét bài của bạn và chữa bài.
Bài giải
- GV thu một số vở của hs chấm, nhận
xét, đánh giá
Diện tích một mặt của hình lập
Bài 2 cột 1: 12 phút cầu HS đọc đề bài
phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập
* GV treo bảng phụ :
phương là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Hình
hộp (1)
(2)
(3)
• Thể tích của hình lập phương
chữ nhật
là:

2,5 x 2,5 x 2,5 =
1
Chiều dài
10
0,4 m

15,625( cm3)
dm
2
cm
Đáp số: 6,25 cm2
1
37,5 cm 2
Chiều rộng
11
0,25 m
dm
3
15,625
cm
3
2
Chiều cao
6 cm 0,9m
dm cm
5


+ Bài tốn u cầu gì?
+ Hãy nêu cách tính từng phần?
- HS tự làm bài vào phiếu học tập
- HS nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: (Bài tập vận dụng ) HS đọc đề
bài và quan sát hình SGK, trang 123.
- HS thảo luận nhóm tìm cách giải.

* GV gợi ý:
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích
thước bao nhiêu?+ Khối gỗ cắt đi là
hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tích khối gỗ còn lại ta
làm thế nào?
1 HS nêu cách làm .
- GV: nhận xét, đánh giá

Bài 3 :

Bài giải

Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ
nhật là:

3.Củng cố dặn dị:
- Nếu cịn thời gian cho học sinh thi giải
tốn tuổi thơ giải toán đồng đội
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài – CBB sau.

9 x 6 x 5 = 270
Thể tích của khối(cm3)
gỗ hình lập phương
cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ cịn lại là:
270 – 64 = 206
(cm3)
Đáp số: 206 cm3


Tiết 3
Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu:


-Đọc rành mạch lưu loát.
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê
xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta..
- Hỗ trợ học sinh dân đọc nhanh, đúng
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên.
Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ: Chú đi tuần.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét,
- 3. Bài mới:
1’
“Luật tục xưa của người Ê-đê”.
9’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để
luyện đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ
ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú
giải.
12’ -GV đọc lại tồn bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Người xưa đặt luật để làm gì?
+ Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là
có tội.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công
bằng?
- Giáo viên chốt lại

- Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định
nào?
- Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác trả lời

- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
văn.
- HS đọc
- Học sinh theo dõi.
+ HS trả lời.
+ Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.

- Trao đổi trong nhóm bàn để trả lời
câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa
vào luật.
- Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi
phạm, giao thông …
- Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện
giấy.
nay mà em biết?
- Dán kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật


dân sự, luật báo chí …
- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết - Cả lớp nhận xét.
tên một số luật.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung - Học sinh các nhóm đơi trao đổi, thảo
11’ bài.
luận tìm ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi
nhận xét giọng đọc.
cảm.
- HS theo dõi
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
- Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc - Cả nhóm thi đọc diễn cảm.
3’ diễn cảm.

- HS thi đọc
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhân xét, bình chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
4.Tổng kết - dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV gọi
- Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt và diễn cảm tồn bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”.Biết phân
biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật
- Đọc thể hiện được giọng của từng đoạn.
- Yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg

Hoạt động của giáo viên

1’ 1. Ổn định:
30’ 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa
- Chia đối tượng học sinh
Nhóm bồi dưỡng

- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của từng
đoạn phân biệt lời người dẫn truyện và lời
nhân vật

Hoạt động của học sinh

- Ghi tựa
Nhóm hỗ trợ
- 2 học sinh
- 3 học sinh nêu giọng đọc (mỗi
học sinh nêu 1 đoạn )


- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm toàn - Cho học sinh đọc 1 số từ khó
bài theo nhóm 4
trong bài.
- Thi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn (theo - u cầu học sinh đọc cá nhân
nhóm)
tồn bài dưới sự hướng dẫn của
- Thi đọc diễn cảm toàn bài biết phân biệt giáo viên.
lời người dẫn truyện và lời nhân vật (cá
- Học sinh đọc lưu lốt tồn bài
nhân)
theo nhóm 4
- Nhận xét, tuyên dương, nhận xét
- Thi đọc lưu lốt theo nhóm, tồn
4’ 4. Củng cố – Dặn dị:
bài
- Gọi một nhóm đọc hay nhất đứng lên đọc - Nhận xét, nhận xét

cho cả lớp nghe lại và nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đứng dậy đọc trước lớp
- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu:
- HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí,
lương thực …của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam.
- Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:

TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 1.Ổn định:
4’ 2.Bài cũ: Nhà máy cơ khí Hà Nội
- GV nêu câu hỏi
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
1’
“Đường Trường Sơn”
3’ Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ
- Xác định phạm vi hệ thống đường

Trường Sơn (trên bản đồ ) .
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn .
- Tầm quan trọng của tuyến đường
Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất
14’ đất nước .
Hoạt động 2 : Đường Trường Sơn.
MT:HS biết đường Trường Sơn là hệ
thơng giao thơng qn sự chính chi viện

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi


sức người, sức của… cho chiến trường,
góp phần to lớn vào Cách mạng miền
Nam.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
đầu tiên.
- Thảo luận nhóm bàn những nét chính về
đường Trường Sơn.
 Giáo viên hoàn thiện và chốt:
- Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn
(từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông
Nam Bộ).
- Đường Trường Sơn là hệ thống những
tuyến đường, bao gồm rất nhiều con

đường trên cả 2 tuyến Đông Trường
Sơn,Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ
là 1 con đường.
- Mục đích mở đường Trường Sơn : Chi
10’ viện cho miền Nam thực hiện nhiệm vụ
thống nhất đất nước .
Hoạt động 3: Tìm hiểu những tấm
gương tiêu biểu.
MT: Nắm được những sự kiện lịch sử liên
quan đến đương Trường Sơn
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó
kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến
đường Trường Sơn.
 Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh
kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung
5’
phong mà em biết.
Hoạt động 4 : Ý nghĩa của đường
Trường Sơn.
MT: Hs nắm được ý nghĩa của đướng
Trường Sơn
- Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý
nghĩa của con đường Trường Sơn với sự
nghiệp chống Mĩ cứu nước.
 Giáo viên nhận xét  Rút ra ghi nhớ.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức
ảnh SGK và nhận xét về đường Trường
Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
 Giáo viên nhận xét  giới thiệu:
Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở

đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là

- Học sinh đọc SGK (2 em).
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
 1 vài nhóm phát biểu  bổ sung.
- Học sinh quan sát bản đồ.

- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch
dưới các ý chính.
 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
- Học sinh nêu.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 6.
 1 vài nhóm phát biểu  nhóm khác
bổ sung.
Ý nghĩa :Đường Trường Sơn - Con
đường huyền thoại của sức mạnh ý chí
và niềm tin qút thắng của tồn Đảng,
tồn dân và toàn quân Việt Nam đã đi
vào trang sử hào hùng của dân tộc.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Học sinh so sánh và nêu nhận xét.


2’

con đường đưa đất nước ta đi lên cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
4.Tổng kết - dặn dò:

- GD Hs :trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ đế quốc MĨ đã rài xuống đường
Trường Sơn chất độc màu da cam làm
huỷ hoại môi trường rừng ngày nay
chúng ta cần phải cải tạo và bảo vệ môi - HS nghe
trường rừng. ….
- Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Không dạy)
Chuyển sang: RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc mà em
thích
I / Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc mà em thích
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện
(mẩu chuyện).
2 / Rèn kĩ năng kể : diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể chuyện.
3/Giáo dục HS tự tin.
II / Chuẩn bị:
GV và HS: Sách, báo, truyện
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể.
-Hãy kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc về -HS kể lại câu chuyện
những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an
ninh.

-GV cùng cả lớp nhận xét.
II / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài
-HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
-GV gạch dưới những chữ : Kể 1 câu chuyện -HS lắng nghe, theo dõi trên
em đã nghe, đã đọc mà em thích
bảng .


-GV lưu ý HS : Chọn đúng 1 câu chuyện em đã
đọc hoặc đã nghe ai đó kể. Những HS khơng
tìm được những câu chuyện ngồi SGK mới kể
lại những câu chuyện đã học trong sách.
Trong tiết kể chuyện này các em cần thể hiện
diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể
chuyện.
-Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể.
3 / HS thực hành kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay,
nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
III/ Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân
-Đọc trước đề bài và em tranh của câu chuyện

“Vì muôn dân”
-GV nhận xét tiết học.

-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.

-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
- HS thi kể chuyện.
-Lớp nhận xét bình chọn.
-HS lắng nghe.

Tiết 3
Tăng cường Tốn

Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình trịn.
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình tròn.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ôn định:
30’ 2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Nhóm bồi dưỡng:

Bài1:
Tính diện tích hình bình hành ABCD
(xem hình vẽ). Biết diện tích hình tam
giác ADC là 100m2
A
B

Hoạt động của học sinh

- Học sinh đọc bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Làm vào vở sau đó một em lên
bảng chữa bài
Bài giải


Diện tích hình bình hành ABCD đợc
tính là:
DC AH
D

H

C

* Hoạt động chung cả lớp:
Bài 2:
Một hình tam giác có diện tích bằng diện
tích hình vng cạnh 12cm. Tính độ dài
đáy của hình tam giác. biết chiều cao

tương ứng bằng độ dài của hình vng
đó.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài

3’

Diện tích hình tam giácACD đợc
tính là:
DC AH : 2
Vậy diện tích hình bình hành ABCD
gấp 2 lần diện tích hình tam giác
ADC. Do đó diện tích hình bình hành
ABCD là
100
2 =200 (cm2)
Đáp số:200 cm2
- Học sinh đọc bài
- Nêu u cầu bài tốn
- Làm vào vở sau đó một em lên
bảng chữa bài
Bài giải
Diện tích hình vng
12
12 =144(cm2
Độ dài đày của hình tam giác
144
2: 12 =24(cm)
Đáp số: 144 cm2
24cm


- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ SGK.

………………………………………………………………………………
BUỔI SÁNG

Thứ ba, ngày 27 tháng 2 năm 2018
Tiết 1
Chính tả (Nghe- viết)

Núi non hùng vĩ
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
Tồn bài khơng mắc q 5 lỗi.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- HS cần bồi dưỡng giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử.
(BT3).
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to .
+ HS: SGK, vở.


III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.

30’ 3. Bài mới
*Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
* Hướng dẫn hs nghe -viết
- Nhắc học sinh chú ý các tên
riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn
do phát âm địa phương.
Tam Đường, nhu nhú, tày đình,
Hồng Liên Sơn, Phan- xipăng, mây Ô Quy Hồ, Sa Pa,
ruổi, Lào Cai.
- Giảng thêm: Đây là đoạn văn
miêu tả vùng biên cương phía
Bắc của Tổ quốc ta.
- Đọc tồn bài chính tả.
- Đọc các tên riêng trong bài.
- Nhận xét – HS nhắc lại quy
tắc viết hoa.
- Đọc từng cụm từ cho học
sinh viết.
- Đọc lại toàn bài.
- Thu 1/3 lớp đánh giá- nhận
xét.
Bài 2:
- Học sinh đọc đề.
- Nhận xét, chốt lại lời giải.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Sửa bài 4
- Lớp nhận xét


- 1 hs cần bồi dưỡng đọc bài chính
tả. Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe theo dõi ở SGK.
- Viết bảng con.

- Đọc thầm bài chính tả, đọc chú ý
cách viết tên địa lý Việt Nam, từ
ngữ.
- Viết chính tả vào vở.
- Sốt lỗi, đổi vở kiểm tra.
- Phát biểu ý kiến miệng:
Tên người, tên dân tộc
Tên địa lí
Đăm Săn, Y Sun
Tây
Ngun
Nơ Trang Lơng
( sơng)
Ba
A- ma Dơ- hao
Mơ- nông
- 1 học sinh đọc

Bài 3:
- Học sinh đọc đề.
- Gv treo bảng phụ viết sẵn bài - Làm việc theo nhóm thi đua làm
thơ

đánh

số
thứ nhanh giữa các nhóm.


tự( 1,2,3,4,5)

5’

Lời giải đố:
1. Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê
Hồn.
2. Vua Quang Trung( Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng( Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lí Thái Tổ( Lý Cơng Uẩn)
5. Lê Thánh Tơng( Lê Tư Thành)
- Giáo viên nhận xét, tuyên - Lớp nhận xét.
dương.
- 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Về nhà
chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc viết
hoa (tt)”
Tiết 2
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích
một hình lập phương khác.

- Vận dụng giải tốn nhanh, chính xác.
- u thích mơn học.
- Hỗ trợ học sinh dn tộc lm tốn chính xc
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 1.Ổn định:
4’ 2.Bài cũ:
- Gọi HS sửa bài tập .
- Giáo viên nhận xét.
32’ 3. Bài mới:
Luyện tập chung.
Bài 1 GV gọi

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát
- Học sinh sửa bài tập của tiết trước .
- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề bài 1 a.
- Giáo viên chốt lại:
- Học sinh nhận xét và phân tích cách
 Phân tích: 15% = 10% + 5%
tính của bạn Dung.
- Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của
- Học sinh thực hành nháp:
120

Bài 1a


- Nêu yêu cầu.

3’

- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Học sinh quan sát số 17 ,5%
- HS lần lượt phân tích 17 ,5%
- Học sinh lần lượt tính.
- Học sinh sửa bài.

- GV nhận xét, chốt lại
Bài 1b :Yêu cầu HS tự làm .
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc đề .
- Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số
% của 2/3
- GV nhận xét .
Bài 3 (Bài tập vận dụng) - Hướng dẫn làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS .
4.Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau

Học sinh đọc đề bài 2.
HS nêu cách giải.
Nêu tóm tắt – Giải.
1Học sinh sửa bài.

Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề và quan sát hình vẽ.
Làm bài cá nhân.
Sửa bài .

- Nhận xét tiết học.

Tiết 3
Tăng cường Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng tính thể tích hình lập phương qua đó ơn lại kiến thức
tính diện tích tồn phần cho học sinh cịn hạn chế.
- Nâng cao kĩ năng tính thể tích hình lập phương qua đó ơn lại kiến
thức tính diện tích tồn phần cho học sinh năng khiếu.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập, vở BT
II. Các hoạt động dạy- học:

TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
34’ 2. HT - BD: Nêu yêu cầu tiết học.
- Nêu QT và cơng thức tính thể tích
HLP.
Tổ chức giao việc cho HS nhóm 2,
hướng dẫn HS nhóm 1 làm bài tập.
Hỗ trợ:
Hướng dẫn HS làm bài 1 và 3/ 36, 37/
VBTT5.

Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2 em nêu

Bồi dưỡng:
Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều
dài 2,2m, chiều rộng 0,8m, chiều cao
0,6m và một hình lập phương có cạnh


Cạnh
HPP

2,5
m

3
d
4

m

4cm

5
dm

S. 1
mặt

Stp
Thể
tích

5’

bằng trung bình cộng của chiều dài,
chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ
nhật.
a, Tính thể tích của mỗi hình trên.
b, Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn
hơn bao nhiêu đề- xi – mét khối?

- Một học sinh lên bảng chữa bài
Giải
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
- 1 số em nêu cách tính
2,2
0,8
0,6 = 1,056 (m3)
- Học sinh làm bài vào vở.
Cạnh của hình lập phương là:
- Một số học sinh nêu kết quả.
(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)
- GV quan sát nhận xét, chữa bài.
Thể tích của hình lập phương là :
Bài 2: Một khối kim loại hình lập
1,2
1,2 1,2 = 1,728 (m3)

phương có cạnh 0,15cm. Mỗi đề – xi –
Thể tích hình lập phương lớn hơn thể
mét khối kim loại đó cân nặng 10kg. Hỏi
tích hình hộp chữ nhật là:
khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki –
1,728 – 1,056 = 0,672 (m3)
lô –gam?
Đổi 0,672m3= 672dm3
- Thảo luận nhóm đơi, làm bài
Đáp số: a, 1,056 m3; 1,728 m3
- 1 em làm bảng lớp.
b, 672dm3
Giải
Thể tích khối kim loại là:
0,15
0,15 0,15 = 0,003375(m3)
Đổi: 0,003375m3= 3,375dm3
- GV quan sát nhận xét, chữa bài.
Khối kim loại nặng số ki-lô-gam là:
Bài 2: Một khối gỗ dạng hình lập
3,375
10 = 33,75 (kg)
phương có cạnh 20cm. Người ta cắt đi
Đáp số : 33,75kg.
một phần gỗ cũng có dạng hình lập
-GV cho học sinh suy nghĩ làm bài.
phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ
-GV thu bài chấm
đó. Tính thể tích phần gỗ còn lại.
4. Củng cố - dặn dò

- Chấm và chữa bài
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét
Tiết 4
Thể dục
Gv chuyên
.................................................................................................................
BUỔI CHIỀU

Tiết 1
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH


I. Mục tiêu:
- Nêu đúng nghĩa của từ An ninh; tìm được một số danh từ và động
từc có kết hợp với từ an ninh; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã
cho và xếp được vào nhóm thích hợp. Làm được BT 4.
- Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
+ HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu
học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1’ 1.Ổn định:
4’ 2.Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ (tt).

- Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng
tiến?
- Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
- Giáo viên nhận xét.
30’
3. Bài mới:
MRVT: “Trật tự, an ninh”.
Bài 1: GV gọi
- Tìm nghĩa từ “trật tự”.
- Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa
của từ.
- Giáo viên nhận xét và chốt
Bài 4 : GV gọi
- Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em
bảo vệ an toàn cho mình.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
 Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng.
3’

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 – 3 em nêu.
- HS lên phân tích
- HS khác nhận xét
- Nhắc tựa
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân ,2 em làm
vào phiếu to .
- 2 HS làm vào phiếu dán lên bảng ,
đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét.

4.Tổng kết - dặn dò
- Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật
tự?
- Thi đua theo dãy.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng
cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2


Tăng cường Tốn

Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Ơn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- timét khối
(cách đọc, viết, đổi đơn vị đo).
- Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, tŕnh bày khoa học.
- Giáo dục ư thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: vở bài tập, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tg
1’
35’
8’

10’

7’

10’

3’

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động chung cả lớp.
* HD làm bài tập( T33-34) VBT.
*Bài 1: Đọc các số đo.
- HD làm bài cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết các số đo.
- HD làm bảng con.

- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ
trống.
- HD làm vở.

- HS chữa bài, nhận xét, đánh giá.
*HĐ 2: Nhóm cần bồi dưỡng
*Bài 4: Giải toán.
- HD làm vở.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

Hoạt động của học sinh

* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu miệng cách
đọc các số đo.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, báo cáo kết
quả, 2 Hs làm bảng lớp.
a/ 1980 dm3
b/ 2010
dm3
c/ 0,959 dm3
7
d/ 10 dm3

* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 3 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, Hs nêu miệng kết quả.

- Nhận xét bổ sung.


Tiết 3
Tăng cường Tiếng Việt

Rèn viết bài: Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài Núi non hùng vĩ, viết hoa đúng tên người, tên
địa lí Việt Nam
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết
hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ. Rèn kĩ năng viết đúng, viết
đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.
- HS: Bảng con,VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1-Khởi động:
- Kiểm tra bảng con,bút chì.
- Chuẩn bị
3’
2. KTBC:
- GV đọc những tên riêng Nguyễn Văn
- Hs viết bảng con.
Trỗi, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu,Côn Đảo,

Điện Biên Phủ, thị trấn Ngan Dừa cho mỗi
em viết 1 tên người,1 tên địa lí.
- Nhận xét.
30’ 3. Bài mới:
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động thực hành:
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi trong Sách
- Hỏi: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương
Tổ quốc?
Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới
- GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: tày
giữa nước ta và Trung Quốc.
đình, hiểm trở, Hồng Liên Sơn, Phan xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- Cho HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi - HS luyện viết bảng con.
viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. - HS nêu cách trình bày bài viết
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết chính tả.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- Hướng dẫn Hs làm bài bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
• Tên người, tên dân tộc: Đăm San,
Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-



- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- GVKL

hao, Mơ- nơng.
• Tên địa lí: Tây Ngun, (sơng) Ba.
Lời giải các câu đố
1- Ngơ Quyền Lê Hồn ,Trần Hưng
Đạo
2- Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3- Đinh Tiên Hồng (Đinh Bộ Lĩnh)
4- Lí Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn)
5- Lê Thánh Tơng (Lê Tư Thành)
- HS học thuộc lòng.
- 3 HS lên thi học thuộc lòng các câu
đố.
- Lớp nhận xét

2’

4. Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên - HS trả lời cá nhân.
địa lý Việt Nam.
Ứng dụng:
1’
5. Dặn dò:
- Ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý - Em nghe.
Việt Nam
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.

- Dặn HS học thuộc lòng các câu đố.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 28 tháng 2 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu: Đọc rành mạch lưu loát.
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu được những hành động dũng cảm của anh Hai Long và những
chiến sĩ tình báo.
- Hỗ trợ học sinh dân tộc đọc diễn cảm
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 1.Ổn định:
- Hát
4’ 2.Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu - Học sinh trả lời.


hỏi.
- Giáo viên nhận xét,
3. Bài mới:
1’

“Hộp thư mật”.
8’ Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho
học sinh.
- Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn, phát
âm chưa chính xác, viết lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú
giải dưới bài đọc.
- 1HS đọc toàn bài .
12’ - Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- HS khác nhận xét
- HS nhắc tựa
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
văn.
- HS theo dõi, nhận xét, sửa sai
- Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.
- HS đọc
- HS theo dõi

- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và
gửi báo cáo .
- Để chuyển những tin tức bí mật
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
quan trọng .
- Hs trả lời.
- Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt
hộp thư … chỗ cũ”, sau đó trả lời câu - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm ,
“Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật sau đó trả lời .

khéo léo như thế nào?”
+ Qua nhân vật có hình chữ V, người liên
- Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến
lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì?
- Giáo viên chốt: Chiến sĩ tình báo trong thắng.
lòng địch bao giờ cũng gan góc, thơng Ý 1: Cách ngụy trang hộp thư mật
khéo léo của người liên lạc
minh, yêu Tổ quốc.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lại
và trả lời câu.
+1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
+Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách
gạch chân dười các chi tiết trong bài
lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của
- Giáo viên bình luận:
Hai Long.
Ý 2: Cách lấy thư và gửi báo cáo
thuần thục của chú Hai Long
- HS trao đổi nhóm bàn, trả lời câu
11’ - “Hoạt động của người liên lạc có ý hỏi :Hoạt động trong lòng địch của
nghĩa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”. các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng đối với sự nghiệp
- Giáo viên chốt lại:
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bảo vệ Tổ quốc Các chiến sĩ tình báo
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×