Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

GIÁO án môn GIÁO dục CHÍNH TRỊ CAO ĐẲNG,BÀI mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

BÀI MỞ ĐẦU


Những nội dung cơ bản

Vị trí,
tính
chất
mơn
học

Mục
tiêu
của
mơn
học

Nội
dung
chính

Phương
pháp dạy
học và
đánh giá
mơn học


1. Vị trí, tính chất mơn học

Chính


trị là
gì?

Chính trị là một bộ phận của kiến
trúc thượng tầng xã hội gồm hệ tư
tưởng chính trị, nhà nước, các tổ
chức đảng phái; là tồn bộ các hoạt
động của con người có liên quan
đến các giai cấp, tổ chức, đảng
phái, dân tộc, các tầng lớp xã hội
mà cốt lõi là vấn đề giành chính
quyền, xác định nội dung hoạt
động, chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước.


1. Vị trí, tính chất mơn học

Chính
trị xuất
hiện
khi
nào?

- Chính trị xuất hiện khi xã hội phân
chia thành giai cấp dựa trên cơ sở
kinh tế là biểu hiện tập trung nhất
của kinh tế, đồng thời chính trị có vị
trí độc lập và có tác dụng to lớn đối
với kinh tế.

- Theo Lênin: “Chính trị là biểu hiện
tập trung của kinh tế… CT khơng
thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so
với KT”.


1. Vị trí, tính chất mơn học

Giáo
dục
chính
trị là
gì?

- Giáo dục chính trị là bộ phận của
khoa
họcdục
chính
trị, trị là
bộ phận
cơng của
tác
- Giáo
chính
bộ phận
tưkhoa
tưởng
Đảng,
dungcơng
chủ

họccủa
chính
trị,cóbộnộiphận
yếu
là tưởng
giáo dục
chủ nghĩa
tác tư
của Đảng,
có nộiMác
dungLênin,
tư tưởng
Chí
Minh,
đường
chủ yếu
là giáoHồ
dục
chủ
nghĩa
Mác
lối
Đảng
TGQ,
- của
Lênin,
tư nhằm
tưởnghình
Hồthành
chí Minh,

PPL
khoa
học,
bản lĩnh
chính
trị,
cương
lĩnh,
đường
lối của
Đảng
niềm
và năng
lực thế
hoạt giới
độngquan,
thực
nhằmtin hình
thành
tiễn
cho cán
bộ,luận
đảngkhoa
viên học,
và nhân
phương
pháp
bản
dân,
đáp ứng

yêu cầu
lĩnh chính
trị, niềm
tin...xây dựng và
phát triển của đất nước.


1. Vị trí, tính chất mơn học
Vị trí?

Mơn học Giáo dục chính trị là mơn
học bắt buộc thuộc khối các mơn học
chung trong chương trình đào tạo
trình độ cao đẳng.

Tính
chất?

Chương trình mơn học bao gồm khái
qt về CN Mác - Lênin, TT Hồ Chí
Minh, đường lối cách mạng của ĐCS
Việt Nam; hình thành TGQ, nhân sinh
quan khoa học và cách mạng cho thế
hệ trẻ Việt Nam; góp phần đào tạo
người lao động phát triển toàn diện
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp XD,
bảo vệ TQ XHCN.


2. Mục tiêu môn học


Kiến
thức?

Kỹ
năng?

Năng
lực tự
chủ và
trách
nhiệm?


2. Mục tiêu mơn học

Kiến
thức?

Trình bày được một số nội dung cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm,
đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam và những nhiệm vụ chính trị của
đất nước hiện nay; nội dung học tập,
rèn luyện để trở thành người công
dân tốt, người lao động tốt.


2. Mục tiêu môn học


Kỹ
năng?

Vận dụng được được các kiến thức
chung được học về quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước vào giải quyết các vấn đề
của cá nhân, xã hội và các vấn đề
khác trong quá trình học tập, lao
động, hoạt động hàng ngày và tham
gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.


2. Mục tiêu môn học

Về
năng
lực tự
chủ và
trách
nhiệm?

Vận dụng được được các kiến thức
chung được học về quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước vào giải quyết các vấn đề
của cá nhân, xã hội và các vấn đề
khác trong quá trình học tập, lao
động, hoạt động hàng ngày và tham

gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.


3. Nội dung chính

Một số nội
dung cơ
bản của
chủ nghĩa
Mác Lênin

Một số nội
dung cơ
bản của
Tư tưởng
Hồ Chí
Minh

Một số nội
dung cơ
bản về
Đường lối
cách
mạng của
ĐCS Việt
Nam


4. Phương pháp dạy học
và đánh giá môn học


PP
dạy
học

- Phát huy tính chủ động của GV và
tính tích cực của SV, gắn lý luận với
thực tiễn, SV tích cực tự nghiên cứu
để nắm vững các tri thức trong quá
trình học tập.
- GV và SV áp dụng các phương
pháp giảng dạy và học tập tích cực…
- Tổ chức cho SV thảo luận, xem
băng hình, phim tư liệu lịch sử,
chuyên đề thời sự…


4. Phương pháp dạy học
và đánh giá môn học

Đánh
giá
môn
học

Môn học giáo dục chính trị địi hỏi
người học thơng qua việc tái hiện kiến
thức đã học, từ đó vừa phải vận dụng
những
kiếngiáo

thức,
kỹ chính
năng đã
Mơn học
dục
trị được
đánh học
giá

nhà học
trường,
người
thơngvừa
quaphải
khả vận
năngdụng
vận
những kinh nghiệm của bản thân thu
dụng sáng tạo tri thức trong những
được từ những trải nghiệm bên ngồi
tình huống ứng dụng khác nhau.
nhà trường, những trải nghiệm ở gia
đình, cộng đồng và xã hội để giải quyết
các vấn đề của cá nhân, xã hội và các
vấn đề khác trong quá trình học tập,
lao động...





×