Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
1
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
CẦU, CUNG VÀ CÂN
BẰNG THỊ TRƯỜNG
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Thị trường là gì?
Cầu
Cung
Trạng thái cân bằng của thò trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thò trường
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
2
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 3
Thò trường là gì?
Thò trường là một tập hợp những người
mua và những người bán, tác động qua
lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 4
Thò trường cạnh tranh hoàn hảo
Hàng hoá đồng nhất
Số người tham gia rất nhiều, mỗi người
tham gia là người chấp nhận giá
Thông tin hoàn hảo
Không có rào cản gia nhập ngành
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
3
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 5
Thò trường không cạnh tranh hoàn hảo
Là các thò trường mà những nhà sản xuất có thể
quyết đònh và tác động lên giá cả.
Là thò trường độc quyền, độc quyền nhóm,
cạnh tranh độc quyền
Ví dụ: hàng không, xăng dầu
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 6
Mức giá thò trường
Thò trường cạnh tranh chỉ hình thành có
một mức giá
Thò trường không cạnh tranh có thể đặt ra
nhiều mức giá cho cùng một sản phẩm.
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
4
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 7
Phạm vi của thò trường
Đòa lý
Phạm vi rộng: Chứng khoán, vàng
Phạm vi hẹp: nhà đất
Loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm
Gạo, tấm
Gạo thơm, gạo thường
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 8
Cầu
Khái niệm.
Cầu của một hàng hoá, dòch vụ là số lượng của
hàng hoá, dòch vụ đó mà những người tiêu
dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
5
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 9
Cầu
Hàm số cầu.
Q
D
= f (P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q
D
= aP + b (a < 0)
Quy luật cầu.
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm xuống.
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 10
Cầu
D
Đường cầu dốc xuống
cho biết người tiêu dùng
sẵn lòng mua nhiều hơn
với mức giá thấp hơn
Lượng cầu (Q
D
)
Giá (P)
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Đường cầu
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
6
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 11
Cung
Khái niệm
Cung của một hàng hoá, dòch vụ là số lượng
của hàng hoá, dòch vụ đó mà những người bán
sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác đònh.
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 12
Cung
Hàm số cung
Q
S
= f (P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q
S
= aP + b (a > 0)
Quy luật cung.
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cung
mặt hàng đó sẽ tăng lên
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
7
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 13
Cung
S
Đường cung dốc lên
cho biết giá càng cao
doanh nghiệp sẵn lòng
bán càng nhiều.
Lượng cung (Q
S
)
Giá (P)
P
1
Q
1
P
2
Q
2
Đường cung
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 14
Trạng thái cân bằng thò trường
Q
D
S
Giao nhau giữa các đường
cung và cầu là điểm cân bằng
thò trường. Tại P
0
lượng cung
bằng với lượng cầu (Q
0
)
P
0
Q
0
P
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
8
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 15
Cơ chế thò trường
D
S
Q
D
P
1
Dư thừa
Q
S
Q
P
P
0
Q
0
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 16
Cơ chế thò trường
D
S
Q
S
Q
D
P
2
Thiếu hụt
Q
P
Q
0
P
0
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
9
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 17
Cơ chế thò trường
Tóm tắt cơ chế thò trường
1) Sự tương tác giữa cung và cầu quyết đònh giá
cân bằng thò trường.
2) Khi chưa cân bằng, thò trường sẽ điều chỉnh sự
thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng.
3) Thò trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế
hoạt động trên mới có hiệu quả.
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 18
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thò trường
Trạng thái cân bằng thò trường thay đổi theo
thời gian là do:
Cầu thay đổi (đường cầu dòch chuyển)
Cung thay đổi (đường cung dòch chuyển)
Cả cung và cầu đều thay đổi
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
10
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 19
Thay đổi lượng cầu (thay đổi lượng mua)
khác với thay đổi cầu (thay đổi sức mua)
Di chuyển dọc theo 1 đường
cầu là thay đổi lượng cầu
Dòch chuyển cả đường cầu là
thay đổi cầu hay sức mua
P
Q
D
P
1
P
2
A
1
Q
1
Q
2
A
2
Q’
1
Q’
2
A
2
D
Q
2
Q
1
P
2
P
1
P
Q
A
1
A’
1
A’
2
D’
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 20
Thay đổi cầu (Đường cầu dòch chuyển)
Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu
Cầu được quyết đònh bởi các yếu tố ngoài giá
như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thò
hiếu ….
Thay đổi cầu được biểu thò bằng sự dòch
chuyển toàn bộ đường cầu.
Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
chuyển dọc theo một đường cầu.
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
11
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 21
D
P
Q
P
1
Q
1
P
2
D’
Q
2
Thay đổi cầu (Đường cầu dòch chuyển)
Thu nhập
Thò hiếu người tiêu dùng
Giá kỳ vọng
Giá hàng thay thế
Giá hàng bổ sung
Số người mua
Thời tiết, khí hậu
Quy đònh của chính phủ
Q’
1
Q’
2
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 22
Thay đổi cung (Đường cung dòch chuyển)
Trình độ công nghệ
Giá yếu tố đầu vào
Gía kỳ vọng
Số doanh nghiệp trong ngành
Chính sách thuế và trợ cấp
Điều kiện tự nhiên
P
S
Q
P
1
P
2
Q
1
Q
2
S’
Q’
1
Q’
2
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
12
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 23
D’ S D
Q
1
P
1
Q
D
Cân bằng ban đầu tại P
0
, Q
0
Khi cầu tăng (đường cầu dòch
chuyển sang D
/
)
Thiếu hụt tại P
0
là Q
D
Q
0
Cân bằng mới tại P
1
, Q
1
P
Q
Q
0
P
0
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thò trường
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 24
S’
Q
S
Cân bằèng ban đầu tại P
0
, Q
0
Khi cung tăng (S dòch
chuyển sang S’)
Dư thừa tại P
0
là Q
S
Q
0
Cân bằng mới tại P
1
, Q
1
P
Q
S D
P
1
Q
1
Q
0
P
0
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thò trường
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
13
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 25
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thò trường
Giá cân bằng được quyết đònh bởi quan hệ
tương tác giữa cung và cầu.
Cung và cầu được quyết đònh bởi những giá
trò cụ thể của các biến số quan trọng của cung
và cầu.
Bất kỳ sự thay đổi của một hay nhiều biến số
này đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng.
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 26
Mối quan hệ giữa cung cầu và giá
Trong mối quan hệ giữa cung cầu và giá,
đâu là nguyên nhân? Đâu là kết quả?
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
14
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 27
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ:
Giá tối đa (Giá trần)
Q
P
S
D
P
0
Q
0
P
max
Q
S
Q
D
• Mục đích: Bảo vệ lợi ích
người tiêu dùng
• Giá trần chỉ có nghóa khi
thấp hơn giá thò trường
• Ví dụ: điện, nước…
• Gây ra sự thiếu hụt
Thiếu hụt
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 28
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ:
Giá tối thiểu (Giá sàn)
• Mục đích: Bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, người lao động
• Giá sàn chỉ có nghóa khi cao hơn giá thò trường
• Ví dụ: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu…
* Gây ra sự dư thừa nông sản và chính phủ thường phải tổ
chức thu mua sản lượng thừa.
* Đối với thò trường lao động, sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
và chính phủ phải trợ cấp thất nghiệp
Kinh tế Vi mô
Bài giảng 5
Đặng Văn Thanh
15
10.10.2011
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 29
P
min
Q
D
Q
S
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ:
Giá tối thiểu (giá sàn)
Q
P
S
D
P
0
Q
0
Dư thừa
10.10.2011 Đặng Văn Thanh 30
w
min
L
D
L
S
Thất nghiệp
Các doanh nghiệp không được trả lương thấp
hơn w
min
sẽ gây ra tình trạng thất nghiệp.
S
D
w
0
L
0
Mức lương tối thiểu
L
w