Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cuộc khủng hoảng cafe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.97 KB, 12 trang )



Copyright © 2004 của President and Fellows đại học Harvard. Không một phần n|o của tình huống n|y được phép
sao chép lại, chỉnh sửa, dịch, hoặc lưu trữ trong hệ thống phục hồi, sử dụng trong bảng tính, hay truyền đi trong bất
kỳ dạng n|o hay bằng bất kỳ phương tiện gì (điện tử, cơ học, photocopy, ghi }m hoặc c{c c{ch kh{c) m| không có sự
cho phép bằng văn bản của Chương trình Nghiên cứu Tình huống. Việc đặt h|ng v| xin copyright, vui lòng truy cập
tại website www.ksgcase.harvard.edu hoặc gởi yêu cầu bằng văn bản tới Case Program, John F. Kennedy School of
Government, Harvard University, 79 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138

C
C
u
u


c
c


k
k
h
h


n
n
g
g



h
h
o
o


n
n
g
g


c
c
à
à


p
p
h
h
ê
ê



Năm 2004, chính phủ c{c nước sản xuất c| phê đang c}n nhắc xem l|m thế n|o đối phó
trước tình trạng gi{ c| phê giảm sút thê thảm. C| phê l| nguồn thu nhập chính của khoảng 25
triệu nông d}n, phần lớn l| c{c chủ đất nhỏ ở ch}u Mỹ La tinh, ch}u Phi v| ch}u Á. Năm 2001,

gi{ c| phê rớt xuống mức thấp nhất trong vòng 40 năm qua v| vẫn thấp như thế cho đến nay,
dẫn đến tình trạng khó khăn cho nhiều nh| nông. Ở một v|i nước, một số nông d}n buộc phải
ngưng việc học h|nh của con em v| tìm việc l|m cho chúng, trong khi ở những nước kh{c, nông
d}n phải chuyển sang trồng c}y co-ca, loại c}y m| từ đó người ta chiết xuất ra chất cocain phi
ph{p. Một số nước chịu t{c động nặng nề nhất x}y dựng c{c chương trình trợ cấp t|i chính
nhằm giúp nông d}n chống chọi qua cơn giảm gi{. Tuy nhiên, những nước trồng c| phê thì
không gi|u có gì v| hiếm có nước n|o duy trì được việc trợ cấp l}u d|i, nếu có được chút n|o
đó. Một c}u hỏi cốt tử cho c{c nước n|y l| liệu gi{ c| phê có thấp mãi như thế hay không, v|
nếu vậy, liệu họ có nên khuyến khích nông d}n thôi đừng trồng c| phê nữa không.
Bối cảnh của cà phê
C}y c| phê sinh trưởng ở những vùng khí hậu ấm {p, có nhiều mưa v| đất nham thạch,
những điều kiện có thể tìm thấy ở c{c vùng nhiệt đới giữa hạ chí tuyến v| đông chí tuyến.
Trong khi c| phê được trồng ở những vùng gần xích đạo, nó lại được tiêu thụ chủ yếu ở bắc b{n
cầu, đặc biệt l| ở ch}u Âu, Hoa Kỳ v| Nhật Bản. Theo truyền thống, c| phê được mua b{n trong
c{c bao dung lượng 60 kg, v| trong những năm gần đ}y, sản lượng thu hoạch h|ng năm vượt
trên 100 triệu bao. Lấy ví dụ, năm 2003, 101 triệu bao c| phê đã được sản xuất ra, trong đó
khoảng 95 triệu bao đã được tiêu thụ v| 6 triệu bao còn lại được bổ sung v|o lượng dự trữ với
hy vọng gi{ sẽ tăng trong những năm sau.
C| phê có hai loại chính: robusta (Coffea anephora), dễ trồng hơn nhưng có vị chua hơn, v|
arabica (Coffea arabica) năng suất thấp hơn nhưng hương vị dịu nhẹ hơn. Robusta sinh trưởng ở
độ cao dưới 800 mét so với mặt nước biển v| chủ yếu được trồng ở ch}u Á, nhưng cũng có ở
một số nước ch}u Phi. Robusta được sử dụng chủ yếu để chế biến c| phê ho| tan, c| phê hơi
(espresso), v| để tiêu thụ nội địa ở những nước sản xuất. Arabica sinh trưởng ở độ cao trên 800
mét, chủ yếu ở ch}u Mỹ La tinh nhưng cũng có ở ch}u Phi, v| được sử dụng nhiều để chế biến
c| phê xay. Về mặt lịch sử, arabica chiếm 2/3 tổng sản lượng c| phê được sản xuất. Trong từng
loại, chất lượng cũng dao động đ{ng kể tuỳ theo độ cao của nơi trồng v| sự chăm sóc d|nh cho
hạt c| phê lúc thu hoạch v| chế biến. Phải mất hai năm trước khi c}y c| phê giống ra quả v|
thêm một v|i năm nữa mới đạt được mức sản lượng đầy đủ.
1
C}y tiếp tục ra quả trong nhiều


Tình huống nghiên cứu này được viết bởi Stephen J. Quinlan, Trợ lý nghiên cứu, và José A. Gómez-Ibáñez, Derek C.
Bok Giáo sư Chính sách công và qui hoạch đô thị, trường Quản lý nhà nước John F. Kenedy và trường Thiết kế,
Đại học Harvard, dựa trên các tư liệu công cộng. Tình huống này nhằm phục cho việc thảo luận trên lớp học và
không phải là một nguồn số liệu cơ bản hay một ví dụ về chính sách thích hợp hay không thích hợp. (1204)

Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
2
thập niên nhưng năng suất giảm mạnh sau 20 năm. C}y c| phê phải được thu hoạch mỗi năm
để bảo vệ s}u bệnh.
Gi{ c| phê biến động từ năm n|y sang năm kh{c tuỳ theo thời tiết. Điều n|y thể hiện rõ
qua tình trạng tăng gi{ mạnh trong những năm thu hoạch 1986, 1994 v| 1997, khi những vùng
trồng c| phê chính của Brazil bị sương gi{. Bỏ qua những biến động ngắn hạn, gi{ c| phê kh{
ổn định từ thập niên 60 đến giữa thập niên 80, khi gi{ bắt đầu giảm. Từ năm 1984 đến 2003, gi{
tổng hợp của Tổ chức C| phê Quốc tế (l| gi{ bình qu}n theo trọng số của gi{ c| phê robusta v|
c| phê arabica giảm từ 141 cents/pound chỉ còn 52 cents/pound theo USD hiện h|nh. Điều chỉnh
lạm ph{t v| tính theo USD cố định năm 2000,
2
chỉ số gi{ giảm từ 188 cents/pound xuống 51
cents/pound trong cùng khoảng thời gian 20 năm n|y (xem hình 1 v| 2).
Cội nguồn của khủng hoảng
Các nhà phân tích ngành giải thích cho tình trạng giảm gi{ suốt 15 năm qua bằng nhiều
yếu tố. Mức tiêu thụ c| phê trên to|n thế giới không theo kịp với mức tăng trưởng d}n số - ví
dụ, ở những nước nhập khẩu c| phê chủ yếu, lượng tiêu thụ c| phê quanh quẩn ở mức khoảng
4,6 kg/người một năm trong 20 năm qua (hình 1 v| 3). Hoa Kỳ, đất nước tiêu thụ gần 20 phần
trăm lượng c| phê thế giới, cũng trải qua tình trạng tiêu thụ c| phê giảm nhẹ trong khi mức tiêu
thụ thức uống nhẹ tăng lên. Căn cứ theo một ước tính, mức tiêu thụ c| phê h|ng năm bình qu}n
ở Hoa Kỳ giảm từ 36 gallons xuống 17 gallons/người từ năm 1970 đến 1990, trong khi mức tiêu
thụ thức uống nhẹ h|ng năm tăng từ 23 gallons lên 53 gallons/người.
3

Tình trạng giảm sút tiêu
thụ c| phê xem ra cũng đỡ hơn trong thập niên 90, có lẽ do sự thưởng thức gia tăng d|nh cho
c{c loại c| phê thượng hạng v| sự ph{t triển của Starbucks, Pete’s v| c{c chuỗi qu{n c| phê
kh{c. Tiêu thụ c| phê trên đầu người cũng tăng nhẹ ở ch}u Âu v| c{c nước nhập khẩu c| phê
kh{c, giúp bù đắp cho tình trạng giảm sút tiêu thụ ở Hoa Kỳ (hình 4).
Trong khi tiêu thụ tăng chậm, sản xuất lại tăng trưởng nhanh chóng, được khuyến khích
một phần bởi sự sụp đổ Hiệp định C| phê Quốc tế (ICA) năm 1989. Bắt đầu v|o năm 1962, Tổ
chức C| phê Quốc tế (ICO), một tổ chức của c{c nước xuất khẩu v| nhập khẩu c| phê, quản lý
thị trường c| phê thông qua đ|m ph{n hạn ngạch xuất khẩu v| nhập khẩu để hỗ trợ mức gi{
mục tiêu. Sự sụp đổ của ICA bắt nguồn từ thị trường tiêu thụ thay đổi ở Hoa Kỳ v| ho|i bão gia
tăng ở những nước như Costa Rica. C{c nh| chế biến c| phê ở Hoa Kỳ đứng trước tình trạng
cầu giảm mạnh, ngoại trừ những loại c| phê s|nh điệu, nhưng hạn ngạch của ICA buộc họ phải
mua những khối lượng lớn c| phê hạt của Brazil chất lượng tương đối thấp. Costa Rica có đất
đai phù hợp để trồng c{c loại c| phê hạt chất lượng cao hơn v| có lãi, nhưng không d{m thực
hiện c{c kế hoạch trồng mới vì hạn ngạch xuất khẩu ít ỏi của ICA d|nh cho họ. Năm 1989, c{c
nước tiêu thụ, đứng đầu l| Hoa Kỳ, cùng với c{c nh| sản xuất c| phê chất lượng cao, dẫn đầu l|
Costa Rica, yêu cầu hạn ngạch mới, v| c{c cuộc đ|m ph{n hiệp định mới rơi v|o bế tắc.
Hai quốc gia mở rộng sản xuất nhiều nhất trong thập niên 90 l| Brazil v| Việt Nam, cho
dù họ tập trung v|o c{c loại c| phê hạt kh{c nhau v| công nghệ sản xuất khác nhau. Brazil luôn

1
Ví dụ, năm 2003, Mexico và Trung Mỹ có 1.673.000 hecta trồng cà phê nhưng chỉ có 1.423.000 hecta cây trưởng
thành; Tổ chức Cà phê Quốc tế, “Báo cáo thị trường cà phê tháng 5-2004,” thư của Giám đốc điều hành, trang 4.
2
Chúng ta thu được những con số này bằng cách sử dụng hệ số giảm phát MUV (giá trị đơn vị sản xuất). Giá trị
MUV thể hiện giá trị hàng xuất khẩu công nghiệp chế tạo từ các nước công nghiệp hoá, nhưng chuẩn hoá các giá trị
theo giá trị thực ấn định cho một năm cụ thể.
3
Oxfam International, Mugged: Poverty in Your Cup of Coffee, 2002, trang 19.
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0

3
luôn l| nước sản xuất c| phê lớn nhất thế giới, trồng c| phê arabica theo c{c phương ph{p th}m
dụng lao động truyền thống ở những vùng dễ bị sương gi{ của đất nước. Trong thập niên 90,
đối phó phần n|o trước những trận sương gi{ trong những năm đó, c{c nh| kinh doanh Brazil
bắt đầu x}y dựng c{c trang trại c| phê c| phê mới với qui mô lớn ở những vùng gần xích đạo ít
sương gi{ hơn. Ngo|i ra, trong khi phần lớn c| phê arabica trên thế giới được trồng ở những
sườn đồi dốc đứng, thường l| qu{ dốc ngay cả với những chú lừa, người Brazil tìm những vùng
đất tương đối bằng phẳng hơn cho c{c trang trại mới, giúp họ sử dụng c{c phương tiện thu
hoạch cơ giới v| c{c biện ph{p cắt giảm chi phí kh{c. Trong qu{ khứ, Việt Nam chưa từng xuất
khẩu nhiều c| phê, nhưng sản lượng bùng nổ sau khi đất nước bắt đầu tư nh}n ho{ nông
nghiệp v|o thập niên 90. Chính phủ khuyến khích sản xuất c| phê thông qua x}y dựng hệ
thống thuỷ lợi v| c{c biện ph{p trợ giúp kh{c. Việt Nam thích hợp với việc trồng c| phê robusta
hơn so với arabica, v| hầu hết c{c đồn điền c| phê đều nhỏ, được canh t{c v| thu hoạch bằng
tay. Cho đến cuối thập niên, Việt Nam đã trở th|nh nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới, cho
dù chi phí đang gia tăng khi sự ph{t triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam l|m tăng thu
nhập v| tiền công lao động nội địa.
Một số nh| quan s{t cũng giải thích tình trạng giảm gi{ thông qua kỹ năng kỹ thuật ph{t
triển của c{c nh| chế biến c| phê chính. Năm công ty chế biến c| phê lớn – Philip Morris,
Nestlé, Sara Lee, Proctor and Gamble, và Tchibo - hợp lại chiếm đến 68 phần trăm công suất chế
biến c| phê ho| tan v| c| phê rang.
4
Sự tăng vọt gi{ c| phê arabica sau trận sương gi{ năm 1997
ở Brazil thôi thúc c{c công ty chế biến c| phê thử nghiệm c{c kỹ thuật l|m sạch bằng hơi nước
mới nhằm che đậy vị đắng của c| phê robusta v| cho phép họ trộn robusta v|o arabica trong
một số sản phẩm m| trước kia họ chỉ sử dụng arabica. C{c nh| chế biến cũng tìm c{ch sử dụng
c{c loại c| phê chất lượng thấp trong hai loại robusta v| arabica. Vì thế, những hạt c| phê trước
kia phải bỏ đi giờ đ}y cũng được mang ra b{n để đ{p ứng nhu cầu gia tăng của c{c nh| m{y
chế biến c| phê đối với hạt c| phê chất lượng thấp.
Gi{ giảm ảnh hưởng đến những nước có chi phí sản xuất cao; nằm trong số những nước
xuất khẩu arabica bị t{c động mạnh nhất l| những quốc gia ở Trung Mỹ, Colombia v| Mexico

(hình 6). Một số nước chi phí cao, Costa Rica chẳng hạn, cũng nổi tiếng l| có chất lượng cao
hơn, nên có thể đạt được thêm 20 đến 30 phần trăm so với gi{ tham chiếu arabica cho hạt c| phê
của họ. Nhưng chất lượng hảo hạng đó trong nhiều trường hợp cũng không còn đủ để duy trì
lợi nhuận, v| những nước có chi phí cao nhưng chất lượng trung bình hay thấp hơn thì gặp khó
khăn vô cùng. Ở những nước đó, người trồng c| phê chỉ có thể thu hồi được biến phí hay buộc
phải trả công lao động thấp hơn v| yêu cầu họ l|m việc nhiều hơn, góp phần cho tình trạng thất
nghiệp v| điều kiện lao động khắc nghiệt. Những đồn điền lớn bị t{c động mạnh hơn bởi tình
trạng gi{ giảm vì họ thuê mướn lao động trả lương chứ không phải lao động gia đình.
Các biện pháp khắc phục
Cuộc khủng hoảng kích thích c{c đề xuất giải quyết từ nhiều hướng kh{c nhau. ICO nhìn
lại với niềm ao ước kh{t khao thời kỳ gi{ cả tương đối cao v| ổn định theo hiệp định ICA,
nhưng thừa nhận rằng sự kết thúc chiến tranh lạnh v| thị hiếu thịnh h|nh đối với c{c chính
s{ch định hướng thị trường l|m cho người ta không thể thương thảo được một hiệp định quốc
tế mới nhằm hạn chế nguồn cung. Vì việc hạn chế cung xem ra không khả thi, ICO tập trung
v|o việc tăng cầu. Một đề xuất của ICO l| cải thiện chất lượng hạt c| phê m| c{c th|nh viên của

4
Những con số này là cho năm 1998.
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
4
tổ chức sản xuất ra, để gia tăng tiêu thụ thông qua gi{ trị gia tăng v| sự thoả mãn người tiêu
dùng.
5
Nhưng ICO chú trọng nhất v|o tiềm năng của c{c chương trình xúc tiến nhằm tăng mức
tiêu thụ c| phê trên đầu người. C{c nước xuất khẩu l| mục tiêu hiển nhiên vì mức tiêu thụ trên
đầu người của họ chỉ bằng ph}n nửa của c{c nước nhập khẩu truyền thống (so s{nh hình 4 v|
hình 7). Brazil được nêu lên như một gương điển hình vì đất nước n|y ph{t động một chiến
dịch quảng c{o l|m tăng tiêu thụ nội địa thêm 40 phần trăm trong thập niên 90. C{c mục tiêu
khả dĩ kh{c m| ICO vạch ra l| Đông Âu v| những nước uống tr| truyền thống ở ch}u Á, đặc
biệt l| Trung Quốc. Tuy nhiên, ngay giữa lúc việc quảng b{ l| cần thiết, việc giảm thu nhập từ

c| phê buộc c{c hiệp hội của người trồng c| phê tại c{c nước xuất khẩu phải cắt giảm chi phí
quảng c{o. Ví dụ, năm 2004, hiệp hội những người trồng c| phê Colombia công bố họ ngưng
chiến dịch quảng c{o có hình ảnh Juan Valdez từng được duy trì trong nhiều thập niên do thiếu
nguồn lực. ICO lập luận rằng c{c tổ chức viện trợ đa phương, như Ng}n h|ng Thế giới v| Ng}n
h|ng Ph{t triển Liên Mỹ nên giúp t|i trợ cho c{c chương trình quảng b{ hợp t{c cùng ng|nh c|
phê.
Ng}n h|ng Ph{t triển Liên Mỹ, Cơ quan Ph{t triển Quốc tế Hoa Kỳ v| c{c tổ chức t|i trợ
lớn kh{c đang hỗ trợ một loạt kiến nghị của Technoserve, một công ty tư vấn chuyên về ph{t
triển nông thôn thông qua c{c doanh nghiệp tư nh}n. Hai trong số c{c đề xuất của Technoserve
cũng tương tự như đề xuất của ICO. Thứ nhất, họ lập luận rằng c{c chiến dịch quảng b{ tại c{c
nước xuất khẩu v| c{c thị trường đang trỗi dậy l| có triển vọng. Thứ hai, họ lập luận rằng c{c
nh| sản xuất arabica chi phí cao có tiềm năng sản xuất c{c loại c| phê đặc sản chất lượng cao
hơn nhiều nên được trợ giúp để thực hiện sự chuyển đổi. C| phê đặc sản hay c| phê hảo hạng
tạo nên 6 phần trăm thị trường thế giới v| dự kiến tăng trưởng nhanh hơn tổng thể thị trường.
Kiến nghị thứ ba của Technoserve tỉnh t{o hơn: những nh| sản xuất với tiềm năng chất lượng
thấp, không có lãi, nên được khuyến khích đa dạng ho{ trong những loại c}y trồng kh{c hay
trong ngành.
Oxfam, tổ chức phi chính phủ nổi tiếng với c{c hoạt động cứu trợ nạn đói, lại đẩy mạnh
một phương ph{p kh{c. Oxfam chỉ trích kịch liệt đề xuất cho rằng nông d}n nên tìm c{ch l{nh
nạn trong những sản phẩm chất lượng cao – thị trường c| phê hảo hạng l| một khả năng
chuyên biệt m| chỉ có thể mang lại lối tho{t cho một ít nh| nông m| thôi. V| tuy Oxfam cảm
thông với nhu cầu đa dạng ho{, họ lập luận rằng gi{ hầu hết c{c mặt h|ng nông sản kh{c cũng
thấp – không có những c}y trồng n|o kh{c thể hiện lợi nhuận rõ rệt cho người nông d}n đa
dạng ho{ hoạt động. Oxfam lập luận, giải ph{p l}u d|i l| cam kết “mậu dịch công bằng” về
phía c{c công ty chế biến c| phê chính v| c{c nước nhập khẩu. Mậu dịch công bằng l| một hệ
thống trong đó người mua ở thế giới thứ nhất đồng ý trả cho nh| sản xuất ở thế giới thứ ba mức
gi{ đủ sống. Trong trường hợp c| phê, NOG x{c nhận mậu dịch công bằng đòi hỏi mức gi{ tối
thiểu 1.10 USD/pound c| phê robusta v| 1.26 USD/pound c| phê arabica. C| phê được x{c nhận
mậu dịch công bằng chỉ chiếm một v|i phần trăm b{n ra ở Hoa Kỳ v| hơi nhiều hơn một chút ở
ch}u Âu, nhưng điều đó cho thấy có một số người mua sẵn s|ng trả thêm một khoản chênh lệch

vì danh nghĩa công bằng. Nếu c{c nh| chế biến c| phê lớn đồng ý mua to|n bộ c| phê của họ
theo chương trình mậu dịch công bằng, v| c{c nước sản xuất đồng ý thực hiện c{c biện ph{p
nhằm hạn chế tăng cung thêm nữa, cuộc khủng hoảng c| phê sẽ được giải quyết.


5
Theo Chương trình Cải thiện Chất lượng Cà phê do Hội đồng Cà phê Quốc tế phác thảo vào ngày 21-5-2004.
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
5
Câu hỏi thảo luận:
Anh chị hãy tự đặt mình v|o vị trí của ông Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp của một
nước có chi phí sản xuất c| phê arabica tương đối cao (như El Salvador hay Costa
Rica). Liệu anh, chị có khuyến c{o nông d}n nước mình từ bỏ ng|nh sản xuất c| phê
hay không? Hãy chuẩn bị một b|i viết ngắn (giới hạn 500 chữ) để trình b|y ý kiến
của mình. Trong qu{ trình viết, anh chị có thể c}n nhắc một số khía cạnh (có tính gợi
ý) như:
1. Nhu cầu của người tiêu dùng về c| phê trong ngắn v| trung hạn (1-
3 năm tới) bị ảnh hưởng bởi những yếu tố n|o? Trong d|i hạn (5 năm trở lên) thì
sao? Mức độ nhạy cảm của lượng tiêu dùng c| phê so với gi{ b{n buôn c| phê
như thế n|o?
2. Những nh}n tố n|o quyết định cung của c| phê trong ngắn hạn v|
trong d|i hạn? Độ nhạy của cung so với gi{ như thế n|o?
3. Anh chị cho rằng gi{ c| phê arabica sẽ có thể tăng hay giảm trong 5
năm tới? Nếu tăng hay giảm thì mức tăng giảm thế n|o?
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
6
Hình 1. Xu hướng giá thực và tiêu thụ trên đầu người, 1984-2003
Giá cà phê robusta, arabica, và giá tổng hợp (giảm phát MUV)
6



Tiêu thụ trên đầu người (các nước nhập khẩu chính)


6
MUV (Manufacture Unit Value) được dùng như một chỉ báo giảm phát cho các nước đã phát triển, được tính trên
cơ sở chỉ số giá hàng chế tạo xuất khẩu của 5 nước Pháp, Đức, Nhật, Anh, và Mỹ với trọng số bằng kim ngạch xuất
khẩu của mỗi nước tới các nước đang phát triển. (Chú thích của người hiệu đính)
Giá tổng hợp
Giá robusta
Giá arabica
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
7
Hình 2. Giá cà phê 1984-2003


Gi{ theo USD hiện h|nh
Chỉ
số giảm
phát theo
MUV
(2000=100)
*
Gi{ theo USD năm 2000

Giá

arabica
Giá
robusta

Gi
{ tổng
hợp
ICO
G

arabica
Giá
robusta
Giá
tổng
hợp ICO

Nguồn: Gi{ theo USD hiện h|nh lấy từ Tổ chức C| phê Quốc tế; chỉ số giảm ph{t MUV lấy
từ ng}n h|ng Thế giới. Gi{ c| phê arabica suy ra từ ba chỉ b{o riêng biệt lấy trọng số như sau:
Nhóm Brazil v| tự nhiên kh{c (40 phần trăm), nhóm Arabica nhẹ Colombia (20 phần trăm) v|
nhóm tự nhiên nhẹ kh{c (40 phần trăm).
* Chỉ số giảm ph{t MUV (gi{ trị đơn vị sản xuất) l| một chỉ số gi{ h|ng xuất khẩu công
nghiệp chế tạo từ c{c nước công nghiệp ho{, v| vì thế phản {nh sức mua của những nước đang
ph{t triển nhập khẩu hầu hết h|ng công nghiệp chế tạo của họ.

% thay đổi ,
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
8
Hình 3. Tiêu thụ cà phê từ 1984-2003 đối với các nước xuất khẩu và nhập khẩu chính


Sản lượng tiêu thụ (triệu bao)
Mức tiêu thụ (kilo trên đầu
người)


Các
nước nhập
khẩu
chính*
Các
nước xuất
khẩu**
Kết
hợp
Các
nước nhập
khẩu
chính*
Các
nước xuất
khẩu**
Kết
hợp

* C{c nước nhập khẩu chính l| Áo, Bỉ/ Luxembourg, Cyprus, Đan Mạch, Phần Lan, Ph{p,
Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Nhật Bản, H| Lan, Na Uy, Bồ Đ|o Nha, T}y Ban Nha, Thụy Điển,
Thụy Sĩ, Hoa Kỳ v| Anh. Những nước như Nga, Thổ Nhĩ Kỳ v| Armenia cũng nhập khẩu
những lượng c| phê lớn, nhưng không có thông tin từ Tổ chức C| phê Quốc tế.
** C{c nước xuất khẩu l| Angola, Benin, Bolivia, Brazil, Burundi, Cameroon, Cộng ho|
Trung Phi, Colombia, Cộng ho| Congo, Cộng ho| d}n chủ Congo, Costa Rica, Cote d’Ivoire,
Cuba, Cộng ho| Dominican, Ecuador, El Salvador, Guinea Xích đạo, Ethiopia, Gabon, Ghana,
Guatemala, Guinea, Haiti, Honduras, Ấn Độ, Indonesia, Jamaica, Kenya, Liberia, Madagasca,
Malawi, Mexico, Nicaragua, Nigeria, Panama, Papua New Guinea, Paraguay, Peru, Philippines,
Rwanda, Sierra Leone, Sri Lanka, Tazania, Thái Lan, Togo, Trinidad and Tobago, Uganda,

Venezuela, Việt Nam, Zambia v| Zimbabwe.
Nguồn: Gi{ trị tiêu thụ lấy từ Tổ chức C| phê Quốc tế, d}n số lấy từ C{c chỉ b{o Ph{t triển
Thế giới của Ng}n h|ng Thế giới.


% thay đổi ,
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
9
Hình 4. Tiêu thụ cà phê ở các nước nhập khẩu chính, 1980-2003


T
hu
nhập
trên
đầu
người
2001
(USD)
Tổn
g tiêu thụ
2003
(triệu
bao)
Tiêu thụ trên đầu người (kilo/năm)


nh
quân
1980-

1989
B
ình
quân
1990-
1999


2
000


2
001


2
002


2
003
Hoa Kỳ

Cộng đồng châu
Âu

Áo
Bỉ/ Luxembourg
Đan Mạch

Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp
Ireland
Ý
Hà Lan
Bồ Đ|o Nha
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Anh
Tổng
Các nước nhập
khẩu khác
Cyprus
Nhật Bản
Na Uy
Thụy Điển
Tổng
Tổng toàn bộ

Nguồn: Tổ chức C| phê Quốc tế, “B{o c{o thị trường c| phê th{ng 5-2004,” thư của Gi{m
đốc điều hành, trang 7-8. D}n số v| Tổng thu nhập quốc gia lấy từ C{c chỉ b{o Ph{t triển Thế
giới do Ng}n h|ng Thế giới công bố trên Internet.

Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
10
Hình 5. Sản lượng cà phê (triệu bao) theo quốc gia và chủng loại, 1984-2003



1
984
1
989
1
994
1
999
2
000
2
001
2
002
2
003
Tha
y đổi
1984-03
Chủ yếu là arabica
Brazil
Colombia
Mexico
Ấn Độ
Ethiopia
Guatemala
Honduras
Peru
Costa Rica
El Salvador

Papua New
Guinea
Nicaragua
Kenya
Tanzania
Venezuela
Ecuador
C{c nước kh{c
Tổng arabica

Chủ yếu là
robusta
Việt Nam
Indonesia
Uganda
Cote d’Ivoire
Cameroon
Thái Lan
Madagasca
Cộng ho| DC
Congo
Philippines
Togo
C{c nước kh{c
Tổng robusta
Tổng toàn bộ

Nguồn: Tổ chức C| phê Quốc tế.
Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
11

Hình 6. Chi phí sản xuất cà phê arabica theo quốc gia, vào khoảng năm 2000

Quốc gia
Chi phí
(cents/pound)
Brazil
Tanzania
Ấn Độ
Papua New
Guinea
Peru
Nicaragua
Honduras
Kenya
Ethiopia
Ecuador
Mexico
Guatemala
Colombia
Venezuela
El Salvador
Costa Rica

Nguồn: Technoserve, “Business Solution to the Coffee Crisis,” 4-12-2003, trang 12.

Cuộc khủng hoảng cà phê__________________________________________________CR14-04-1776.0
12
Hình 7. Tiêu thụ cà phê tại các nước xuất khẩu chọn lọc, 1980-2003



L
oại c|
phê
sản
xuất
Tổn
g tiêu thụ
2003
(triệu
bao)
Tiêu thụ trên đầu người (kilo/năm)


nh
quân
1984-
1989
B
ình
quân
1990-
1999
2
000
2
001
2
002
2
003

Brazil
Indonesia
Ethiopia
Mexico
Colombia
Ấn Độ
Philippines
Venezuela
Thái Lan
Việt Nam
Cộng ho|
Dominican
Haiti
Madagasca
Cote d’Ivoire
Guatemala
Cuba
Costa Rica
Cộng ho| DC
Congo
Honduras
Các nước xuất
khẩu khác

Nguồn: Tổ chức C| phê Quốc tế, “B{o c{o thị trường c| phê th{ng 5-2004,” thư của Gi{m
đốc điều hành, trang 7.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×