Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích các điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang nền sản xuất xã hội tiến bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.16 KB, 17 trang )

TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MAC – LENIN

CÂU 1:
Phân tích tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?
Các tác động này đang biểu hiện như nào trong nền kinh tế thị
trường Việt Nam hiện nay? Minh họa bằng ví dụ cụ thể.
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền
sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích
nhất cho mình. Cạnh tranh có thể diễn ra giữa người sản xuất với
người tiêu dùng.
Ví dụ: người sản xuất thì muốn bán được hàng hóa với giá cao,
người tiêu dùng lại muốn mua được hàng hóa với giá rẻ
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá
bao gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.
Trên thị trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt
động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động
mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt
động kinh tế được phản ánh
1

PHAM THUY DUNG |
20001109


thơng qua trao đổi, lưu thơng hàng hố và mối quan hệ về kinh tế giữa
người với người.
I.1


Các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
 Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp
ngoài độc quyền
 Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
 Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền

Cạnh tranh không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh
tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các
doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình
bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí
sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát
triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi
phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học kĩ thuật.
I.2

Tác động của quy luật cạnh tranh tới kinh tế thị trường.
a. Tác động tích cực (cạnh tranh lành mạnh):
 Cạnh tranh có vai trị rất quan trọng và là một trong những
động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
 Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động, nhạy
bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học,
công nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý để
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế…
 Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện
độc quyền thì ở đó thường trì trệ, bảo thủ, kém phát triển.


b. Tác động tiêu cực (cạnh tranh không lành mạnh):

 Dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật
nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại đến lợi ích
của tập thể, xã hội, cộng đồng như làm hàng giả, buôn lậu, trốn
thuế, ăn cắp bản quyền, tung tin phá hoại uy tín đối thủ.
 Hoặc cạnh tranh làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
 Hoặc cạnh tranh làm tổn hại đối với mơi trường sinh thái ..v.v..
I.3

Cạnh tranh ảnh hưởng và có vai trò quan trọng tới kinh tế
thị trường:

Thứ nhất, cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội.
Cạnh tranh là sự chạy đua kinh tế, mà muốn thắng trong bất kì cuộc
chạy đua nào cũng địi hỏi phải có sức mạnh và kĩ năng. Cạnh tranh
ln có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày càng nhiều khách
hàng nên nó buộc các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
phải tạo ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao với giá thành
ngày càng hạ. Cạnh tranh luôn mang đến hệ quả là doanh nghiệp nào
có tiềm lực, có chiến lược kinh doanh đúng đắn, hiệu quả sẽ tiếp tục
vươn lên tồn tại, doanh nghiệp nào không đáp ứng được nhu cầu của thị
trường sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Bởi vậy, cạnh tranh là liều thuốc thần kì
tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng khoa học, kĩ thuật
mới, cải tiến cơng nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả. Điều đó dẫn đến
kết quả là sẽ có nhiều sản phẩm tốt hơn sẵn có trên thị trường. Trong kinh
doanh, doanh nghiệp nào có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường
với giá phải


chăng thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Điều

này khiến các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm cùng loại phải quan tâm đến
cải tiến về hình thức và chất lượng sản phẩm bằng cách áp dụng công nghệ
mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật. Cạnh tranh cũng là cơ hội bắt buộc các
doanh nghiệp phải nghiên cứu tiếp cận với công nghệ mới, tiến bộ khoa học
kĩ thuật vì chỉ có khoa học, cơng nghệ mới có thể trợ giúp hữu hiệu cho
sản xuất, kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, tăng tính năng và chất
lượng sản phẩm. Như vậy, cạnh tranh còn là nguồn gốc, động lực để
phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao.

Thứ ba, cạnh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu dùng và làm
thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thông qua quy luật cung cầu,
cạnh tranh có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng mọi
nhu cầu của người tiêu dùng. Sự lựa chọn và sức tiêu thụ hàng hoá
của họ là thước đo chính xác cho yêu cầu về chất lượng và độ phù hợp
của một sản phẩm. Cạnh tranh gây tác động hên tục đến giá cả sản
phẩm trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để
chọn phương án kinh doanh sao cho chi phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng
tổt để phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng. Bởi vậy, trong điều
kiện có cạnh tranh, người tiêu dùng là thượng đế, là trung tâm thị trường
quyết định sự sống còn của sản phẩm, buộc các nhà kinh doanh phải thoả
mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm mà
họ muốn mua.
Thứ tư, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia
phải sử dụng các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài nguyên một cách tối ưu
nhẩt. Khi tham gia thị trường có tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải
cân nhắc khi sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh. Họ phải tính tốn để
sử dụng các nguồn lực này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất. Do đó,
các nguồn lực đặc biệt là nguồn tài nguyên phải được vận động, chu
chuyển hợp lí để phát huy hết khả năng vốn có đưa lại năng suất, chất
lượng cao.



Theo Mac: “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay ,gắt
giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch “1
Từ đó, Mac đã đưa ra một quy luật, quy luật đó gọi là quy luật cạnh
tranh. Nội dung của quy luật là: “ Trong nền sản xuất hàng hóa, sự
cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất và
người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối
với những người sản xuất hàng hóa “2
I.4

Tác động của cạnh tranh đến nền kinh tế thị trường Việt Nam.

Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường khi
thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị
trường trong đó có quy luật cạnh tranh.
Hiến pháp nước ta quy định: “Các thành phần kinh tế đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định huớng xã hội chủ
nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất,
kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm; cùng
phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp
luật “ 3
Kinh tế thị trường đòi hỏi bảo đảm sự cạnh tranh cơng bằng và có trật tự;
Độc quyền phải được kiểm sốt có hiệu quả; Cạnh tranh không lành mạnh
phải bị trừng phạt và loại trừ. Mỗi một chủ thể thị trường (dù đó là người sản
xuất hay người tiêu dùng, dù đó là thuộc khu vực công hay khu vực tư,v.v.)
đều phải đối mặt với cạnh tranh trong lựa chọn và trao đổi, mua bán với
chủ thể


1

Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin.
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin.
3
Điều 16 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm
2001.
2

5


PHAM THUY DUNG |
20001109


khác trong giới hạn của chi phí và khan hiếm nguồn lực… Tự do kinh
doanh và cạnh tranh thị trường chi phối phân bổ nguồn lực trong nền kinh
tế, chi phối sự lựa chọn của các chủ thể thị trường. Giá cả tất cả các loại hàng
hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai và lao động, tài
nguyên thiên nhiên) đều được quyết định dựa trên khan hiếm nguồn lực,
cạnh tranh và quan hệ cung cầu của thị trường (do thị trường quyết định).
Cạnh tranh thị trường một cách cơng bằng và có trật tự để lựa chọn người
thắng cuộc. Doanh nghiệp, cá nhân hay quốc gia năng động, sáng
tạo, tìm kiếm các cách thức phù hợp gia tăng được năng suất lao động,
hiệu quả sử dụng các nguồn lực,... thì doanh nghiệp, cá nhân hay quốc
gia đó sẽ vượt lên. Các doanh nghiệp khơng cạnh tranh được sẽ bị thị
trường đào thải để nhường chỗ, nhường cơ hội kinh doanh cho các
doanh nghiệp khác…

Nhà nước bảo đảm ổn định kinh tế và thiết lập khung pháp luật và bộ
máy thực thi để thị trường hoạt động tốt, bao gồm: Xác lập rõ ràng, cụ thể
sở hữu tài sản và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản. Bảo đảm quyền
tự do hợp đồng và thực thi hiệu lực các hợp đồng. Bảo đảm cạnh tranh
cơng bằng, bình đẳng và kiểm sốt hiệu quả độc quyền kinh doanh dưới
mọi hình thức. Bảo đảm trật tự và an toàn xã hội... Khắc phục khiếm
khuyết, thất bại của thị trường. Đồng thời, không làm cho thị trường hoạt
động một cách méo mó, sai lệnh, tạo ra những tín hiệu thị trường lệch lạc
đối với các chủ thể thị trường.
Bảo đảm bình đẳng về cơ hội phát triển cho mọi người.
Vì những ưu, nhược điểm của cạnh tranh nên nhà nước ta đã sáng suốt
trong việc đưa ra các quy định về cạnh tranh, trong đó có quyền tự do
cạnh tranh: khẳng định doanh nghiệp có quyền tự do cạnh tranh có
nghĩa là doanh nghiệp được tự do lựa chọn hành vi và phương thức cạnh
tranh, miễn là những hành vi và phương thức ấy phù hợp với quy định của
pháp luật. Trên phương diện hành vi cạnh tranh, chính vì tự do cạnh
tranh là một trong những nội dung cấu thành quyền tự do kinh doanh
6

PHAM THUY DUNG |
20001109


của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp được thực hiện bất cứ hành vi nào
không bị pháp luật cấm.

7

PHAM THUY DUNG |
20001109



Nguyên nhân cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam:
 Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến một số các
doanh nghiệp sử dụng các chiêu thức cạnh tranh không lành
mạnh để hạ đối thủ.
 Do công tác quản lý còn lỏng lẻo; khả năng nhận biết các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh của cơ quan chức năng
cịn hạn chế nên các hành vi đó cịn xảy ra nhiều
 Chưa thắt chặt vấn đề cạnh tranh xấu nên nhiều doanh nghiệp vẫn
sẵn sàng “ chơi xấu “ , “ lách luật “ bất chấp pháp luật nhằm
mưu lợi về bản thân.
 Ta có thể thấy các vụ việc cạnh tranh xấu ngày càng tăng
như bảng thống kê dưới đây.
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

2006

2007
Tiếp nhận


2008

2009
Điều tra

2010
Quyết định

2011

Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh (nguồn: Báo cáo hoạt động Cục QLCT năm 2011)

I.5

Minh họa về tác động tích cực của cạnh tranh đối với kinh tế thị
trường Việt Nam.

Nhà nước ta đã nhận thấy rõ các lợi ích của việc cạnh tranh trong việc
thúc đẩy kinh tế nên đã chuyển hướng phát triển thị trường sang cạnh
tranh lành mạnh; ví dụ như việc phát triển thị trường năng lượng cạnh
tranh lành mạnh.


Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng
lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phạm vi
Đề án bao gồm 3 phân ngành năng lượng (than, khí và điện lực)
giữ vai trò quan trọng, chủ chốt trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ năng
lượng tại Việt Nam.
Thị trường than, từng bước chuyển đổi thị trường than theo hướng thị
trường cạnh tranh hoàn chỉnh, các chủ thể tham gia thị trường thực hiện

giao dịch, mua bán than, cung cấp các dịch vụ cho việc giao dịch,
mua bán than tuân thủ quy định và thơng lệ của thị trường.
Thị trường khí, từng bước xây dựng khung pháp lý làm cơ sở để triển
khai mơ hình kinh doanh cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh
khí CNG, LPG và LNG.
Thị trường điện, củng cố phát triển mở rộng thị trường bán buôn điện
cạnh tranh, tạo tiền đề vững chắc để chuyển đổi sang giai đoạn thị trường
bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh theo lộ trình đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.

CÂU 2:
Phân tích các điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ nền sản
xuất- xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ trong
q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam?
II.1

Các điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang
nền sản xuất tiến bộ trong quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa Việt nam là:

Thứ nhất, phát triển toàn diện - hoàn thiện tư duy của con người,
đặc biệt là người lao động và các nhà quản lý.
Thứ hai, có thể chế hợp lý chặt chẽ.


Thứ ba, nguồn lực- nó là nhân lực, nguồn lực, tài
lực. Thứ tư, môi trường quốc tế thuận lợi.
Thứ năm, trình độ văn minh của xã hội.
Thứ sáu, ý thức xây dựng văn minh xã hội của người dân.
II.2


Hiện nay Việt Nam ta đã và đang dần hoàn thiện từng bước để
đưa đất nước phát triển trở thành một quốc gia với sản xuất – xã
hội tiến bộ. Các điều kiện trên đã được nhà nước thực hiện và
ngày càng hồn thiện.
Điều kiện 1:

Đồng chí Lê Duẩn chỉ đạo “phải làm cho toàn Đảng, toàn dân thấm
nhuần sâu sắc tư tưởng cơng nghiệp hóa, tập trung sức đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa hơn nữa, nhanh chóng tạo ra một số cơ sở công nghiệp
quan trọng làm trụ cột cho nền kinh tế quốc dân. Quan điểm đó phải
được thể hiện đầy đủ trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế của
chúng ta ”.4
Qua đây, khẳng định tầm nhìn của Đảng ta mà đặc biệt vai trị
người đứng đầu (Bí thư thứ nhất của Đảng lao động Việt Nam ) của
bác Lê Duẩn về cơng nghiệp hóa đã hiểu và thực hiện điều kiện ‘
cần ‘ đầu tiên để trở thành quốc gia tiến bộ ở một nước kinh tế cịn
nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp.
Điều kiện 2:

4

Lê Duẩn: Tuyển tập (1965-1975)
PHAM THUY DUNG | 20001109

9


Thể chế ở đây chính là hành lang pháp lý. Các chính sách phát
triển cơng nghiệp đã điều chỉnh phù hợp với điều kiện và yêu cầu phát

triển của đất nước trong bối cảnh mới với nhiều giải pháp thực chất.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các sản phẩm công nghiệp trong nước
chủ yếu vẫn là linh kiện và chi tiết đơn giản, với hàm lượng cơng nghệ
trung bình và thấp, có giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Việt Nam
chưa có các doanh nghiệp đứng đầu chuỗi sản xuất tầm cỡ khu vực và
quốc tế đóng vai trò dẫn dắt phát triển và lan tỏa trong ngành cơng
nghiệp. Dung lượng thị trường trong nước cịn nhỏ, chưa đảm bảo quy
mô công suất sản xuất kinh tế đối với sản phẩm công nghiệp.
Thứ trưởng Đỗ Thắng hải đã khẳng định: “ Bộ Công Thương sẽ tiếp tục
phối hợp với các bộ, ngành, các địa phương và các tổ chức liên quan
tích cực đẩy nhanh q trình hồn thiện các cơ chế, chính sách liên
quan đến ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhằm tạo ra hành lang pháp lý
toàn diện để thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành”.
Điều kiện 3:
Nguồn nhân lực là điều kiện thiết yếu để một quốc gia phát triển. Nguồn
lực có thể đến từ con người, máy móc kĩ thuật hoặc tài nguyên thiên
nhiên.
Trình độ lao động: muốn phát triển, ta cần phải có những
người lao động với trình độ chun mơn cao. Họ có kiến thức tốt,
biết ứng dụng lý thuyết vào thực hành để có năng suất làm việc
cao.
Như vậy về thực chất là làm một cuộc cách mạng kỹ thuật mà nội dung
cơ bản là biến lao động thủ công thành lao động cơ giới, đưa sản xuất nhỏ
lạc hậu, què quặt lên sản xuất lớn hiện đại cân đối. Như bác Lê Duẩn
đã nhận định: ” Phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, xây dựng
quan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản
xuất.”
10

PHAM THUY DUNG |

20001109


Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với
hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nguồn nước ngọt của Việt Nam chiếm 2%
tổng lượng dòng chảy của các sơng trên thế giới. Ngồi ra, Việt Nam
cịn có các mỏ khống sản có giá trị trải dài từ Bắc đến Nam, với nguồn
dầu hỏa và khí đốt dồi dào, nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú đa
dạng thu hút đông đảo du khách. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú đa dạng như vậy, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trên thực tế, việc khai thác tài nguyên của Việt Nam hiện cịn
nhiều bất cập, như: tình trạng sử dụng đất tăng mạnh, tài nguyên nước
ngày càng bị lạm dụng, rừng tự nhiên bị khai thác lấy gỗ, trữ lượng cá cho
hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt và tài nguyên khoáng sản ngày càng bị
khai thác nhiều hơn. Chính sự suy yếu các nguồn tài nguyên đã đe
dọa sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Nghiêm trọng nhất là ô
nhiễm ở TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội và các vùng xung quanh 2 thành
phố này.
Vì vậy, sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ về việc khai thác
và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ góp phần tạo
điều kiện thuận lợi thực hiện tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.
Điều kiện 4:
Việt Nam không ngừng mở rộng các quan hệ kinh tế song phương,
tiểu vùng, vùng, liên vùng và tiến tới tham gia liên kết kinh tế tồn
cầu. Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết và tham gia 11 hiệp định thương
mại tự do (FTA) khu vực và song phương, trong đó có 6 FTA trong
khn khổ ASEAN. Tháng 11 /2017, Việt Nam đã cùng các nước đạt
thỏa thuận cơ bản cho Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xun
Thái Bình Dương (CPTPP), chính thức ký kết vào tháng 3/2018. Cho

đến cuối năm 2018, Việt Nam có quan hệ kinh tế thương mại với hơn
220 quốc gia và vùng lãnh thổ, thu hút trên 300 tỷ USD đầu tư nước


ngồi (FDI). Số đối tác chính thức cơng nhận quy chế kinh tế thị trường
của nước ta tăng lên 69.


Chúng ta buộc phải nhập kỹ thuật từ nước ngoài vào. Đây là cách đi
nhanh nhất, tránh cho chúng ta được nhiều đường vòng, rút ngắn
được thời gian và sức lực và như Lênin đã phân tích: “cả thế giới là
một nền kinh tế thống nhất, là một thị trường thống nhất, khơng một
nước nào có thể đứng ngồi vịng chu chuyển của kinh tế thế giới”
Điều kiện 5:
Kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc nền văn minh của quốc gia
đó cũng phải phát triển. Nước ta muốn phát triển thành một đất
nước cơng nghiệp thì phải chuyển từ văn minh nông nghiệp
sang văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp.
Chúng ta xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa trong
điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Vì thế, phải làm cho văn minh tinh thần có tính thời đại sâu sắc.
Văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa có tính mở cửa và tính
khoan dung mang lại cho Việt Nam những cơ hội quan trọng trong
tiếp thu và sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững và hiệu
quả hơn.
Xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện có phẩm chất,
năng lực, thực sự là chủ thể sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.
Điều kiện 6:

Văn minh đi kèm với việc ý thức của mỗi người dân, mỗi cơ quan
quản lý phải cao. Xã hội không thể phát triển được nếu ý thức người
dân kém. Cơng nghiệp văn hóa hình thành trên cơ sở ban đầu là khai
thác các giá trị bản sắc văn hóa từng dân tộc - tộc người, phát huy sức
mạnh nội sinh cho phát


triển đất nước, đồng thời làm thay đổi quan niệm truyền thống vốn chỉ coi
văn hóa là yếu tố tinh thần, là của cải tinh thần. Sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghiệp văn hóa với những sản phẩm ngày càng đa
dạng và có giá trị kinh tế cao, đóng góp ngày càng lớn đối với GDP của
các quốc gia cho thấy vai trị to lớn của văn hóa đối với sự phát triển
của các quốc gia - dân tộc.
Nhưng người dân Việt Nam ta vẫn chưa có ý thức văn minh cao, nó
biểu hiện rõ ràng trong thời điểm dịch bệnh hiện nay: tỉ lệ tử vong trên
tổng dân số của Việt Nam đứng đầu thế giới.

9690

9688

9340
8390

8329

8766

9181


7244

05/08

06/08

07/08

08/08

09/08

10/08

11/08

12/08

Số ca nhiễm

nguồn: ncov.moh.gov.vn

Chúng ta đã thấy rõ việc bùng dịch lần thứ 4 do một vài thành phần
nhỏ ý thức kém đã khiến kinh tế Việt Nam giảm sút nghiêm trọng. Vì
vậy, ý thức văn minh của người dân là yếu tố tiết yếu nhất để quốc
gia có thể phát triển, trở thành một đất nước tiến bộ.


TÀI LIỆU THAM
KHẢO



(Lại Thị Huyền - 21/04/2021)

Giáo trình kinh tế chính trị Mac - Lenin (TS. Nguyễn Văn Hảo, Bộ giáo dục và
Đào tạo)
(09/01/2021)
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001
Lê Duẩn tuyển tập

( 1965 – 1975 )



( TS. đào ngọc báu

17/02/2021)

( MD -

31/12/2020)


( 07/04/2021)


( 08/05/2020)

20/07/2021)



( bộ công thương việt nam -



×