Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BDTX ND3 Modul 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.74 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THCS KINH BẮC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mô đun THCS 14 “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP”

– Thuộc nhóm Mơđun 2 (MĐ2-THCS)
Thời lượng học : 10 tiết
Báo cáo viên : đ/c Nguyễn Thu Hương
Thời gian và hình thức bồi dưỡng:
Học tại trường : 4 tiết Học tại nhà; 6 tiết Nội dung : XD kế hoạch DH theo hướng tích hợp
( Nội dung chi tiết – có file trên trang Web. Của trường THCS Kinh Bắc)
Nội dung:
c.1.2. Tích hợp dọc:
Tích hợp dọc là cách vận dụng quan điểm tích hợp trong cùng một phân môn với
nhau tức là giữa Văn bản với Văn bản , giữa TV với TV , giữa TLV với TLV trong cùng
một khối (lớp) hoặc khác khối (lớp) theo chiều dọc từ trên xuống .
Thực chất, tích hợp theo chiều dọc là hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau ở
những thời điểm thích hợp sao cho học sinh có thể nắm bắt vấn đề một cách hệ thống. Khi
thực hiện tích hợp dọc, các kiến thức được nhắc lại, được liên hệ với nhau giúp học sinh
khắc sâu, nhớ lâu nội dung bài học.
c.1.2.1. Tích hợp dọc trong một phân mơn cùng khối (lớp)
Ví dụ 1:
Khi dạy văn bản “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”(Ngữ văn 7 – Tập 1 Trang 125), giáo viên tích hợp kiến thức với văn bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh” (Ngữ văn 7 – Tập 1 - Trang 123)
- Giáo viên đặt câu hỏi: Qua bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và tiêu đề bài thơ
“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, em hãy so sánh tình huống thể hiện tình yêu quê
hương trong hai bài thơ trên ?
- Học sinh trả lời:


Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Sống xa quê, trông trăng nhớ đến

Xa quê lâu ngày khi đặt chân về lại

quê nhà.
=> Thể hiện tình cảm lúc xa quê.
Ví dụ 2:

bị xem là khách lạ.
=> Thể hiện tình cảm khi vừa mới đặt chân về
quê.


Khi dạy bài “Từ đồng âm” (Ngữ văn 7 – Tập 1 - Trang 135), giáo viên tích hợp kiến thức
với bài “Từ đồng nghĩa” (Ngữ văn 7 –Tập 1 - Trang 113) để giúp học sinh nhận biết được
sự khác nhau giữa hai loại từ này.
- Giáo viên đặt câu hỏi:Hãy so sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa? Cho
ví dụ minh họa ?
- Học sinh trả lời:
Từ đồng âm,

Từ đồng nghĩa

Là những từ có âm thanh giống nhau

Là những từ có nghĩa giống nhau


nhưng nghĩa khác nhau, khơng liên

hoặc gần giống nhau.

quan gì với nhau.
VD:

VD:

-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

- Rủ nhau xuống bể mò cua

Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
- Tôi nhốt con chim vào lồng.

- Chim xanh ăn trái xồi xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.

Ví dụ 3: Khi dạy b ài “Câu đặc biệt” (Ngữ văn 7 - tập 2 –trang 27 )giáo viên tích hợp kiến
thức bài “Rút gọn câu” (Ngữ văn 7 - tập 2 – trang 14)
Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy cho biết câu đặc biệt và câu rút gọn khác nhau như thế nào?
Học sinh trả lời: - Câu đặc biệt: Khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu rút gọn : Lược bỏ một số thành phần trong câu.
c.1.2.2. Tích hợp dọc trong cùng một phân mơn nhưng khác khối (lớp)
Đây là kiểu tích hợp theo chiều dọc từ dưới lên .
Bậc Trung học phổ thông
Lớp 9
Lớp 8

Lớp 7
Lớp 6


Bậc Trung học cơ sở
Bậc Tiểu học
Giảng dạy theo quan điểm tích hợp này giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến
thức có liên quan với nhau từ các lớp dưới lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm
kiến thức cao hơn dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dưới.
Ví dụ: Khi dạy bài “Rút gọn câu” (Ngữ văn7 – Tập 2 - Trang 14), giáo viên tích hợp
với bài “Câu trần thuật đơn” (Ngữ văn 6 - Tập 2 - Trang 101). Thông qua hai loại câu này
giúp học sinh nhận biết được sự khác nhau về kiểu cấu tạo giữa câu rút gọn và câu trần
thuật đơn.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy so sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa hai kiểu câu trên và cho
ví dụ minh họa ?
- Học sinh trả lời:
Câu trần thuật đơn

Câu rút gọn

Là loại câu do một cụm C_V tạo thành.

Là loại câu có thể bị lược bỏ

VD: Chúng ta học ăn, học nói, học gói,

một số thành phần của câu.

học mở.


VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×