Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 46 Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 29 trang )

TRƯỜNG THCS LONG HOÀ

SINH HỌC 7
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Tho

1


2


Gồm hai phần:
Phần I:
1.Tìm hiểu về đời sống của thỏ
2.Tìm hiểu sự sinh sản của thỏ
Phần II:
1.Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thỏ
2.Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ
3


MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỎ

4


I. ĐỜI SỐNG:
1. Đời sống:

5




Thỏ hoang thường sống ở đâu?
Nơi sống: ven rừng, các bụi rậm.
Thức ăn là gì ? Kiểu ăn như thế nào? Kiếm ăn
khi nào?
Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm. Thỏ kiếm ăn
chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm.
Thỏ có tập tính gì? Cách thỏ lẫn trốn kẻ thù.
Thỏ có tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù bằng
cách nhảy cả 2 chân sau.
Đặc điểm thân nhiệt của Thỏ?
Thỏ là động vật hằng nhiệt.
6


Vì sao khi ni thỏ người ta thường che bớt
ánh nắng cho chuồng thỏ?
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn vào chiều và
đêm.
Tại sao trong chăn nuôi người ta không
làm chuồng thỏ bằng tre hay gỡ ?
Vì thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn
là thực vật.
7


I. ĐỜI SỐNG:
1 Đời sống:
+ Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.

+ Hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và
lẩn trốn kẻ thù.
+ Là động vật hằng nhiệt .



8


9


10


11


Hãy cho biết hình thức thụ tinh ở thỏ? Thai (phôi)
được phát triển ở đâu?
Thỏ thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung
thỏ mẹ.
Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất với cơ thể
mẹ?
Bộ phận giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ là
nhau thai, dây rốn.
Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng
thai sinh.
Thời gian thỏ mẹ mang thai? Trước khi đẻ và sau

khi đẻ thỏ mẹ làm gì?
Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lơng ở
ngực quanh vú để lót ổ, sau khi đẻ thỏ mẹ chăm
12
sóc thỏ con, thỏ con bú sữa mẹ.


Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và
noãn thai sinh?
Thai được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn
hơn. Lấy trực tiếp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ
qua nhau thai . Con non được nuôi bằng sữa mẹ
không lệ thuộc vào tự nhiên.
13


I. ĐỜI SỐNG:
1. Đời sống:
- Thỏ ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.
- Hoạt động về ban đêm, có tập tính đào hang
và lẩn trốn kẻ thù.
- Là động vật hằng nhiệt .
2. Sinh sản:



-Thai phát triển trong tử cung của mẹ.
- Đẻ con có nhau thai (thai sinh), ni con bằng
sữa mẹ.
14



I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
1. Cấu tạo ngồi:

Quan sát hai hình 46.2 và 46.3 đọc
thơng tin có liên quan đến các hình
trên, thảo luận (5 phút) điền nội dung
phù hợp vào bảng sau.

15


VÀNH TAI

BỘ LỘNG
MAO

ĐUÔI

MẮT

LÔNG XÚC
GIÁC

LÔNG XÚC
GIÁC

CHI TRƯỚC


CHI SAU
16


17


Bộ phận cơ
thể

Đặc điểm cấu tạo ngồi

Bộ lơng

mao dày, xốp
Bộ lơng…………………
ngắn
Chi trước………………

Chi (có vuốt)
dài khoẻ
Chi sau ……………

Giác quan

Mũi thính
………
lơng xúc giác Cảm giác xúc
giác nhanh,

nhạy
thính
Tai ……………
Lớn dài cử động
vành tai………………………
được theo các
phía

Sự thích nghi với đời sống
và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Giữ nhiệt và che chở
Đào hang và di chuyển
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy
nhanh khi bị săn đuổi
Thăm dị thức ăn, phát hiện
kẻ thù, thăm dị mơi trường.

Định hướng âm thanh, phát
hiện sớm kẻ thù
18


I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
1. Cấu tạo ngồi:
Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với
đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù. (Nội dung
học bảng thảo luận)

19



2. Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×