Tuần 1
Taọp ủoùc
DE mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc raứnh maùch, troõi chaỷy, bửụực ủau coự giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Troứ, Deỏ
Meứn)
- Hiểu dung trong bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu.
- Phaựt hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một
nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu ký. Bài TĐ là một
trích đoạn
2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
- Hớng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoaứn cảnh?
+Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm hỡnh ảnh nhaõn hoá mà em thích? Vì sao?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng
phụ và hửụựng dẵn)
- Giúp HS liên hệ: Em hoùc taọp đợc gì tửứ hỡnh aỷnh nhân
vật Dế Mèn?
III/. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 1
Hoạt động của trò
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách và quan sát tranh
- Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn
(2-3 lợt)
- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Hai em đọc cả bài
- Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc... đá cuội
- Thân hình bé nhỏ gầy yếu... Cánh ... Vì ốm
yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
... chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ... Cử chỉ: xoè cả ...
- Học sinh nêu
- Nhận xétvà bổ xung
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Nhận xét và bổ xung
Chính tả ( nghe viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt loói chớnh taỷ ngôn ngữ: bt(2) a hoặc b(a/b), hoặc bt do GV soaùn.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bµi tËp 2 SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lu ý về
yêu cầu của giờ chính tả.
III/. Dạy bài mới:
1) Hửụựng daón HS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- GV đọc các chữ khó
- Dặn dò cách trình bày bài viết
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 10 bài
- Nhận xét chung vỊ bµi viÕt
2) Hướng dẫn lµm bµi tËp:
Bµi 2: (chän 2a)
- GV treo bảng phụ và hửụựng daón .
- GV nhận xét và chữa
- Học sinh lấng nghe
- HS mở sách giáo khoa và theo dõi
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- HS theo dõi để ghi nhớ
- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
- Học sinh thực hiện ghi tên bài
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Một em lên làm mẫu:...thứ 1
- HS lần lợt lên làm các nội dung còn lại
- 2 em đọc lại bài điền đủ
- Lớp tự chữa bài vào vở
Bài 3: (chọn 3a, b)
- GV hớng dẫn cách làm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
- Giơ bảng để kiểm tra kquả
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải
- Lớp làm bài vào vở bài tập
IV/. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3.
- GV nhận xét và chữa loói.
- HS tieỏp thu kieỏn thửực.
Tuần 1
- HS ghi vào VBT.
KĨ chun
Sù tÝch hå Ba BĨ
A- Mơc ®Ých, yêu cầu
- Nghe keồ laùi tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện
“Sự tích Hồ Ba Bể” (do GV kể)
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người
giàu loứng nhaõn aựi.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể.
D- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi
bài
2. Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện
- GV treo tranh và kể lần 2
3. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghÜa c©u
chun:
a- KĨ chun theo nhãm
b- Thi kĨ tríc líp:
- Gọi các nhóm thi kể
- GV khen ngợi HS kể hay
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét và keỏt luaọn: Câu chuyện ca ngợi những
con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
III/. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dơng HS kể tốt.
- Về nhà kể lại cho mọi ngời cùng nghe.
- Đọc và xem trớc bài.
- Quan sát và nghe giới thiệu
- Mở SGK đọc yêu cầu
- 1->2 em đọc lần lợt các yêu cầu BT
- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể
xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa
chuyện)
- 1 vài em kể cả chuyện
- Từng nhóm lần lợt kể
- Mỗi nhóm chọn 1 em thi kĨ c¶ chun
- líp nhËn xÐt chän em kể hay
- HS nêu
- HS nhắc lại
:
Tuần 1
Tập đọc: Mẹ ốm.
A- Mục đích yêu cầu:
- ẹoùcraứnh maùch, troõi chaỷy; ủau biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn người bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khoồ thụ trong baứi).
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài SGK.
- Bảng phụ chép bài thơ 4, 5.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. Ổn định lớp.
II/. KiĨm tra:
- GV yêu cầu HS đọc Dế Meứn... vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
SGK
III/. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (SGV-43)
2- Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động của trò
- 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Meứn...và trả lời
câu hỏi
- Mở sách và lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lợt)
- Đọc chú giải cuối sách
- Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)
- 2 em đọc diễn cảm cả bài
- HS theo dõi
- Mở sách đọc thÇm
- Yêu cầu HS đọc thầm, traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ Những câu thơ sau nói gì: (Lá trầu khô... cuốc cày sớm
tra) ?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ
nào ?
+ Câu thơ nào bộc lộ tỡnh cảm của bạn ?
c) Hửụựng daón đoc diễn cảm và hoùc thuoọc loứng bài thơ:
- Gọi 3 em đọc bài
+ Bạn nào đọc hay?
- Treo bảng phụ + Hướng dẫn ®äc khỉ 4,5
- Tỉ chøc thi ®äc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt.
- Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
- Cô bác đến thăm cho trứng, cam... anh y
sĩ mang thuốc vào.
- Xót thơng mẹ: Nắng ma... nếp nhăn.
- Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ dần.
- Làm mọi việc để mẹ vui: ...
- ThÊy mĐ lµ ngêi cã ý nghÜa to lín...
- 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
- Häc sinh nhËn xÐt. Häc sinh theo dâi
- HS ®äc + nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc theo dÃy bàn, cá nhân
- Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ
thơ, cả bài).
3- Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuaồn bũ baứi sau.
Tuần 1
Luyện từ và câu
CAU TAẽO CUA TIENG.
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc cấu tạo ba phan cuỷa tiếng, âm đầu vần, thanh) ND ghi nhớ .
- Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng trong (mục III).
B- §å dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Kiểm tra
III/. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: SGV-37
2- Phần nhận xét:
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Đánh vần tiếng : bầu và ghi .
- GV ghi keỏt quaỷ của học sinh lên bảng
- Phân tích cấu tạo tiếng: bầu
- Phân tích các tiếng còn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân. Nhận xét
+ Tiếng do những boọ phận nào taùo thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ và hửụựng dẫn.
4- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vào VBT.
Hoạt động của trò
- Đồ dùng dạy học
- Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK
- Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn
-> kết quả là có 6 tiếng
- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờâu- bâu- huyền- bầu
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Mỗi em phân tích một tiếng
- Nhận xét và bổ sung
- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài
- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...
- Có một tiếng: ơi
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo cđa tiÕng
- HS lµm bµi vµo vë .
Bài 2: Hửụựng dẫn để HS làm VBT.
IV/. Cuỷng coỏ – Dặn dò:
- HƯ thèng kiÕn thøc.
- NhËn xÐt giê học.
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ, học thuộc câu đố.
Tuần 1
- 3 khaự gioỷi lên bảng chữa bài (muùc III).
- HS làm vở bài tập.
- Một em nêu lời giải và cách hiểu.
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện ?
A- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhụự).
- Bớc đầu biết keồ laùi moọt caõu chuyeọn ngaộn coự đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên
được một điều có ý nghóa (mục III).
B- §å dùng dạy học:
- Băng giấy chép nội dung bài 1
- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
III/. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Dán băng giÊy ghi néi dung bµi 1
- GV chia líp ra lam 3 nhóm
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ?
3) Phần ghi nhớ:
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
4) Phần luyện tập:
Bài tập 1
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Tổ chức cho học sinh tËp kĨ
- GV nhËn xÐt
Bµi tËp 2
- GV nhËn xÐt, khen những em làm tốt
IV/. Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Hoạt ®éng cđa trß
- Häc sinh nghe
- Häc sinh nghe
- Më sách trang 10
- 1 em đọc nội dung bài tập
- 1 em kĨ chun : Sù tÝch Hå Ba BĨ
- Mỗi nhóm thực hiện 1 yeõu cầu của bài
- Ghi nội dung vào phiếu.
- Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
- Các nhóm bổ xung
- 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
- Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
- Không có nhân vật.
- Không
- Không vì không có nh/ vật.Không kể
những sự việc liên quan đến nhân vật.
- HS trả lời và nhận xét
- 1 em đọc
- HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc
trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
- NhiỊu em tËp kĨ theo cỈp.
- Thi kĨ tríc líp
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1- 2 em nªu tríc líp
Tuần 1
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
A- Mục đích, yêu cầu
1. ẹien ủửụùc caỏu taùo cuỷa tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu của BT1.
2. Nhận biết được các tiếng coự van gioỏng nhau ụỷ BT2, BT3.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ xếp chữ
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On ủũnh lụựp.
II/. Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên bảng và GV nhận xét.
III/. Dạy bài míi:
1) Giíi thiƯu bµi: SGV – 49
2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
Bµi tËp 1:
- Híng dÉn HS lµm việc theo cặp
- GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
- Hớng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
- Hớng dẫn để HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của
tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách.
- HS mở SGK( 12)
- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
- Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn)
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- GV nhận xét và chốt lời giải
Bài tập 4:
- GV nhận xét và kết luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời
Bài tập 5:
- Hớng dẫn để HS thi giải ®óng gi¶i nhanh
IV/. Củng cố – Dặn dò:
+ TiÕng cã cấu tạo nh thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi sau.
- GV nhËn xét và kết luận.
Tuần 1
Hoạt động của trò
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải
ra giấy
- HS lên bảng phân tích
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh trả lời
Tập làm văn
Nhân vật trong chuyện.
A- Mục đích yêu cầu
- Bửụực ủau hiểu thế nào là nhân vật( ND ghi nhớ)
- nhận biết được tÝnh c¸ch cđa từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh
em (BT1, muùc III).
- Bớc đầu biết kể tieỏp caõu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, muïc III).
B- Đồ dùng dạy học
- Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I/. ổn định:
II/. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là bài văn kể chuyện ?
III/. Dạy bài mới:
1) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:
- GV treo bảng phụ
- Hớng dẫn điền nội dung vào cột
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- 1 em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 1 em nêu những chuyện em mới học
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 em lên điền bảng phụ
Bài tập 2:
- Hớng dẫn HS nhận xét tớnh cách nhaõn vật
- GV nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện nêu ý kiÕn tríc líp
2) PhÇn ghi nhí:
- GV rút ra keỏt luaọn.
- 4 em lần lợt đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thầm
3) Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Hớng dẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả
lời.
- GV chốt lời giải SGV ( 52 )
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
- Cả lớp đọc thầm chuyện
- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bỉ sung
Bµi tËp 2:
- GV híng dÉn chän a ( b )
- GV nhËn xÐt, bỉ xung.
- GV khen ngỵi học sinh kể hay
- 1 em đọc nội dung bài 2
- HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hc b
- 1 em kĨ mÉu theo ý a
- 1 em kể mẫu theo ý b
- Lần lợt nhiều em kĨ
IV/. Củng cố – Dặn dò:
- Víi bµi tËp 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành
động nào?
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho
hay.
Tuần 2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhaõn vaọt Deỏ Meứn .
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bÊt c«ng bênh vực chị nhà trò yếu
đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK).
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ nội dung SGK.
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
A- Ôn định
B- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(53)
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
Hoạt động của trò
- 1 em đọc thuộc bài: Mẹ ốm
- 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(1)
- Nghe giíi thiƯu- më s¸ch.
- Đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn).
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào?
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đà hành động nh thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung c¸c danh hiƯu
SGV(55)
- GV nhËn xÐt, chèt danh hiƯu phï hợp nhất: Hiệp sĩ.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 2
- GV khen những HS đọc hay
D- Củng cố – Dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn học sinh xem trớc bài Truyện cổ.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm
- 1 em đọc đoạn 1
- 2 em trả lời + Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- 2 em trả lời + lớp nhận xét
- 2 em đọc đoạn 3
- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trớc
lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
Tuần 2
Chính tả( nghe- viết)
Mời năm cõng bạn đi học.
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Nghe, vieỏt ủuựng vaứ trỡnh bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định.
2 làm đúng BT2, BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập nh nội dung bài 2.
- Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bài cũ:
- Yeõu cau HS tỡm 2 tiếng có âm đầu l/ n và 2 tiÕng cã
vÇn an/ ang.
- GV nhËn xÐt
III/. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: MĐ- YC
2) Hớng dẫn nghe- viết:
- GV đọc bài chính tả
+ Nêu cách viết tên riêng, chữ số?
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm, chữa 10 bài
- Nhận xét bài viÕt cđa HS
3) Híng dÉn h/s lµm bµi tËp:
Bµi tËp 2:
- GV phát phiếu bài tập
Hoạt động của trò
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp:
- 2 tiếng có âm đầu l/ n
- 2 tiếng có vần an/ ang.
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- HS theo dõi sách
- Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa, chữ
khó viết.
- 1- 2 em nêu
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở- soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm chuyện vui.
- HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào chỗ
trống.
- Lần lợt nhiều em đọc
- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
+ Vì sao chuyện gây cời?
Bài tập 3a:
- Yeõu cau HS đọc câu đố trong SGK.
- Chốt lời giải a: sáo, sao.
- 2 em đọc câu đố
- Lớp làm bài cá nhân
- Lần lợt đọc lời giải
IV/. Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- Nhận xét bài học
- Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/ x
- Đọc lại truyện vui Chỗ ngồi, hoùc thuoọc loứng cả hai
câu đố.
Tuần 2
Luyện từ vaứ câu
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu- Đoàn kết
A- Mục đích yêu cầu
- Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ngửừ (gom cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm
“Thương người như thể thương thân” ( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân”
theo hai nghóa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1.
- Học sinh chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bài cũ:
- GV yeõu cau 2HS lên bảng lớp viết, lụựp vieỏt bảng con
tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có:
a) 1 âm
b) 2 âm
- GV nhận xét
- 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có:
a) 1 âm(cô, bố, mẹ)
b) 2 âm(bác, cậu)
III/. Dạy bài mới:
1. Hớng dẫn h/s làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:
- Hửụựng daón học sinh làm bài tập.
- GV nhận xét
- Chốt lời giải đúng, ghi bảng.
Bài tập 3:
- GV giúp h/s xác định rõ yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên bảng.
Bài tập 4:
- GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong SGK.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
IV/. Củng cố – Dặn dò:
- HS mở sách.
- 1em đọc yêu cầu
- Từng cặp trao đổi, làm nháp
- Đại diện chữa bài
- Lớp chữa bài đúng vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi thảo luận cặp
- Ghi nội dung vào phiếu
- Đại diện ghi kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp
- Lần lợt nhiều em đọc. Lớp nhận xét
- Cả lớp ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận nhóm,
ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp làm bài
đúng vµo vë
.
- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc các câu tục ngữ và chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe, đà ẹọc.
A- Mục đích, yêu cầu
- Hieồu caõu chuyeọn thụ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: con người cần thương yeõu, giuựp ủụừ laón nhau.
Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
- Bảng phụ ghi câu hỏi.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I/. On định lụựp.
II/. KiĨm tra bµi cị:
- Yêu cầu HS đọc tiÕp chun: Sự tích hồ Ba Bể ,
sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét.
III/. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV(61)
2) Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
+ Bà lÃo sinh sống bằng nghề gì?
+ Thấy Ôc đẹp bà làm gì?
+ Trong nhà bà xảy ra chuyện gì?
+ Bà lÃo đà làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
3) Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghÜa cđa
chun:
+ ThÕ nµo lµ kĨ b»ng lêi cđa em?
a) KĨ chun theo cỈp
b) Thi kĨ chun
- GV nhËn xét
IV/. Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trß
- 2 em nèi tiÕp kĨ chun: Sù tÝch hå Ba Bể
sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiƯu- më s¸ch
- HS nghe, quan s¸t tranh.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
+ Nghề mò cua bắt ốc
+ Thả vào chum nuôi
+ Nhà cửa sạch sẽ, lợn đà ăn no, cơm nấu sẵn,
vờn sạch cỏ
+ Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập bỏ
vỏ ốc.
+ Bà lÃo sống hạnh phúc bên nàng tiên,thơng
yêu nhau nh mẹ con.
- HS nêu yêu cầu
- Em đóng vai ngời kể không phải đọc thuộc
bài thơ
- 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe theo gợi
ý câu hỏi
- Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và nêu ý
nghĩa
- Lớp nhận xét và bầu bạn kÓ hay nhÊt
Tuần 2
Tập đọc
Truyện cổ nớc mình.
A- Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu
của cha ông (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 doứng thụ cuoỏi).
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bài cũ:
+ Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn?
- GV nhận xét.
III/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(63)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi
- Giúp h/s hiểu từ mới
- Luyện đọc cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ?
+ Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào?
+ Nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ?
+ Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có nội dung
nh vậy.
+ Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm- HTL
- GVchọn hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và2.
- Treo bảng phụ
- GVnhận xét
Hoạt động của trò
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu(tt)và TLCH
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh SGK.
- HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn, đọc 2 lợt
và luyện phát âm.
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2em đọc cả bài.
- HS thực hiện
+ Truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý nhĩa rất
sâu xa...
- 2-3 em nêu tên truyện cổ
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ BaBể,
Nàng tiên ốc
- Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với
đời sau: Sống nhân hậu, ...
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2.
- Luyện đọc thuộc theo dÃy, bàn.
- Thi đọc thuộc đoạn, cả bài.
IV/. Cuỷng cố – Dặn dò:
- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giờ học.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật.
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hieồu: haứnh ủoọng cuỷa nhaõn vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của
nhân vật , nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước đầu
biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thaứnh caõu chuyeọn.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ.
- 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bài cũ:
- GV yeõu cau HS trả lời:
+ Thế nào là kể chun?
+ Nãi vỊ nh©n vËt trong chun.
- GV nhËn xÐt
III/. Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1:
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 em trả lời thế nào là kể chun?
- 1 em nãi vỊ nh©n vËt trong chun.
- HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không.
- 2 em đọc lại toàn bài.
- Lớp nghe, đọc thầm.
b) Hoạt động 2:
- Treo bảng phụ + HD trả lời
+ Nêu hành động cđa cËu bÐ?
- GV gióp ®ì nhãm chËm .
- NhËn xét và ghi ý dúng
+ Hành động của cậu bé nói điều gì?
- HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài
- HS trả lời.
a) Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài:
im lặng, mÃi mới nói; c- Lúc ra về: khóc khi
bạn hỏi.
- Nói lên tình yêu với cha và tính cách trung
thực của cậu.
- Địa diện các nhóm giải thích.
c) Phần ghi nhớ:
- GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ.
- 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ .
- HS nghe, liên hệ .
d) Phần luyện tập:
- Gắn từng băng giấy lên bảng
- Điền từ vào câu
- Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9)
- 1 em đọc nội dung .
- HS lần lợt điền từ vào từng câu.
- Vài em thực hiện .
- 1em kể chuyện theo thø tù ®· xÕp.
IV/. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc phần ghi hớ và chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
Luyện từ- câu:
Dấu hai chấm.
A- Mục đích, yêu cầu
- Hieồu taực duùng cuỷa daỏu hai chaỏm trong câu (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1), bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi vieỏt vaờn (BT2).
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép ghi nhớ
- Vở bài tập tiếng việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bµi cị:
- GV yêu cầu HS làm BT 1, 4 SGK.
- GV nhận xét.
1. Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu
2. Phần nhận xét:
- GV yeõu cau HS nối tiếp đọc bài 1, đọc từng câu văn, thơ.
Hoạt động của trò
- 1 em làm bài 1
- 1 em làm bài 4( tiết trớc)
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu
văn, thơ nhËn xÐt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm
NhËn xÐt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong c¸c câu đó.
- GV chốt ý đúng: SGV(69)
3. Phần ghi nhớ:
- Treo bảng phụ.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- GV hớng dẫn cho HS trả lời.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV hửụựng daón để HS làm bài.
- GV nhận xét
trong các câu đó
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc thuộc ghi nhớ
- 2 em lên bảng đọc thuộc lòng.
- HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
+ Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng
sau là lời nói của nhân vật
+ Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo
+ Dấu câu b:...là những cảnh gì
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng
dấu hai chấm).
- Nhiều em đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét và bỉ sung.
IV/. Củng cố – Dặn dò:
- HƯ thèng bµi học và hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ.
- Về nhà tìm trong các bài tập đọc 3 trờng hợp dùng dấu
hai chấm.
Tuần 2
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
A- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật (ND
Ghi nhụự).
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật( BT1, muùc III; kể lại được một đoạn câu
chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tieõn (BT2).
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét)
- Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I/. On định lụựp.
II/. Kiểm tra bài cũ:
- GV yeõu cau HS nhắc lại ghi nhớ trong bài học trớc.
III/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần luyện tập:
- GV më b¶ng líp.
- GV nhËn xÐt, chèt lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ:
- GV nêu thêm 1- 2 ví dụ.
Hoạt động của trò
- 2 em lần lợt nhắc lại ghi nhớ trong bài học
trớc.
- HS nghe, mở sách
- 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3
- HS đọc thầm đ/ văn, l/ bài cá nhân
+ Chị Nhaứ Troứ có ủaởc điểm: Sức vóc gầy,
yếu... Cánh mỏng...; Trang phơc ...
+ ThĨ hiƯn tính c¸ch u, téi nghiƯp...
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét bỉ xung, 1 em ®äc.
- 4 em ®äc ghi nhí SGK, lớp đọc thầm. HS
nghe.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ.
- Yeõu cau HS đọc nội dung bài 1
- Yeõu cau HS dùng bút chì gạch dới chi tiết miêu tả hình
dáng chú bé.
- Cho HS làm bảng phụ.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV gợi ý có thể kể theo đoạn.
- GV nhận xét.
- HS đọc nội dung bài 1.
- Lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì
gạch dới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé.
- 1 em làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- 2- 3 em thi kể theo yêu cầu.
- Líp nhËn xÐt.
IV/. Củng cố – Dặn dò:
- Mn t¶ ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả gì?
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
Tuần 3
Tập đọc
Th thăm bạn
I- Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc dieóm caỷm moọt ủoaùn lá thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với noói ủau cuỷa baùn,
- Hiểu tình cảm ngời viết th: thơng bạn, muoỏn chia seừ ủau buon cuứng baùn.(traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong
SGK ; nắm ủửụùc tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức th).
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV yeõu cau 2 HS đọc bài: Truyện cổ nớc mình.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(74)
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
- GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc diễn cảm bức th
b)Tìm hiểu bài
+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?
+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng làm gì?
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lơng thông cảm với
Hồng?
- GV treo bảng phụ
- Phân tích ý từng câu(SGV75)
- Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc bức th
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
- GV nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: - Em làm gì để giúp đỡ ngời khó khăn
- Nhận xét giờ học
2- Dặn dò: - Về nhà học và đọc bài sau
Hoạt động của trò
- Kieồm tra sú số.
- 2 em đọc bài: Truyện cổ nớc mình và
TLCH trong bài.
- Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau đọc 3 lợt theo 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
- Nghe đọc
- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét
- HS tìm- đọc những câu văn có nội dung
theo yêu cầu.
- Vài em đọc.
- HS nêu- vài em nhắc lại
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức th.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- Bình chọn bạn đọc hay nhÊt
- NhiỊu em nªu
- Nghe nhËn xÐt
Tuần 3
Chính tả(nghe - viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
A- Mục đích , yêu cầu
- Nghe vieỏt vaứ trỡnh bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT(2)a/b hoaởc BT do GV soaùn.
B- Đồ dùng dạy-học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- On định lớp.
II- KiĨm tra bµi cị:
- GV yêu cầu HS viết các từ ngữ có x/s
- GV nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài :Nêu MĐ-YC
2.Hớng dẫn H/S nghe viết
- Giáo viên đọc bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà.
Hỏi về nội dung bài
- 2-3 em lên viết b¶ng líp.
- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch gi¸o khoa .
- Theo dâi SGK , 1 em đọc lại bài thơ
- Nói về tình thơng của 2 bà cháu với cụ già
- Học sinh nêu
- Học sinh lun viÕt tõ khã.
- Häc sinh viÕt bµi vµo vë
- HS Soát lỗi nhau.
- Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.nghe NX.
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Giáo viên đọc từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc cả bài
- Chấm 7-10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn h/s làm bài tập
+ Bài tập 2( lựa chọn 2a)
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài cá
nhân vào vở.
- 1 em lên làm vào bảng phụ.
- Vài em đọc đoạn văn đà hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét
- H/s nghe
- Sửa bài làm theo lời giải đúng.
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
- Nhận xét bài viết và giờ học
2- Dặn dò:
- Tự chữa lại các lỗi sai
- Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng
caực van tr/ch.
Tuần 3
Luyện từ câu
Từ đơn và từ phức
A- Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, phaõn bieọt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
- Nhận bieỏt đợc từ đơn, từ phức trong ủoaùn thụ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ
tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
B- Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định lụựp.
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức bài trửụực.
- Làm bài tập 1 SGK.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
- GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu
- Hoạt động cả lớp
- Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng( từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
3.Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ
- Giải thích thêm nội dung
4.Phần lun tËp
+ Bµi tËp 1
- GV nhËn xÐt chèt ý ®óng
+ Bµi tËp 2
- GV ®a ra qun tõ ®iĨn Tiếng Việt
- Hớng dẫn tra từ điển
+ Bài tập 3
- Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với từ đó
- GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2- Dặn dò: Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ
Hoạt động của trò
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trớc
- 1 em làm bài tập 1.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm nêu kết quả:
+Nhờ, bạn, lại, có,
+Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,
- 1- 2 em nêu
- 2 em nêu
- 1 em đọc ghi nhớ SGK
- Lớp đọc thuộc.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
- Lần lợt các cặp trình bày kết quả
- 1 em đọc yêu cầu
- HS quan sát
- Lần lợt vài em tập tra từ điển, đọc to nội
dung.
- 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.
- Lần lợt nhiều em thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp nhận xÐt
Tuần 3
Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe, đà đọc
A-Mục đích, yêu cÇu:
- Kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghóa, nói về
lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua gioùng keồ.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Su tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.
- Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định lớp.
II- KiĨm tra bµi cị:
- GV yêu cầu HS kĨ chuyện: Nàng tiên ốc.
- Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi: SGV(81)
2.Híng dÉn kĨ chun
a)Híng dÉn hiĨu yêu cầu đề bài
- Mở bảng lớp
- Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kĨ chun.
- GV nhËn xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể
- Nhận xét biểu dơng những em học tốt
2- Dặn dò:
- Tập kể lại cho mọi ngời nghe
- Su tầm các chuyện có nội dung tơng tự để đọc.
Hoạt động của trò
- 1 em kể chuyện.
- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện
su tầm.
- Mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em gạch dới các chữ chủ đề chính( nh
SGV trang 81)
- 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.
- Lớp đọc thầm ý 1
- Lần lợt nêu tên chuyện
- Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.
- Thực hiện kể theo cặp
- Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trớc lớp rồi nêu ý
nghÜa cđa chun võa kĨ.
- Häc sinh xung phong thi kĨ
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
- Líp b×nh chän b¹n kĨ tèt nhÊt
Tuần 3
Tập đọc
Ngời ăn xin
A- Mục đích, yêu cầu:
- Gioùng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện .
- HiĨu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hËu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh
của ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời được CH 1,2,3)
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn đọc.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định lụựp.
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV yeõu cau HS đọc bài thơ: Th thăm bạn.
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(83)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa của
từ.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài
- Chia nhóm thảo luận
+ Hình ảnh ông lÃo đáng thơng nh thế nào?
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lÃo ăn xin ra sao?
+ Cậu bé đà cho ông lÃo ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đà nhận đợc gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài( treo
bảng phô)
- GV nhËn xÐt, khen häc sinh nhËp vai tèt.
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2- Dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
Hoạt động của trò
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Th thăm
bạn và trả lời câu hỏi trong bài
- Nghe giới thiệu, mở sách.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lợt.
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- 2 em tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt
- 2 em tr¶ lêi
- Líp nhận xét, bổ xung
+ Tình thơng, sự thông cảm, sự đồng cảm
- h/s nêu ý nghĩa của chuyện
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- 2 h/s thực hiện mẫu
- Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
- Từng cặp xung phong đọc to
- Lớp chọn cặp đọc tốt nhất
- HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).
Tuần 3
Tập làm văn
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
A-Mục đích, yêu cầu:
- Bieỏt ủửụùc hai caựch keồ lại lời nói, ý nghó của nhân vật và t¸c dụng của noự: nói leõn tính cách nhân vật
vaứ ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhụự).
- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián
tiếp (BT muùc III).
B- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bµi tËp 1.PhiÕu bµi tËp néi dung nh bµi 1, 2,3
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định lụựp.
II- Kiểm tra bài cũ
- GV yeõu cau HS ủoùc nội dung ghi nhớ baứi trớc.
+Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
2.Phần nhận xét
- Bài tập 1,2
- GV yeõu cau HS đọc thầm bài: Ngời ăn xin
- Treo bảng phụ
+ Bài tập 3
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 1 em nêu néi dung ghi nhí tiÕt tríc
- 1 em tr¶ lêi câu hỏi.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1,2
- Lớp đọc thầm bài, ghi vào nháp các nội
dung theo yêu cầu.
- 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài
- 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc
thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
3.Phần ghi nhớ
- Lấy thêm ví dụ minh hoạ
4.Phần luyện tập
+ Bài 1
- GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài
- GV chốt lời giải đúng(SGV 88)
- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc
ghi nhớ
+ Bài 2
- GV gợi ý cách làm
- Nhận xét
- Chốt lời giải đúng(SGV 89)
+ Bài 3
- Yêu cầu nhận xét bài
- Nêu cách làm
- GV nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
1- Cđng cè: HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.
2- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc nội dung bài 1
- HS trao đổi cặp, lần lợt nêu kết quả
- Vài em đọc lời giải đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngợc với bài 2.
- 1 em nêu, 1 em làm mẫu
- Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm.
Tuần 3
Luyện từ- câu
Mễ RONG VON Tệỉ: NHAN HAU ĐOÀN KẾT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân
hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II.CHUẨN BỊ:
* GV : Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột của BT1; kẻ bảng phân loại để HS làm BT2
* HS : vở BT .
III . HOẠT ĐỘNG DAẽY HOẽC CHU YEU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
I/. Ổn định lớp.
II/. Bài cũ: Luyện tập cấu tạo của tiếng
- GV yêu cầu HS viết vào vở những tiếng - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở .
có chỉ người trong gia đình mà phần vần:
+ Có 1 âm (ba, mẹ)
+ Có 2 âm (bác, ông)
- HS nhận xét
- GV nhận xét và chấm điểm .
III/. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào VBT
- Đại diện nhóm HS làmbài trên phiếu trình bày kết
quả
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- 1 HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được
đúng nhiều nhất.
a) Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu,
tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị
tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót …
b) Từ ngữ trái nghóa với nhân hậu
hoặc yêu thương: hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
cay độc…
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc,
giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo ..
d) Từ ngữ trái nghóa với đùm bọc
hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
đánh đập …
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào VBT .
-GV phát phiếu khổ to riêng cho 4 cặp HS .
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài
làm trước lớp.
a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài
b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ
- Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: