Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 19 Nhan dan Viet Nam khang chien chong Phap xam luoc Tu nam 1858 den truoc nam 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 18 trang )

Những hình ảnh dưới đây giúp em liên tưởng đến điều gì?


PHẦN 3 : LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

Tiết
24
BÀI 19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trướcI. Liên
nămquân
1873)
ết 1)
Pháp(Ti
– Tây
Ban Nha xâm
lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ
XIX trước khi thực dân Pháp xâm
lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị
xâm lược Việt Nam (đọc thêm).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở
Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam
Kỳ từ năm 1858 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định



I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
NĂM 1858.

1) Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược


I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
NĂM 1858.

1) Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế độ
phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

Kinh tế

Qn sự

Đối ngoại

Xã hội

• Nơng nghiệp: sa sút, lạc hậu.
Những biểu hiện của
• Cơng thương nghiệp: đình đốn, ngoại thương khơng
sự khủng hoảng, suy
phát triển do chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
yếu đó là gì?

• Lạc hậu.


• Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây.

• Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp
nơi.

Hậu quả: Đất nước
lâm vào cuộc khủng
hoảng trầm trọng,
tồn diện, có nguy
cơ bị chủ nghĩa tư
bản xâm lược.


2) Chiến
3)
Thực dân
sự ởPháp
Đà Nẵng.
ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (đọc thêm)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
A

B

1. Pháp muốn chiếm
Đà Nẵng
2. 31/8/1858


a. Quân dân cả nước anh dũng chống trả,
đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của địch.
b. Triều đình Nguyễn đã bắt giữ và giết giáo
sĩ Tây Ban Nha.
c. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ lên
bán đảo Sơn Trà.
d. Kế hoạch «đánh nhanh thắng nhanh» của
Pháp bước đầu bị thất bại.
e. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận
trước cửa biển Đà Nẵng.
f. Làm căn cứ tấn cơng buộc triều đình
Nguyễn đầu hàng.

3. 1/9/1858
4. Tây Ban Nha tham
chiến với Pháp vì
5. Từ cuối 8/1858 –
2/1859
6. Sau 5 tháng bị
cầm chân ở bán đảo
Sơn Trà

1- f; 2- e; 3- c; 4-b; 5-a; 6-d


3) Chiến sự ở Đà Nẵng.

ĐÀ NẴNG


Liên quân Pháp - TBN đổ bộ lên bán đảo
Sơn Trà


3) Chiến sự ở Đà Nẵng.

TỔNG ĐỐC NGUYỄN TRI PHƯƠNG


II. Cuộc kháng chiến chống pháp ở Gia Định và các tỉnh
miền Đơng Nam kì từ năm1859 đến 1862.
1) Kháng chiến ở Gia Định

Đà Nẵng

Gia Định
9-2-1859



II. Cuộc kháng chiến chống pháp ở Gia Định và các tỉnh
miền Đơng Nam kì từ năm1859 đến 1862.
1) Kháng chiến ở Gia Định

Pháp tấn công thành Gia Định
17/2/1859

Chiến trường Gia Định 1859-1861



Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình và nhân dân ở Đà Nẵng và Gia Định?

Thái độ của Triều đình
Chiến sự ở
Đà Nẵng

Kêu gọi và phối hợp với
nhân dân kháng chiến

Kháng chiến
ở Gia Định

Số đơng khơng có tinh thần
chống Pháp.
Không biết tận dụng cơ hội
để đánh bại Pháp, lo sợ
Pháp, đường lối nặng về
phòng thủ.

Thái độ của nhân dân
Hưởng ứng nhiệt tình lời kêu gọi
của triều đình, tích cực tham gia
chống Pháp

Quyết tâm chiến đấu tới cùng biết
tận dụng mọi cơ hội để đánh
Pháp.


CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố vững chắc.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
C. Một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lịng xã
hội phong kiến.
D. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu
nghiêm trọng.
Câu 2: Năm 1860, chiến sự Nam Kì thay đổi có lợi cho ta nhưng triều đình khơng
đánh Pháp là do?
A. qn đội của Pháp ở Gia Định còn nhiều.
B. nhân dân khơng phối hợp chống Pháp.
C. xuất hiện chủ trương «thủ để hòa».
D. lo sợ trước sức mạnh của Pháp.
Câu 3: Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn cần rút ra bài học kinh
nghiệm gì trong cơng tác ngoại giao hiện nay?
E.thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa
phương hoá quan hệ quốc tế.
F. tham gia ngày càng sâu, thiết thực vào các tổ chức liên kết khu vực và tổ chức
quốc tế.
C. tiến hành mở cửa thu hút đầu tư, khoa học - kĩ thuật để phát triển đất nước.
D. không tham gia bất cứ tổ chức quốc tế hay khu vực nào.


TIẾT HỌC ĐÃ HẾT
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM


MỘT SỐ HÌNH ẢNH KINH
TẾ CỦA NHÀ NGUYỄN


Thủ cơng nghiệp

Sản xuất nông nghiệp

Nông dân Việt Nam


MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÂN
SỰ CỦA NHÀ NGUYỄN

Mã binh nhà Nguyễn

Tượng binh nhà Nguyễn

Vệ binh nhà Nguyễn



Chính sách cấm đạo



×