Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Ngu van 6 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.49 KB, 80 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
1. ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT
2. SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ
NĂNG MỚI
3. CĨ TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG
4. TÁCH TỪNG TIẾT HỌC
5. ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHN PHI CHNG
TRèNH

Tiết 1
Hớng dẫn đọc thêm
Văn bản

con rồng cháu tiên.

Ngày soạn :


(Trun thut).
I. MỨC ĐỘ CÇN ĐẠT.
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền
thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm
văn học dân gian thời kỳ dựng nước.


2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-KNS: giao tiếp
-KN tư duy
-KN tự nhận thức
3.Thái độ:
Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần
đồn kết.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bác ln đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự
hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiờn.( Liờn h)
III. CHUN B
1. Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Phng phỏp: ging bình, vấn đáp, nêu vấn đề,
- Kỹ thuật: động não, s t duy.
2. Học sinh: + Soạn bài
+ Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và
Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay lên rừng xuống biển.
+ Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
IV. CC BC LấN LP
1. Ôn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.

3. Bài mới:
Hot ng 1: Khi ng
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và
ghi nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn
gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại
sao muôn triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến
rừng núi lại cùng có chung mét ngn gèc nh vËy. Trun thut Con Rång,
ch¸u Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của Gv – Hs
H§2:Tìm hiểu chung về văn bản
- GV híng dÉn cách đọc- đọc mẫu- gọi HS
đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- HÃy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?

- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết
của em về truyền thuyết?
? Em hÃy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc
tinh, hồ tinh và tập quán?

H3: Tìm hiểu văn bản
* Gọi HS đọc đoạn 1
? LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào?
(Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
? Tại sao tác giả dân gian không tởng tợng

LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài
khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ
dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ
dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu
sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc

Nội dung cần đạt
I. Đọc- tìm hiểu chung :
1. Đọc và kể:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở
những chi tiết kì lạ phi thờng
2. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang Giới thiệu
Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh
nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại Giải thích nguồn gốc con
Rồng, cháu Tiên.
3. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các
nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ.
- Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
LS.
II. Đọc- tìm hiểu chi tiết
1. Giới thiệu Lạc Long Quân Âu cơ:
Lạc Long Quân

Âu Cơ
-Nguồn gốc: Thần - Nguồn gốc:
-Hình dáng: mình Tiên
rồng ở dới nớc
- Xinh đẹp
-Tài
năng:có tuyệt trần
nhiều phép lạ,
giúp dân diệt trừ
yêu quái


nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ
cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp
toàn mĩ không gì sánh đợc. Tởng tợng LLQ
nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác
giả dân gian muốn ca ngợi nguồn
gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì
hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi
của dân tộc VN ta.? Vậy qua các chi tiết
trên, em thấy hình tợng LLQ và Âu Cơ hiện
lên nh thế nào?
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Chi tiết này có
ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang
đờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên
(chim) cũng đẻ trứng. Tất cả mọi ngời VN
chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc
trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN

chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, ®Đp
®Ï, ph¸t triĨn nhanh.
? Em h·y quan s¸t bøc tranh trong SGK và
cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế
nào? Việc chia tay thĨ hiƯn ý ngun g×?
? B»ng sù hiĨu biết của em về LS chống
ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nớc,
em thấy lời căn dặn của thần sau này có đợc
con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc ta đà chứng minh hùng
hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND
ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngợc đến
miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi
xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy
diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp
thiên tai địch hoạ, cả nớc đều đau xót, nhờng cơm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn nạn
và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng
đÃ, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn
của Long Quân xa kia bằng những việc làm
thiết thực.
? Trong tuyện dân gian thờng có chi tiết tởng tợng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kì ảo?
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết không có
thật đợc dân gian sáng tạo ra nhằm mục
đích nhất định.
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và
Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những
chi tiết tởng tợng kì ảo. Vai trò của nó trong


Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng
cao quí.
2. Âu Cơ sinh nở kỳ lạ và hai ng ời
chia con
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con,
đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn
nhanh nh thổi.
Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì nhấn
mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý
nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ngời Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 ngời con xng biĨn;
- 50 Ngêi con lªn nói
 Cc chia tay phản ánh nhu cầu phát
triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững
đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhÊt DT. Mäi ngêi ë mäi vïng ®Êt
níc ®Ịu cã chung một nguồn gốc, ý chí
và sức mạnh.

* ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo:

- Tô tính đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp
đẽ của các nhân vật, sự kiện.
- Thần kì, linh thiêng hoá nguồn gốc
giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự
hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc



truyện này nh thế nào?

- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu
Tiên
- Con trởng lên ngôi vua, lấy hiệu
Hùng Vơng, lập kinh đô, đặt tên nớc.
- Giải thích nguồn gốc của ngời VN là
con Rồng, cháu Tiên.
Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn
gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật

* Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hÃy cho biết, truyện kết thúc bằng
những sự việc nào? Việc kết thúc nh vậy cã
ý nghÜa g×?
? VËy theo em, cèt lâi sù thËt LS trong
truyện là ở chỗ nào?
* GV: Là mời mấy đời vua Hùng trị vì.
Khẳng định sự thật trên đó là lăng tởng
niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm
vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội ®Ịn Hïng.
LƠ héi ®ã ®· trë thµnh mét ngµy qc giỗ
của cả dân tộc.
- Dù ai đi ngợc về xuôi
IV. Tổng kết
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba
? Em hÃy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào 1. Nghệ thuật.
- Chi tiết tởng tợng kì ảo...
trên đất nớc ta? - Phú Thọ

HĐ 4: Tổng kết nghệ thuật và nội dung
2. Nội dung
bài học.
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân
? Trong truyện tác giả dân gian đà sử dụng tộc.
nghệ thuật nào?
- Thể hiện sự đoàn kết, thống nhÊt...
? Trun thĨ hiƯn néi dung g×?
* Ghi nhí: SGK- t/3
Kết hôn
LLQ
âc
( thần)
(tiên)
BọC 100 TRứNG
- Khái quát hoá bằng sơ đồ t duy
50 lênnon 50 xuốngbiển

HĐ5: Cng c bi hc, liên hệ thực tế.

NGN GèC D¢N TéC
V. Lun tËp:
1. Häc xong truyện: Con Rồng, cháu
Tiên em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2. Kể tên một số truyện tơng tự giải thích
nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con ngời (mờng)
- Quả bầu mẹ (khơ me)


4. Củng cố :
- ý nghĩa truyện con Rồng cháu Tiên.
- Hs kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên.
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ phần đọc thêm


- Soạn bài: Bánh chng, bánh giầy
- Tìm các t liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm
bánh hoặc quà dâng vua.
-------------------------------------------------------------------Tiết 2:
Hớng dẫn đọc thêm
Văn bản

Ngày soạn :

Bánh chng,bánh giày.
(Truyền thuyết)

I. MC CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong
văn bản Bánh chưng, bánh giầy
II. TRỌNG TÂM KIÕN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm
thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề

cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-KN giao tiếp
-KN tư duy
-KN tự nhận thức
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh lịng tự hào về trí tu, vn húa ca dõn tc ta.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Su tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ
gói bánh chng, bánh giầy.
- Phơng pháp: Phát vấn, giảng bình, vấn đáp
- Kỹ thuật: Động nÃo.
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên
là truyện truyền thuyết?
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em
thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?


3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta - con cháu của vua

Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô
nức, hồ hởi chở lá dong xay gạo, già gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống
lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy".
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu I. Đọc - tìm hiểu chung:
chung về tác phẩm
1. Đọc - kể:
- GVgọi HS đọc truyện
- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi cho
- Em hÃy kể tóm tắt truyện
con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng
gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế
trời đất cùng Tiên Vơng và nhờng ngôi cho
chàng.
- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh
giầy vào ngày tết.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu chó thÝch:
2. Chó thÝch:
1,2,3,4,8,9,12,13
? Theo em, trun cã thĨ chia làm mấy 3. Bố cục: 3 phần
phần?
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
II. Đọc-hiểu chi tiết
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu chi
tiết văn bản
1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi

? Mở đầu truyện, tác giả muốn cho
chúng ta biết sự kịên gì ?
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đà yên, đất nớc
? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong thái bình, ND no ấm, vua đà già muốn
hoàn cảnh nào?
truyền ngôi.
? ý định của vua ra sao?(qua điểm của - ý của vua: ngời nối ngôi vua phải nối đvua về việc chọn ngời nối ngôi)
ợc chí vua, không nhất thiết là con trởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính
chất một câu đố để thử tài.
? Vua đà chọn ngời nối ngôi bằng hình
thức nào?
? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có
gì đổi mới và tiến bộ so với đơng thời?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố
là1 trong những loại thử thách khó khăn
đối với nhân vật, không hoàn toàn theo
lệ truyền ngôi từ các đời trớc: chỉ truyền
cho con trởng. Vua chú trọng tài chí hơn
trởng thứ-> Đây là một vị vua anh minh. 2. Cuộc thi tài giữa các ông lang
? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đà - Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu,
thật ngon.
làm gì?
- Lang Liêu: Làm ra hai loại bánh: bánh tr? Tâm trạng Lang Liêu ra sao ? Lang ng, bánh giày


Liêu đà làm gì ?
- Rất buồn. Trong các con vua, chàng là
ngời thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhng từ
khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo

việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
Lang Liêu thân thì con vua nhng phận
thì gần gũi với dân thờng
? Vì sao Lang Liêu đợc thần báo mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thờng
đợc thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi
bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không
làm giúp lễ vật cho Lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng
tạo của Lang Liêu.
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang
nh thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu đợc
vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng và
Lang Liêu đợc chọn để nối ngôi vua?
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý
nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề
nông (là nghề gốc của đất nớc làm cho
ND đợc no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa:
Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên
của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài
đức của con ngời có thể nối chí vua.
Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng
đồng do chính tay mình làm ra mà tiến
cúng Tiên Vơng, dâng lên vua thì đúng
là con ngời tài năng, thông minh, hiếu
thảo.
Hoạt động 4: Khái quát toàn bộTP


3. Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối ngôi.
Vì chàng là ngời có tài, có đức và hiÕu
th¶o

III. Tỉng kÕt
1. NghƯ tht :
- Sư dơng nghƯ tht tiêu biểu cho truyện
? Truyện đà sử dụng NT gì ?
dân gian...
2. Nội dung :
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ
? Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy
truyền
và phong tục làm bánh chng, bánh
có những ý nghĩa gì?
giầy và tục thờ cúng tổ tiên của ngời Việt.
- Đề cao nghỊ n«ng trång lóa níc.
- Quan niƯm duy vËt th« sơ về Trời, Đất.
- Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nớc thái
bình, nhân dân no ấm.
* Ghi nhớ : T12/SGK
*Hs đọc ghi nhớ
IV. Luyện tập:
Hoạt động 4:
1. Tập kể chuyện.
? Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện



bánh chng, bánh Giầy?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn ?
? Chỉ ra và phân tích một số chi tiết
trong truyện mà em thích nhất.
* Gợi ý :
- Lang Liêu đợc thần báo mộng: đây là
chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của
truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một
đất nớc mà c dân sống bằng nghề nông,
thể hiện cái đáng quí, cái đáng trân
trọng của sản phẩm do con ngời làm ra.
- Lời của vua nói về hai loại bánh: đây
là cách "đọc", cách "thởng thức" nhận
xét về văn hoá. Những cái bình thờng,
giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó
cũng chính là ý nghià t tởng, tình cảm
của nhân dân về hai loại bánh và phong
tục làm bánh.

2. ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân
dân ta làm bánh chng, bánh giầy.
- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính
Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha
ông ta đà xây dựng phong tục tập quán của
mình từ những điều giản dị nhng rất linh
thiêng, giàu ý nghiÃ. Quang cảnh ngày tết
nhân dân ta gói hai loại bánh còn có ý
nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà
bản sắc dân tộc và làm sống lại truyền
thuyết Bánh chng, bánh giầy.


4. Củng cố : - ý nghĩa truyện Bánh Chng bánh Giầy?
- Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản.
5. Híng dÉn vỊ nhµ : - Häc bµi, thc ghi nhớ.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
Tiết 3:
Ngày soạn:

Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
I. MC ĐỘ CÇN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
Lư ý: Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những
cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.

3.Thái độ:
Giáo dục các em biết u q, giữ gìn sự trong sáng ca vn t ting Vit.
III. CHUẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Bảng phụ viết VD và bài tập
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
3. Bài mới:
HĐ1: Khởi động
Tiểu học, các em đà đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ
tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng
thuần thục từ tiếng Việt.
HĐ1: Hình thành khái niệm về từ
* GV treo bảng phụ đà viết VD.
? Câu văn này lấy ở văn bản nào?
? Trớc mỗi gạch chéo là 1 từ, em hÃy cho
biết câu văn trên có mấy từ ? Và có bao
nhiêu tiếng( mỗi một con chữ là một
tiếng)
? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên có
cấu tạo ntn? Tiếng dùng để làm gì?
? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau
có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa)
? Từ dùng để làm gì?
? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ?


i. Khái niệm về từ
1. Ví dụ:
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn
nuôi/và/ cách/ ăn ở/.( Con Rồng cháu
Tiên)
2. Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Cã tõ chØ cã mét tiÕng, cã tõ 2 tiÕng.

- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng
ấy trở thành một từ.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
? Từ nhận xét trên em hÃy rút ra khái
niệm từ là gì?
để tạo câu.
* GV nhấn mạnh khái niệm và cho hs đọc * Ghi nhớ : T13/SGK
ghi nhớ
HĐ2: Hình thành khái niệm từ đơn, từ II. Từ đơn và từ phức:
phức.
1. Ví dụ:
* GV treo bảng phụ
Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng
? Dựa vào kiến thức đà học ở tiểu học em trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm
hÃy điền các từ vào bảng phân loại?
/bánh chng/, bánh giầy/.
* HS lần lợt lên bảng điền vào bảng phân * Điền vào bảng phân loại:
loại.
- Cột từ đơn: từ, đấy, nớc, ta....

- Cột từ ghép: chăn nuôi
- Cột từ láy: trồng trọt.
? Qua việc lập bảng, em h·y nhËn xÐt, tõ * NhËn xÐt :


đơn và từ phức có gì khác nhau?
? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì
giống và khác nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khác: Chăn nu«i: gåm hai tiÕng cã
quan hƯ vỊ nghÜa
? VËy tõ phức đợc tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa đợc gọi là từ gì?
- Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy
âm
? Từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng đợc gọi là từ gì?
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức có
mấy loại, đó là những loại nào?
* HS ®äc ghi nhí

* Qua bµi häc ta cã thĨ dùng thành sơ
đồ sau( dùng sơ đồ t duy)

Từ đơn lµ tõ chØ gåm cã mét tiÕng.
 Tõ phøc gåm có 2 tiếng trở lên
- Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về mặt nghĩa.

- Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giữa

các tiếng.

* Ghi nhớ: SGK - Tr13:
Từ
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

Từ láy

HĐ3:
III. Luyện tập
Bài 1: - Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1
- Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ
- Sắp xếp theo bậc trên/ dới
a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu tõ ghÐp.
b. Tõ ®ång nghÜa víi tõ ngn gèc: Céi nguồn, gốc gác...
c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài 2: Các khả năng sắp xếp:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh...
Bài 3:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng...
- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh
ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh...
- Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp...
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của ngời

- Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt sùi, rng rức...
B5 :Thi tìm nhanh các tõ l¸y


* GV cho đại diện các tổ lên tìm
Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt tha...
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ
bánh
của Lang liêu
- Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
--------------------------------------------------------------Tiết 4
Ngày soạn :

Giao tiếp,văn bản và phơng thức Biểu đạt .
I. MC CN T
- Bc u biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng
phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức
biểu đạt để tạo lập văn bản.

- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và
hành chính cơng vụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với
mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương
thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn
văn bản cụ thể.
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Giao tiếp ứng xử : Biết các phương thức biểu đạt và sử dụng văn bản theo
những phương thức biểu đạt khác nhau phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu
quả của các phương thức biểu đạt.
* GDMT: Liên hệ, dùng văn nghị luận thuyết minh về môi trường.


3.Thái độ:
Lịng say mê tìm hiểu, học hỏi.
III. Chn bÞ
1. Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC
3. Bài mới.
HĐ1. Khởi động
Các em đà đợc tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản

là gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế nào? Tiết học này sẽ giúp
các em giải đáp những thắc mắc đó.
Hoạt động của thầy-trò
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giao tiếp
văn bản và phơng tghức biểu đạt
? Khi đi đờng, thấy một việc gì, muốn cho
mẹ biết em làm thế nào?
? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể
trò chuyện thì em làm thế nào?
* GV: Các em nói và viết nh vậy là các em đÃ
dùng phơng tiện ngôn từ để biểu đạt điều
mình muốn nói. Nhờ phơng tiện ngôn từ mà
mẹ hiểu đợc điều em muốn nói, bạn nhận đợc
những tình cảm mà em gỉ gắm. Đó chính là
giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em
hiểu thế nào là giao tiếp?
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa
ngời truyền đạt và ngời tiếp nhận.
? Việc em đọc báo và xem truyền hình có
phải là giao tiếp không? Vì sao?
- Quan sát bài ca dao trong SGK (c)
? Bài ca dao có nội dung gì?
* GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông
chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này.
Đó chính là chủ đề của bài ca dao.
? Bài ca dao đợc làm theo thể thơ nào? Hai
câu lục và bát liên kết với nhau nh thế nào?
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và

diễn đạt trọn vẹn ý.

Nội dung cần đạt
I.tìm hiểu chung về văn bản và
phơng thc biểu đạt:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:

a. Giao tiếp:
- Giao tiếp là một hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng
phơng tiện ngôn từ
b. Văn bản
* VD:
- Về nội dung bài ca dao: Khuyên
chúng ta phải có lập trờng kiên định

- Về hình thức: Vần ên
+ Bài ca dao làm theo thể thơ lục
bát, có sự liên kết chặt chẽ:
-> Bài ca dao là một văn bản: nó có
chủ đề thống nhất, có liên kết mạch
? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu tr- lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn
ởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải - Lời phát biểu của thầy cô hiệu trởng-> là một dạng văn bản nói.
là là văn bản không? Vì sao?


- Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có
chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo
thành tích năm học trớc, phơng hớng năm học
mới.

? Bức th em viết cho bạn có phải là văn bản - Bức th: Là một văn bản vì có chủ
không? Vì sao?
đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên
kết -> đó là dạng văn bản viết.
? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
* Văn bản: là một chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ đề thống
nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng
phơng thức biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp
* Ghi nhớ: T17/sgk
Hs đọc ghi nhớ
2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt:
a. VD:
Kiểu
VB
phơng
TT thức biểu đạt
Mục đích giao tiếp
Ví dụ
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
Truyện: Tấm Cám
Miêu tả cảnh
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời +
+ Cảnh sinh hoạt

3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
+ Tục ngữ: Tay làm...
4
Nghị luận
Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá.
+ Làm ý nghị luận
đơn thuốc chữa
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, ph- Từ
5
Thuyết minh
bệnh,
thuyết minh thí
ơng pháp.
nghiệm
Trình bày ý mới quyết định thể Đơn từ, báo cáo,
Hành chính
6
hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa thông báo, giấy mời.
công vụ
ngời và ngời.
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phơng
thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phơng
thức biểu đạt?
Hoạt động 5:


- 6 Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt: tự
sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết
minh, hành chính, công vụ.
- Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả.
Ghi nhớ: (SGK - tr17)

III. Luyện tập:

1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt phù hợp
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
2. Các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức biểu đạt nào?
a. Tù sù


b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự
việc trong truyện đợc kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm
nêu bËt néi dung, ý nghÜa.
4 . Cñng cè : - Văn bản là gì ?
- Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt ?
5. Hớng dẫn học tập:

- Học bài, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.
- Lµm bµi tËp 3, 4, 5 Sách bài tập tr8.
------------------------------------------------------------------------

* Giáo án ngữ văn 6 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ
năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết .
*Liên hệ đt 0168.921.8668





HỌC KÌ 2
Tiết 73

Ngày soạn.
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

“Trích Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Tơ Hồi I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong đoạn trích.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu
nhi.

- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng
bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn
trích.
2. Kỹ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
*- Kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và
biết tôn trọng người khác.
+ Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trình bày suy nghĩ của
bản thân về nội dung và nghệ thuật của truyện.


3.Thái độ:
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết
miêu tả.
III. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn bài- đọc sách tham khảo
- Học sinh: soạn bài
IV. LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở soạn)
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : Tơ Hồi là nhà văn chuyên viết chuyện ngắn
cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông đều mang màu sắc tưởng tượng
phong phú. Dế mèn phiêu lưu kí cũng là một trong những tác phẩm như
vậy. Truyện vô cùng hấp dẫn nên đã được chuyển thành phim và dịch
ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
HĐ2

Hướng dẫn HS đọc

I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Đọc

- đ1: - Giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang.
- Nhấn mạnh ở các động từ, tính từ miêu tả.
- đ2: - Chú ý giọng đối thoại:
+ DMèn: trịnh thượng, khó chịu
+ DChoắt: yếu ớt, rên rẩm
+ Chị Cốc: đáo để, tức giận.
- đ3: đọc chậm, buồn, sâu lắng (bi thương)
? Giới thiệu đơi nét về Tơ Hồi?

2. Tác giả - Tác phẩm

? Hãy kể tên một số tác phẩm văn học của ông?

- Tên khai sinh: Nguyễn Sen

- Võ sĩ bọ ngựa; Đàn chim quý; Cá đi ăn thề …

- Sinh 1920 lớn lên ở quê ngoại,
Hoài Đức- Hà Tây (cũ), nay là Cầu
Giấy HN

- Vợ chồng A Phủ; Người ven thành
? Hãy tìm xuất xứ đoạn trích?

-Viết văn trước cách mạng tháng 8.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×