Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.3 KB, 50 trang )

Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

Tuần 1:
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Tiết thứ 1:
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về chuyển động trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trong
mỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3) Thái độ: Trung thực, cẩn thận.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: +Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to, câu C6.
+ Cho mỗi nhóm:1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Giới thiệu chương trình vật lí 8 (3 phút)
Giáo viên giới thiệu chương trình vật lý lớp Học sinh nghe
8 có hai chương….
Giáo viên đặt vấn đề như trong SGK.
Chúng ta vẫn thường nói vật chuyển động


hay đứng yên. Vậy căn cứ vào đâu mà ta nói
vật chuyển động hay đứng yên?
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách xác định một vật chuyển động hay đứng yên (12 phút)
Gọi 2 học sinh nêu ví dụ về một vật chuyển I. Làm thế nào để biết một vật
động và một vật đứng yên.
chuyển động hay đứng yên.
- Tại sao em cho nó là đang chuyển động?
HS phát biểu
Có thể HS sẽ nói căn cứ vào khói, rung,
bánh xe quay…
Khi học sinh nêu hiện tượng, để khẳng định HS nghe
lại vật đó đang chuyển động là vì vị trí của
nó so với “một mốc nào đó trong ví dụ của
HS chẳng hạn như gốc cây” đang thay đổi
Vật đó so với “gốc cây” khơng đổi chứng tỏ
1


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vật đó đứng yên.
- Vậy khi nào một vật chuyển động, khi nào HS phát biểu: So sánh vị trí của vật với
một vật đứng yên?

vật làm mốc
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C1
HS trả lời câu C1
Lưu ý cho HS vấn đề thời gian, giáo viên có HS nghe và ghi nhớ
thể lấy ví dụ với một vật lúc chuyển động. HS đọc phần kết luận
Lúc đứng yên.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C2
HS phát biểu
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C3
- Cây cột điện là đứng yên hay chuyển
động? Nếu bảo nó là đứng n thì có đúng
hồn tồn khơng?
Hoạt động 3
Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10 phút)
- Gv treo tranh 1.2 đã phóng to
HS phát biểu
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C4
3 HS trả lời
Chú ý câu trả lời của học sinh: Vật chuyển
động so với cái gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm C5
3 HS trả lời
- Giáo viên chuẩn lại kiến thức, Giáo viên HS: Một vật có thể là chuyển động với
yêu cầu học sinh làm C6
vật này nhưng lại đứng yên với vật kia
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm C7
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời
HS trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm đẩy HS làm thí nghiệm
cái xe lăn chở búp bê và đối chiếu với hộp

bút.
? Kể ra hiện tợng minh họa lại nhận xét trên HS phát biểu
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C8
HS: Nếu coi một điểm trên mặt đất làm
- GV nói thêm: Trong Thái Dương Hệ thì mốc thì vị trí của mặt trời thay đổi từ
mặt trời có khối lượng lớn, gần tâm của Thái Đông sang Tây
Dương Hệ nên người ta coi MT là mốc đứng
yên, còn các hành tinh khác chuyển động.
Hoạt động 4
Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp (5 phút)
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK và HS nghiên cứu SGK và trả lời
trả lời:
- Quỹ đạo là gì?
Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật
2


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
chuyển động vạch ra.
- Nêu các quỹ đạo mà em biết?
Quỹ đạo cong, quỹ đạo thẳng, quỹ đạo
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C9

tròn
Giáo viên treo một số tranh vạch rõ quỹ đạo HS phát biểu
chuyển động của các vật.
Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút)
Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C10, gọi HS phát biểu
học sinh phát biểu.
- Người lái xe chuyển động với cột
điện đứng yên so với ô tô
-Ô tô chuyển động so với cột điện đứng
yên so với người lái xe
- Người đứng bên cột điện chuyển
động so với ô tô nhưng đứng yên so
với cột điện
-Vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc Vật đứng yên hay chuyển động phụ
vào yếu tố nào?
thuộc vào vật chọn làm mốc.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C11
HS: Nhận xét như thế là chưa hoàn
“Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng tồn đúng, mà muốn xét vật đứng yên
thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc” hay chuyển động là phải xem xét đến
điều này có phải lúc nào cũng đúng khơng? vị trí của vật đó với vật làm mốc chứ
khơng phải là khoảng cách.
GV nhấn mạnh lại điều học sinh vừa trả lời
GV lấy ví dụ van xe đạp đang đi so với trục
của xe, khoảng cách là khơng đổi nhưng vị
trí của van và trục xe là thay đổi nên ta nói
van xe chuyển động so với trục xe.
GV cho học sinh lấy ví dụ?
Hoạt động 6:
Củng cố hướng dẫn học ở nhà (5 phút)

Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
HS phát biểu
- Thế nào là chuyển động cơ học?
- Tại sao nói chuyển động cơ học chỉ có tính
tơng đối?
- Các chuyển động cơ học thường gặp ở Các chuyển động cơ học thường gặp ở
dạng nào?
dạng thẳng và cong
GV hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc bài có thể em
3


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
chưa biết
- Làm các bài tập trong SBT
- Giáo viên nói thêm về dạng chuyển động
của van xe đạp

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tuần 2:

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
4


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An


GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

Tiết thứ 2:
BÀI 2: VẬN TỐC
A- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm được cơng thức tính vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận
tốc và cách đổi đơn vị.
- Vận dụng cơng thức tính vận tốc vào giải tốn.
2) Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, kĩ năng tính tốn, biến đổi.
3) Thái độ: Tinh trung thực, chính xác.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Tranh vẽ 2.2.
- Học sinh: Ôn lại bài chuyển động cơ học.
C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập(4 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu
- Chuyển động cơ học là gì? Một vật như thế HS: Phát biểu.
nào thì được gọi là chuyển động, đứng n.
Lấy ví dụ trong đó nói rõ vật làm mốc?
- Quan sát hình 2.1 cho biết các vận động Học sinh nghe giảng.
viên và đường đua yếu tố nào là giống nhau

và khác nhau. Dựa vào yếu tố nào em có thể
kết luận được vận động viên nào chạy nhanh
hơn chậm hơn?
Để xác đinh chuyển động nhanh hay chậm
chúng ta cùng xét bài “Vận tốc”
Hoạt động 2
Nghiên cứu khái niệm vận tốc (15 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng I.Vận tốc là gì?
2.1 điền vào cột 4,5.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm, nhóm trưởng
C1, C2 giáo viên có thể yêu cầu một số các nhóm trả lời
nhóm trả lời cách làm.
- Quãng đường đi trong 1s gọi là gì?
HS phát biểu: Quãng đường đi trong
5


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên cho học sinh phát biểu lại và ghi một giây gọi là vận tốc
vở.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C3
Học sinh làm C3 và phát biểu
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh,

chậm của chuyển động.
- Độ lớn của vận tốc được tính bằng
mét trong một đơn vị thời gian
Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính vận tốc (3 phút)
2) Cơng thức
s
Trong mơn tốn học sinh đã được học cơng
v
t
thức tính vận tốc nên cho học sinh phát biểu Cơng thức :
cơng thức.
Trong đó: s là quãng đường
Giáo viên nhấn mạnh đơn vị các đại lượng
t là thời gian
và ý nghĩa của vận tốc.
v là vận tốc
Trình bày một cơng thức tính một đại lượng
nào đó GV chú ý cho học sinh phải biết giới
thiệu các đại lượng và điều kiện các đại
lượng.
Hoạt động 4 :Đơn vị vận tốc (8 phút)
3) Đơn vị
Giáo viên lưu ý: Đơn vị vận tốc phụ thuộc HS nghe giảng
vào đơn vị tính quãng đường và đơn vị tính
thời gian đi hết qng đường đó.
- Đơn vị chính là m/s
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C4
HS làm C4 rồi phát biểu
Lưu ý cho học sinh đơn vị hợp pháp của vận
tốc là m/s và km/h

GV hướng dẫn học sinh cách đổi.
1
1m / s  1000 km / h
1
1000
1km / h 
m/s
3600
3600
,
Giáo viên yêu cầu ví dụ đổi 3m/s về đơn vị Học sinh làm C5, làm xong phát biểu
trả lời kết quả
km/h

6


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Giáo viên giới thiệu dụng cụ đo vận tốc,
thêm nguyên lí hoạt động và cách đọc tốc kế

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3

3
3600
3m / s  1000 km / h 

km / h
1
1000
1
3600
10,8 km / h

HS chú ý nghe.
Hoạt động 5: Vận dụng (14 phút)
Học sinh làm C5, làm xong phát biểu
Giáo viên yêu cầu học sinh làm C5
Để so sánh được các em đổi về cùng đơn vị trả lời kết quả
10
vận tốc.
Có thể cho một nửa lớp đổi ra đơn vị km/h 10m / s  1000 km / h  10 3600 km / h
1
1000
1
và nửa lớp đổi ra đơn vị m/s.
3600
36km / h

Giáo viên yêu cầu học sinh làm C6
Yêu cầu học sinh tóm tắt giáo viên ghi bảng
t = 1,5h
s=81km

v1=? (km/h)
v2 = ? (m/s)
Tương tự cho học sinh tự tóm tắt câu C7,
cho cả lớp làm rồi gọi 2 HS lên bảng làm
C6, C7

Vậy tầu hỏa và ô tô chạy bằng nhau và
nhanh hơn người đi xe đạp
HS tóm tắt
áp dụng cơng thức:

v

s
t

s 81km
v1  
5, 4 km / h
t 1, 5 h
s 81km 81.1000 m
v2  

1,5 m / s
t 1,5 h 1,5.3600s

Câu C8 học sinh tự làm vào vở
Hoạt động 6
Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà (4 phút)
- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?

HS phát biểu
- Công thức vận tốc?
- Đơn vị của vận tốc chuẩn là gì? đơn vị
thường dùng là gì?
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Học sinh ghi nhớ
- Học thuộc công thức tính vận tốc giải thích
ý nghĩa các đại lượng.
- Học thuộc cách đổi đơn vị vận tốc.
- Đọc phần có thể em chưa biết
7


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Làm bài tập trong SBT
Tuần 3:
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Tiết thứ 3: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
A- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều; nêu được ví
dụ cho từng chuyển động.
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo

thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Làm thí nghiệm tìm ra hai loại chuyển động khác nhau.
2) Kĩ năng: Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích dữ liệu, tính tốn.
3) Thái độ: Tính trung thực, hợp tác, tính chính xác, cẩn thận.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Chuẩn bị cho 4 nhóm: 1 máng nghiêng, bút da, bánh xe, đồng hồ bấm giây
- Học sinh: Ơn lại cơng thức tính vận tốc, máy tính.
C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
HS: lên bảng
HS1: Viết biểu thức tính vận tốc và giải HS1: Phát biểu như SGK
thích ý nghĩa các đại lượng.
HS2: Làm bài tập C7
HS2: Chữa bài tập C7
Tóm tắt:
t= 40’= 2/3h
v = 12km/h
Tính S =?
Giải
S
v   S v.t
t
Theo cơng thức:

Thay số ta có: S = 12.2/3 = 8km

Đáp số: 8 km
Hoạt động 2: Định nghĩa( 15 ph)
1) Định nghĩa
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK HS: Nghiên cứu SGK và phát biểu
và trả lời:
- Chuyển động đều là gì? Chuyển động - Chuyển động đều là chuyển động mà
8


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
khơng đều là gì lấy ví dụ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví
dụ chuyển động của cánh quạt đang quay
ổn định.
- Chuyển động không đều là chuyển động
mà vận tốc thay đổi theo thời gian. Ví dụ
như xe máy chuẩn bị khởi hành.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ câu C1. Sau đó Học sinh nghiên cứu C1
giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, u
cầu nhóm trưởng cử thư kí và giao nhiệm
vụ cho các thành viên.
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm (Thí

nghiệm này khơng bắt buộc hs làm)
HS: Nghe hướng dẫn và tiến hành thí
- Cho bánh xe chạy cùng với đồng nghiệm.
hồ tín hiệu (để 3 tín hiệu)
- Cứ mỗi 3 tín hiệu lại đánh dấu vị
trí trục của bánh xe.
- Thư kí đo khoảng cách lần lượt của
các đoạn và điền vào mẫu bảng 3.1 HS:
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu C1 - Chuyển động trên máng nghiêng của
bánh xe là chuyển động không đều vì có
sụ thay đổi vận tốc theo thời gian.
- Chuyển động trên máng ngang là
chuyển động đều vì khơng có sự thay đổi
vận tốc theo thời gian.
HS: Phát biểu câu C2
Cho học sinh nghiên cứu và trả lời câu a) Chuyển động của cánh quạt máy khi
C2
đang chạy ổn định là chuyển động đều.
b) Chuyển động của ô tô khi khởi hành là
chuyển động không đều và nhanh dần
c) Chuyển động của xe đạp khi xuống
dốc là chuyển động nhanh dần và không
đều
d) Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga là
chuyển động không đều và chậm dần.
Hoạt động 3: Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều( 15 ph)
2) Vận tốc trung bình
Yêu cầu học sinh đọc SGK
HS: Không bằng nhau
- Trong chuyển động không đều vận tốc

9


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
tại mỗi một thời điểm có bằng nhau
khơng?
HS: Tính và nhận xét kết quả: Bánh xe
- Tính vận tốc trên mỗi quãng đường đang đi nhanh dần lên
trong bảng 3.1
- Vận tốc trung bình của một chuyển HS: Cơng thức tính vận tốc trung bình
S
động khơng đều trên một qng đường
v tb 
t
nào đó được tính bằng cơng thức nào?
Trong đó:
S là quãng đường
t là thời gian đi hết quãng đường
- Kết quả trung bình cộng của các vận tốc HS: Khơng
trên một qng đường có được gọi là vận
tốc trung bình không?
Hoạt động 4
Vận dụng – Củng cố( 8 ph)

Cho học sinh làm câu C4
HS: Chuyển động của ô tô từ HN đến HP
là chuyển động khơng đều vì vận tốc của
ơ tơ trên qng đường đó là có sự thay
đổi theo thời gian. Khi nói vận tốc của ơ
tơ chạy từ HN đến HP là 50km/h là nói
tới vận tốc trung bình
Cho học sinh tóm tắt câu C5 và trình bày HS: Trình bày cách giải: Vận dụng cơng
cách giải
thức tính vận tốc Tb tính vận tốc trên
từng quãng đường. Trên cả quãng đường
thì cộng tổng quãng đường và tổng thời
gian rồi vận dụng cơng thức để tính vận
GV: Lưu ý “Vận tốc trung bình khơng tốc trung bình.
phải là trung bình cộng vận tốc”
Hoạt động 5
Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
Giáo viên nhắc nhở học sinh:
HS: Ghi nhớ
- Học thuộc định nghĩa về chuyển
động đều và chuyển động khơng
đều lấy ví dụ.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem phần có thể em chưa biết
- Làm các câu C5, C6, C7 và các bài
tập trong SBT
10


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An


GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

- Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................

Tuần 4:
CHỦ ĐỀ 2: LỰC
Tiết thứ 4:
Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC
A- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về thể hiện lực làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ: Có phương, chiều và độ lớn
- Biết cách biểu diễn lực.
2) Kĩ năng: Vẽ hình theo tỉ lệ, tính tốn, tính chính xác.
3) Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, hợp tác.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm như hình 4.1
- Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đã học ở lớp 6
C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Giáo viên nêu câu hỏi
HS1: Phát biểu định nghĩa về chuyển động HS: Trả lời như SGK
không đều và chuyển động đều lấy ví dụ

cho mỗi chuyển động.
S
HS2: Chữa câu C5
v tb 
t
HS: Tóm tắt
Vận dụng cơng thức
S1 = 120m
S 120
v tb1  1 
4m / s
t1 = 30s
t1 30
S2 = 60m
S
60
v tb2  2  2,5m / s
t2 = 24s
t 2 24
Tính vtb1 , vtb2 và vtb cả quãng đường
S  S 120  60
v tb 

1

2

t1  t 2




30  24

3,3m / s

Đáp số: 4m/s, 2,5m/s và 3,3m/s
Hoạt động 2
Tìm hiểu lực tác động đến chuyển động như thế nào?(13ph)
GV tạo tình huống học tập như SGK
- Mơ tả thí nghiệm trong hình 4.1?
HS phát biểu
HS làm thí nghiệm như hình 4.1 để tìm
hiểu ngun nhân làm xe biến đổi
chuyển động là do lực hút của nam
11


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
châm
Quả bóng tác dụng một lực vào mặt
lưới làm cho mặt lưới bị biến dạng


Cho học sinh làm thí nghiệm 4.1 và hồn
thành câu C1
Như vậy lực có tác dụng làm biến đổi
chuyển động hoặc làm cho vật bị biến
dạng. Tác dụng của lực khơng chỉ có phụ
thuộc vào độ lớn mà còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác. Ta xét sang phần II
Hoạt động 3: Biểu diễn lực (10 ph)
- Ở lớp 6 chúng ta đã biết ngoài độ lớn lực HS phát biểu
cịn có phương và chiều. Vậy em hãy cho
biết trọng lực có phương và chiều như thế
nào?
- Hãy nêu một ví dụ chứng tỏ tác dụng của HS: Có thể phát biểu ấn lị xo lị xo bị
lực có phụ thuộc vào phương và chiều?
nén lại nhưng nếu kéo lị xo thì lị xo bị
giãn ra
Chính vì lực có độ lớn, phương và chiều
nên lực là một đại lương véc tơ. Để biểu
diễn lực ta xét phần 2
Cho học sinh nghiên cứu SGK , giáo viên
vẽ hình lên bảng và ghi kí hiệu lực.
Độ dài
HS xem SGK và ghi vở
- Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt lực
F
- Phương chiều mũi tên biểu diễn
Gốc
phương (ngang) chiều
phương chiều của lực
- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của

Cho học sinh nghiên cứu đặc điểm của mũi lực theo một tỉ lệ
tên biểu diễn lực
Giáo viên mô tả lại cách biểu diễn lực Học sinh chú ý nghe giảng và ghi nhớ
trong hình 4.3
A

F= 15N
5N

Hoạt động 4
Vận dụng – Củng cố (12 ph)
Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài tập C2
Cá nhân học sinh làm C2
- Trọng lực của vật có độ lớn là
12


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Yêu cầu học sinh làm C3

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P = mg = 5.10 = 50N


HS đứng tại chỗ mô tả
F1 = 20N phương thẳng đứng chiều từ
dưới lên trên

F2 = 30N phương nằm ngang chiều từ
trái sang phải
F3 = 30N phương xiên so với phương
nằm ngang 300 chiều từ dưới lên trên
- Lực là một đại lượng như thế nào?
- Lực được biểu diễn như thế nào?
Hoạt động 5
Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)
Giáo viên hướng dẫn học ở nhà
Học sinh nghe và ghi nhớ
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................... ........
..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

13


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8


Soạn ngày 26.11.2017

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Tuần 5:
CHỦ ĐỀ 2: LỰC
Tiết thứ 5:
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
A- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và
biểu thị bằng véc tơ.
- Từ những kiến thức đã học học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định
đươc “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ đứng n
hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi.
- Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng kiến thức vật lý giải thích các hiện tượng
trong thực tế.
3) Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Máy A-tút (nếu có), một xe lăn và một khúc gỗ hình trụ, kẻ sẵn bảng 5.1
- Học sinh: Bảng phụ, ơn lại kiến thức về lực.
C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh lên
bảng trả lời:
HS1: Trình bày cách biểu diễn véc tơ lực HS1: Trình bày như SGK
và chữa bài tập 4.5

HS2: Chữa bài tập 4.4
Fc

.
50N

.

300

HS2:
Fc = 150N phương nằm ngang, chiều từ
phải sang trái
Fk = 250N phương nằm ngang, chiều từ
14


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Soạn ngày 26.11.2017


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
phải sang trái

Fk = 300N phương xiên so với phương
ngang một góc 300 chiều từ dưới lên trên
P = 200N phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống dưới.
Hoạt động 2
Nghiên cứu lực cân bằng( 26 ph)
1. Hai lực cân bằng
- Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 em hãy - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào
cho biết hai lực cân bằng là gì? Một vật một vật có độ lớn bằng nhau, phương của
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì có hai lực nằm trên một đường thẳng, chiều
bị thay đổi vận tốc không?
đối nhau.
- Hai lực cân bằng tác động vào một vật
thì khơng làm vật đó thay đổi vận tốc
- Hãy phân chỉ ra các lực tác dụng vào HS: Phát biểu
một quyển sách đặt trên bàn và phân tích
hai lực này?
- Tương tự phân tích lực của một quả
bóng đặt trên mặt đất và một vật treo trên
một sợi dây?
Cho học sinh làm câu C1 và gọi 3 học HS làm C1
sinh lên bảng làm
P là trọng lực
N là phản lực của bàn lên sách
P và N là hai lực cân bằng
v=0

P là trọng lực
T là sức căng của dây
P và T là hai lực cân bằng
v=0
Quả bóng đặt trên bàn và quả bóng đặt
trên đất là giống nhau.
- Em có nhận xét gì về vật đứng yên khi HS: Vật đứng yên chịu tác dụng của hai
chịu tác dụng của hai lực cân bằng qua 3 lực cân bằng thì đứng yên mãi mãi (v =
ví dụ trên?
0)
15


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV chốt lại về lực cân bằng cho học sinh
ghi vở:
HS nghe và ghi vở
- Tác dụng vào cùng một vật
- Độ lớn bằng nhau
- Cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng tác
- Nguyên nhân nào làm thay đổi vận tốc? động lên một vật đang chuyển động.
HS: Dự đoán

ĐVĐ: Nếu lực tác dụng lên vật cân bằng,
tức là F = 0 thì có làm vật thay đổi vận
tốc khơng? Chúng ta làm thí nghiệm.
Giáo viên mơ tả cách tiến hành thí
nghiệm bằng máy A-tút lưu ý hình d và
tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan
sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C2,
C3, C4
Dịch lỗ K lên cao để thêm quả nặng A’
lên quả nặng A khi chuyển động qua lỗ K
quả A’ bị giữ lại tính vận tốc chuyển
động của quả A sau khi đó

HS phát biểu
C2: Lúc đầu quả nặng A đứng yên vì
mA = m B
PA = P B = F
v=0
C3: Chuyển động của vật A là chuyển
động nhanh dần vì PA+A’ > PB
C4: Khi vật A chuyển động qua lỗ K thì
vật A’ bị giữ lại lúc này vật A chịu tác
Giáo viên làm thí nghiệm 2 – 3 lần và dụng của PA, Fk, PB và ta có: PA = PB = Fk
cho học sinh bấm giây đánh dấu vạch khi
quả A chuyển động qua lỗ K
Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng C5: Học sinh làm
5.1 và tính kết quả để rút ra kết luận
- Vật đang chuyển động chịu tác dụng - Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng
của hai lực cân bằng thì có bị thay đổi của hai lực cân bằng thì khơng thay đổi
chuyển động khơng?

chuyển động.
Hoạt động 3
Nghiên cứu quán tính( 10 ph)
Cho học sinh đọc nhận xét trong SGK và Học sinh phát biểu
lấy thêm một số ví dụ.
Yêu cầu học sinh làm câu C6 và C7

HS làm thí nghiệm
C6: Khi có F tác dụng đột ngột đẩy xe về
phía trước thì khúc gỗ đổ về phía sau vì
khi đó xe thay đổi vận tốc về phía trước
16


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Yêu cầu học sinh trả lời câu C8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
mà khúc gỗ chưa kịp thay đổi vận tốc
C7: Giải thích tương tự
Học sinh giải thích các hiện tượng trong
C8
a) Do hành khách khơng kịp thay đổi vận
tốc, chân thì rẽ trái cịn người giữ nguyên

quán tính nên bị ngả sang phải
b) Khi chân chạm đất thì vận tốc bằng 0
thân người do qn tính thì chưa kịp thay
đổi vận tốc do vậy phải gập chân để cho
thân người có thời gian thay đổi vận tốc
từ từ.
c) Khi vẩy bút rồi dừng lại thì vận tốc của
bút = 0 cịn mực thì theo qn tính khơng
kịp thay đổi vận tốc nên bị văng ra ngồi
d) Khi cán búa đang chuyển động bị
chạm đất thì vận tốc của cán búa = 0 cịn
b thì do qn tính chưa kịp thay đổi
vận tốc nên vẫn chuyển động nên chặt
thêm

e) Giật tờ giấy ra khỏi cốc thì tờ giấy bị
thay đổi vận tốc cịn cốc nước thì chưa
kịp thay đổi vận tốc
Hoạt động 4
Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)
Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà Học sinh nghe và ghi nhớ
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
- Đọc mục “Có thể em chưa biêt”
- Làm các bài tập trong SBT
- Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................


17


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

Tuần 6:
Tiết thứ 6:
A- MỤC TIÊU:

CHỦ ĐỀ 2: LỰC
BÀI 6: LỰC MA SÁT

1) Kiến thức:
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học, phân biệt được các loại lực ma sát: Ma sát
nghỉ, ma sát lăn, ma sát trượt và đặc điển của mỗi loại ma sát này.
- Làm thành cơng thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ
- Phân tích được ích lợi cũng như tác hại của lực ma sát, vận dụng của nó trong cuộc
sống hàng ngày và những công việc cụ thể.
2) Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện thí nghiệm, kĩ năng phân tích, giải thích các hiện tượng.

3) Thái độ: Trung thực, chính xác, hợp tác nhóm.
4) Năng lực: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Tranh vẽ vòng bi, tranh vẽ người đẩy vật nặng trên con lăn, lực kế và hai
miếng gỗ có bề mặt nhẵn và ráp
- Học sinh: Ơn lại kiến thức về lực.
C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Tạo tình huống học tập( 8 ph)
Giáo viên nêu câu hỏi:
HS phát biểu
- Đặc điểm của hai lực cân bằng. Quán
tính là gì?
- Chữa bài tập 5.4
- Chữa bài tập 5.3
Cho học sinh đọc tình huống trong SGK. Học sinh đọc SGK
Trong các ổ trục của máy móc và các loại
xe đều có ổ bi, dầu mỡ, chúng có tác dụng
gì?
Hoạt động 2
Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ( 20 ph)
18


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8


Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Lực ma sát trượt.
- Hãy cho biết lực ma sát trượt (Fms) xuất HS: Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má
hiện ở đâu?
phanh và vành, ơ bánh xe với mặt đường.
Yêu cầu học sinh làm câu C1 và cho biết Học sinh làm câu C1 và phát biểu
lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu.
Giáo viên chốt lại: Lực ma sát trượt xuất HS nghe và ghi vở
hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt
vật khác.
2. Lực ma sát lăn.
- Khi nào lực ma sát xuất hiện giữa hòn bi HS đọc SGK và phát biểu: Khi hòn bi
và mặt đất?
đang lăn trên mặt đất
Cho học sinh làm C2. Và cho biết khi nào Học sinh phát biểu.
thì xuất hiện lực ma sát lăn.
Giáo viên chốt lại: Lực ma sát lăn xuất Hoc sinh ghi vở.
hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật
khác.
Yêu cầu học sinh làm câu C3.

Học sinh phân tích hình vẽ và trả lời

Cho học sinh làm thí nghiệm để rút ra kết Học sinh làm thí nghiệm và phát biểu:
luận về cường độ lực trong hai loại ma sát Fms lăn < Fms trượt
trên.

3. Lực ma sát nghỉ.
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và Học sinh trình bày cách làm thí nghiệm
trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
Cho học sinh làm thí nghiệm.

Học sinh làm thí nghiệm

Sau khi tiến hành thí nghiệm trên yêu cầu Học sinh thảo luận và trả lời câu C4.
các nhóm thảo luận câu C4
Fk = Fms
Yêu cầu học sinh làm câu C5 và trả lời Học sinh trả lời câu C5. Lực ma sát nghỉ
lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
xuất hiện khi vật chịu lực tác dụng mà
vẫn đứng yên.
19


Vũ Vân Phong-THCS Thụy An

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Soạn ngày 26.11.2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 3
Nghiên cứu lực ma sát trong đời sông và trong kĩ thuật( 8 ph)
1. Lực ma sát có thể có hại.
? Cho học sinh làm câu C6.
HS làm câu C6

- Ma sát trượt làm mịn xích đĩa nên cần
tra dầu.
- Ma sát trượt làm mòn trục, cản trở
chuyển động của bánh xe, nên cần có
vịng bi và tra dầu.
- Ma sát trượt làm cản trở chuyển động
nên cần có con lăn
Sau khi học sinh phát biểu xong giáo viên Hs nghe giảng.
chốt lại tác hại của ma sát và cách khắc
phục nó làm giảm lực ma sát.
2. Lực ma sát có thể có ích.
u cầu học sinh làm câu C7
HS làm câu C7. Cách tăng ma sát: Bề mặt
sần sùi, vít có rãnh, lốp xe và dép có khía,
vật liệu …
Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên HS: nghe giảng
chốt lại lợi ích của ma sát và cách làm
tăng ma sát.
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố(7 ph)
Yêu cầu học sinh làm câu C8
Học sinh làm câu C8
a) Fms có lợi Đi dép xốp
b) Fms có lợi  Rải cát
c) Fms có hại
d) Fms có lợi  Khía sâu hơn
e) Fms có lợi
u cầu học sinh làm câu C9

HS làm câu C9
ổ bi có tác dụng biến ma sát trượt thành

ma sát lăn để giảm ma sát trên máy cho
chuyển động được dễ dàng.

? Có mấy loại lực ma sát, đặc điểm của HS phát biểu
từng loại, cách làm tăng giảm lực ma sát
Hoạt động 5
Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×