Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng chương trình tiêm chủng mở rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 31 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

LOGO


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1

Tầm quan trọng của CTTCMR

2

Miễn dịch học trong tiêm chủng

3
4

LOGO

Lịch tiêm chủng mở rộng tại VN
Chống chỉ định và biến chứng trong TC


TẦM QUAN TRỌNG
CỦA TIÊM CHỦNG
www.themegallery.com

LOGO



Lịch sử của tiêm chủng

LOGO

• Năm 1976: Edward Janner dùng
mủ đậu bị để bảo vệ thành cơng
bệnh nhân bị bệnh đậu mùa. Là
người đặt tên cho phương pháp là
“chủng ngừa”. Sau đó Louis Pasteur
tiếp tục đóng góp cho lĩnh vực này.
• Năm 1900: 5 loại vaccine ban đầu
+ 2 vaccine từ virus: đậu mùa, dại.
Edward Janner
1749 - 1823
+ 3 vaccine từ vi khuẩn: thương
hàn, tả, dịch hạch
• Năm 1974: chiến thắng bệnh đậu mùa
WHO tiến hành Chương Trình Tiêm Chủng Mở Rộng


Tầm quan trọng của TCMR

LOGO

• Mỗi năm, vaccine giúp phịng ngừa hơn 2,5
triệu ca tử vong trẻ em trên toàn thế giới
• Tại Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở
rộng bắt đầu triển khai từ năm 1981 và đến
nay đã đạt 100% xã phường trong cả nước
có dịch vụ này.

• Mục tiêu của CTTCMR là cung cấp dịch vụ
tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi,
bảo vệ trẻ khỏi 6 bệnh truyền nhiễm phổ biến
và gây tử vong cao.


Tầm quan trọng của TCMR

LOGO


Tầm quan trọng của TCMR

LOGO


Tầm quan trọng của TCMR

LOGO

Mục tiêu và ưu tiên trong giai đoạn 2016 – 2020
của EPI về kiểm soát VPD
Mục tiêu:
Giữ vững những thành tựu của EPI và giảm tỉ lệ mới
mắc của VPD trong EPI
Ưu tiên về kiểm soát VPD:
1. Hơn 90% trẻ được tiêm chủng đầy đủ
2. Duy trì tình trạng thanh tốn bại liệt
3. Kiểm sốt bạch hầu
4. Kiểm soát ho gà

5. Loại trừ sởi và Rubella
6. Kiểm soát viêm gan B
7. Kiểm soát viêm não Nhật Bản:
8. Đưa vaccine IPV và Rota vào chương trình
9. Vaccine tả và thương hàn cho trẻ em ở vùng có
nguy cơ cao
EPI: Expanded Program on Immunization

VPD: Vaccine-Preventable Diseases


MIỄN DỊCH HỌC
TRONG TIÊM CHỦNG
www.themegallery.com

LOGO


Miễn dịch học trong tiêm chủng

LOGO

• Để phịng ngừa một số bệnh nhiễm trùng,
người ta giúp cơ thể tạo ra được một sự
miễn dịch nhân tạo bằng cách tiêm chủng
(miễn dịch chủ động) hoặc truyền kháng thể
(miễn dịch thụ động)
• Miễn dịch chủ động: cơ thể tự tạo ra kháng
thể và duy trì lượng kháng thể này trong một
khoảng thời gian nhất định để chống lại bệnh

(mắc bệnh hoặc tiêm chủng)
• Miễn dịch thụ động: nhận KT từ mẹ (IgG)
hoặc thuốc có chứa KT như SAT, SAD


Miễn dịch học trong tiêm chủng

LOGO


Miễn dịch học trong tiêm chủng

LOGO


Miễn dịch học trong tiêm chủng

LOGO


www.themegallery.com

LOGO


Phân loại vaccine
1. Sống giảm độc lực

Sử dụng toàn bộ tế bào
của virus hay vi khuẩn


2. Bất hoạt (kháng nguyên
chết)

3. Tiểu đơn vị

LOGO

Chỉ một bộ phận của mầm
bệnh được sử dụng

4. Giải độc tố

/>

Phân loại vaccine
Vaccin sống giảm độc lực
- Lao (BCG)
- Bại liệt uống (OPV)
- Sởi, Quai bị, Rubella
- Thủy đậu
- Rotavirus (uống)
- Thương hàn (uống)

Vaccin bất hoạt
- Bại liệt tiêm (IPV)
- Ho gà toàn tế bào
- Viêm gan A
- Dại
- Tả

- Thương hàn (tiêm)

Vacine tiểu đơn vị
(polysarcharide)
- Ho gà vô bào
- Viêm gan B
- Hib
- Phế cầu
- Não mô cầu

Vaccine giải độc tố
- Uốn ván
- Bạch Hầu

LOGO


Một số loại vaccine trong CTTCMR

LOGO


Các đường sử dụng của vaccine

LOGO

VNNB

Nhà sản xuất
thường khuyến

cáo những đường
sử dụng giúp giảm
thiểu tối đa phản
ứng bất lợi của
vaccine
/>

Bảo quản Vaccine

LOGO

• Vaccine rất nhạy cảm với nhiệt độ. Tất cả
các loại vaccine đều phải được bảo quản
ở nhiệt độ 0 – 8 độ C.
• Việc bảo quản này tạo thành một hệ thống
dây chuyền lạnh, vaccine luôn luôn ở
trong tủ lạnh từ nơi sản xuất đến nơi phân
phối đến khi tiêm cho trẻ.
• Khơng để vaccine ở cánh cửa tủ lạnh,
không nên bỏ lại vào tủ lạnh khi đã đem ra
ngoài sử dụng.


Lịch tiêm chủng mở rộng

LOGO


www.themegallery.com
BIẾN CHỨNG

VÀ CHỐNG
CHỈ ĐỊNH CỦA
TIÊM CHỦNG
LOGO


Biến chứng của tiêm chủng

LOGO

• Sốc phản vệ: Xảy ra ngay sau khi tiếp xúc với
dị nguyên hoặc muộn hơn
Biểu hiện:
- Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ
hãi…).
- Mẫn ngứa, ban đỏ, mề đay, phù Quincke.
- Mạch nhanh nhẹ, khó bắt
- Huyết áp tụt kẹp/ khơng đo được.
- Khó thở (kiểu hen, thanh quản), thở nấc, ngừng
thở.
- Đau quặn bụng, nơn mửa.
- Tiểu khơng tự chủ.
- Kích thích, vật vã, co giật…
* Xử trí:
Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên


Biến chứng của tiêm chủng

LOGO



Biến chứng của tiêm chủng
 Biến chứng do vaccine

LOGO


Biến chứng của tiêm chủng
 Biến chứng do vaccine

LOGO


×