Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Bai 1 Day Hoang Lien Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.5 KB, 48 trang )

Địa lí

Hoạt động sản xuất của người dân

Tây Nguyên
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người
dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
2. Kĩ năng: -Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi
được ni, trồng nhiều nhất ở Tây Ngun.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng ca phê ở Buôn Ma Thuột.
3. Thái độ: Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người
dân.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
*Hoạt động 1
Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
HS làm việc cá nhân .
GV chốt lại
- Kể tên các cây cơng nghiệp chính ở TâyNgun ? Chúng thuộc loại cây
gì ?
- Cây cơng nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
- Tỉnh nào có cà phê thơm ngon nhất ?
- Tại sao Tây Ngun lại thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp ?
- Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế gì ?
*Hoạt động 2:


Chăn ni gia súc trên cánh đồng cỏ
- HS làm việc theo nhóm.
- Em hãy kể tên các vật ni chính ở Tây Ngun ?
- Con vật nào được ni nhiều ở Tây Ngun?
- Tây Ngun có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bị ? Ngồi trâu bị Tây Ngun cịn có vật nuôi nào đặc trưng ?
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chữa và hoàn thiện câu trả lời
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về Tây Nguyên
- Đọc ghi nhớ


- Học bài, xem trước bài sau.

Địa lý

Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ,
lâm sản, nhiều thú quý.
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
2. Kĩ năng: - Mô tả sơ lược đặc điểm sơng sở Tây ngun: có nhiều
thác nghềnh.
- Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:

Sông Xê Xan, Sông Xrê Pốk, sơng Đồng Nai.
3. Thái độ: - Có ý thức tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của
người dân.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
*Hoạt động1
. Khai thác sức nước .
- HS làm việc cá nhân .
- GV chốt lại .
- Em hãy kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
- Điều đó có tác dụng gì ?
- Tại sao các con sông này lại lắm thác nhiều ghềnh ?


- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước làm gì ?
- Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ?
- Em biết nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng ở Tây Nguyên ?
KL :Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sơng . Địa hình với
nhiều cao ngun xếp tầng đã khiến cho các lịng sơng lắm thác nhiều
ghềnh , là điều kiện để khai thác nguồn nước , sức nước của nhà máy
thuỷ điện , trong đó phải kể đến nhà máy thuỷ điện Y - ta - li .
GV mơ tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện
*Hoạtđộng2:
Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
- HS làm việc theo nhóm
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Tại sao có sự phân chia như vậy?

- Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
-Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Thế nào là du canh, du cư ?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Đọc ghi nhớ
- Học bài, xem trước bài sau.
Địa lý

Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt
+ Vị trí: Nằm trên cao ngun Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp:
có nhiều rừng thơng, thác nước,…
+ Đà Lạt là thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.
- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên
nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
3. Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:

2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp


*Hoạt động1
Thành phố nổi tíếng về rừng thơng và thác nước.
GV chỉ trên bản đồ
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt có độ cao bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
- Nhìn chung, cứ lên cao 1000m thì nhiệt độ khơng khí giảm từ 5-6độ C
nên vào mùa hè vùng núi thường rất mát mẻ. Vào màu đông, Đà Lạt
cũng lạnh những khơng chịu ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc nên
không lạnh buốt như ở miền Bắc.
- Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
- Hãy mơ tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương và thác Cam-Li?.
- Hồ Xuân Hương là hồ đẹp nhất ở trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ.....
của Đà Lạt
- Vì sao nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
*Hoạtđộng2:
Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát:
Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt?
- Đà lạt có khơng khí mát mẻ quanh năm, lại có nhiều cảnh đẹp tự
nhiên, vì thế du lịch ở Đà Lạt rất phát triển. Chúng ta cùng tìm hiểu về
ngành du lịch của Đà Lạt.
GV đưa tranh ảnh giới thiệu
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
*Hoạt động 3:
Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạ- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố

của hoa quả và rau xanh?
- Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?
- Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt?
- Hoa và rau của Đà lạt có giá trị như thế nào?
GV bổ sung, chốt lại
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- GV nhận xét giờ học.
- Học bài, xem trước bài sau.
Địa lý

Ôn tập
I.Mục tiêu:


1.1. Kiến thức: HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên
nhiên, con người & hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn, trung du Bắc Bộ & Tây Nguyên.
1.2. Kĩ năng: HS chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở
Tây Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
1.3. Thái độ: HS u thích mơn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp- Đà Lạt có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Kể tên một số địa danh nổi tiếng của Đà Lạt?
- Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
GV nhận xét, tuyên dương

- Chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người
ở miền núi và trung du. Hôm nay chúng ta cùng nhau ơn tập lại.
- Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn?
* Đặc điểm thiên nhiên
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động con người ở Hoàng Liên Sơn
và Tây Ngun?
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Dân tộc
+ Trang phục
+ Lễ hội
+ Tg gian
+ Tên một số lễ hội
*Đặc điểm:
+ Trồng trọt
+ Nghề thủ công
+ Chăn nuôi
+ Khai thác khoáng sản
+ Khai thác sức nước và rừng
- Hãy nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ
- Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
- Nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần được phải
bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
4. Kiểm tra đánh giá


GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Đọc ghi nhớ

- GV nhận xét giờ học.
- Học bài, xem trước bài sau.

địa lí

Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - HS biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,
sơng ngịi của đơng bằng Bắc Bộ
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi
đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta..
+ Đồng bằng bắc bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy
là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ
thống đê điều ngăn lũ.
1.2. Kỹ năng: - HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn
gốc, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị của hệ thống đê ven sông.
- Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con
người.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:


3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1: Vị trí và hình dạng củađồng bằng Bắc Bộ.
GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam chỉ bản đồ và nói cho HS biết

đồng bằng Bắc Bộ
- Vùng đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác với đỉnh ở việt trì và
cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình.
- Em hãy chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ và nhắc lại hình dạng
của đồng bằng này.
b, Hoạt động 2: Sự hình thành diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
- Các em dựa vào kí hiệu, xác định và tô màu vùng đồng bằng Bắc Bộ
trên lược đồ câm.
- GV chọn 1- 2 bài tô nhanh, đúng, đẹp khen trước lớp và u cầu HS đó
nhắc lại hình dạng của ĐB Bắc Bộ
1, Đồng bằng Bắc Bộ do sơng nào bồi đắp nên? hình thành như thế nào?
2Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở
nước ta ? Diện tích là bao nhiêu?
3, Địa hình đồng bằng Bắc Bộ như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi
GV cho HS quan sát tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ
- GV lắng nghe nhận xét khen các nhóm trả lời đúng.
c, Hoạt động 3:Tìm hiểu hệ thống sơng ngịi ở đồng bằng Bắc Bộ.
- GV tổ chức cho HS chơi rò chơi: Thi đua kể tên các sông của đồng
bằng Bắc Bộ.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi và cùng thi đua.
Nhìn trên bản đồ cho biết:
H : Sơng Hồng bắt nguồn từ đâu? - Tại sao Sông lại có tên là Sơng
Hồng?
GV tóm lại ý chính.
Quan sát trên bản đồ cho biết:
- Sơng Thái Bình do những Sơng nào hợp thành?.
d, Hoạt động 4: Hệ thống đê nhăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ.
1 ở đồng bằng Bắc Bộ mùa nào thường mưa nhiều?
2, Mùa hè, mưa nhiều nước các sông như thế nào?

3, Người dân đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt
Quan sát hình 2 – 3 SGK
- Để bảo vệ đê điều, nhân dân đồng bằng Bắc Bộ phải làm gì?
GV chốt lại: Hàng năm, nhân dân đồng bằng Bắc Bộ đều kiểm tra đê
điều, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững chắc.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà sưu tẩm tranh ảnh ĐBBB.


địa lí

Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân
cư tập trung đông đúc nhất cả nước, chủ yếu là người Kinh.
2. Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà ở, các trang phục & lễ hội
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao…
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội
khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ,
lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khắt mỏ quả.
3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân &
truyền thống văn hoá của dân tộc.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:

3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
a, Hoạt động 1: Người dân ở ĐBBB
- Đọc mục 1 – 2 SGK và kiểm tra lại các thông tin sau là đúng hay
sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Thơng tin
1. Con người sinh
sống ở ĐBBB
chưa lâu
2, Dân cư ở
ĐBBB đông thứ
ba trong cả nước
3, Người dân ở
ĐBBB chủ yếu là
người Kinh.

Đúng Sai
Sai
Sai

Sửa lại
-từ lâu đời
-đông đúc
nhất cả nước.

Đúng

Từ bài tập trên, em rút ra nhân xét gì về người dân ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ.
- Người dân ở ĐBBB chủ yếu là những người Kinh. Họ đông đúc nhất
cả nước.

GV cho HS xem một số tranh ảnh về người dân ở vùng ĐBBB
b, Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB
1, Đặc điểm làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Làng có gì
bao bọc xung quanh?
Làng có bao nhiêu nhà? các nhà trong làng có gần nhau khơng ?
Mỗi làng thường có cái gì?
2, Đặc điểm nhà ở của người dân ở ĐBBB
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về vùng ĐBBB
- Nhà xây bằng gì? có vững chắc không?


(- Xung quanh nhà có gì?
- Nhà thường quay về hướng nào?
- Ngày nay nhà có gì thay đổi?
c Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dânđồng bằng Bắc Bộ.
GV: Lễ hội là một trong những hoạt động văn hoá đặc sắc của người dân
ĐBBB.
- GV treo bảng phụ:
Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Tg điểm thường diễn ra ..
- Mục đích tổ chức....
- Trang phục trong lễ hội..
+ Trang phục trong lễ hội: Trang phục truyền thống.
- Các hoạt động thường có...
-GV có thể nêu tên một số lễ hội.
- Hội lim ở Bắc Ninh- ngày 11 tháng riêng.
- Hội Cổ Loa ở Đông Anh ( Hà nội)- Ngày 6 tết âm lịch.
- Hội đền Hùng ở phú thọ – ngày 10 – 3 âm lịch.
- Hội Gióng ở sóc sơn ( Hà nội )
GV giới thiệu một số trang phục truyền thống nam và nữ.

4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất cuả người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ

Địa lý

Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 1)
I.Mục tiêu:


1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số hoạt động chủ yếu của người
dân ở đồng bằng B¾c Bộ:
+ Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xanh xứ lạnh, nuôi nhiều lợn
và gia cầm
2. Kĩ năng: Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt
độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
3. Thái độ: Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của
người dân.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
a, Hoạt động 1: ĐBBB – vựa thóc lớn thứ hai.
GV treo bản đồ

- Xác định vị trí của vùng ĐBBB trên bản đồ Vùng ĐBBB với nhiều
lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ( sau đồng bằng
Nam Bộ)
- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả
nước ?
- Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của
người dân ĐBBB mà em biết.
- GV đưa các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, sắp xếp các hình theo thứ tự cho đúng.
- Em có nhận xét gì về cơng việc sản xuất lúa gạo của người dân đồng
bằng Bắc Bộ.
b. Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc
Bộ.
GV cho HS quan sát tranh ảnh về ĐBBB
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ?
ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm,
cá.
GV kết luận: Do là vựa luá thứ 2 nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho
lợn, gà, vịt, cá tôm, đồng Tg cũng có các sản phẩm như ngơ, khoai làm
thức ăn
c. Hoạt động 3: ĐBBB - vùng trồng rau xứ lạnh.
- GV đưa bảng nhiệt độ của Hà Nội lên bảng. Giới thiệu với HS: Bảng
về nhiệt độ TB tháng trong năm.
Nhiệt độ ở Hà Nội cũng phần nào thể hiện nhiệt độ ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu HS quan sát bảng đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được
câu đúng:
Hà Nội có 3 tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C.
+ Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng?



+ Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh/ hạ thấp, mỗi khi có các
đợt gió mùa đơng bắc thổi về.
+ Thời tiết mùa đơng ở ĐBBB thích hợp trồng trồng loại cây gì?
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Đọc phần bài học ?
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Địa lý

Hoạt động sản xuất của người dân
đồng bằng Bắc Bộ ( tiết 2)
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công
truyền thống: dệt lụa, sản xuất ủo gom, chieỏu coựi, chaùm baùc, ủo goó
2. Kĩ năng: - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
3. Thái độ: - HS có ý thc học tập
2. Nhim vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HèNH
HOT NG DY HC
THNH C
Hoạt động 1
2 HS
Đồng bằng Bắc Bộ -Nơi có hàng trăm nghề
thủ công truyền thống.
GV cho HS quan sát hình 9 và 1 số tranh su

tầm đợc về nghề thủ công truyền thống ở
đồng bằng Bắc Bộ
HS nghe và ghi đầu bài.
-HS quan sát tranh ảnh và bằng
hiểu biết của mình
HS thảo luận theo nhóm
-HÃycho biết thế nào là nghề thủ công?
Đại diện các nhóm HS trình bày
trớc cả lớp kết quả làm việc
nhóm
HS cả lớp nhËn xÐt bỉ sung
- Theo em nghỊ thđ c«ng ë đồng bằng Bắc Bộ -Nghề thủ công là nghề làm chủ
có từ lâu đời cha?
yếu bằng tay,dụng cụ đơn
-Kể tên các làng nghề truyền thống và sản
giản,sản phẩm đạt trình độ tinh
phẩm của làng theo bảng sau:
xảo.
-Có từ rất lâu,tạo nên những
Tên làng
Sản phẩm thủ công
nghề
nổi tiếng
nghề truyền thống.
Vạn Phúc
Lụa
- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
GV cho HS quan sát 1 số đồ gốm
- Đại diện cặp đôi trình bµy tríc



Hoạt động 2
Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
+Đồ gốm đợc làm từ nguyên liệu gì

+ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát
triển nghề gốm
-Đa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm
nh SGK nhng đảo lộn thứ tự và không tên
hình.Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự cho đúng.
-Em có nhận xét gì về nghề gốm?

-Làm nghề gốm đòi hỏi ở ngời nghệ nhân
những gì?
-Chúng ta phải có thái độ thế nào với sản
phẩm thủ công?
Hoạt động 3: Chợ phiên có đặc điểm gì?
- ở ĐBBB,hoạt động mua bán hàng hoá diễn
ra tấp nập nhất ở đâu?
1.Về cách bầy bán hàng ở chợ phiên.
2.Về hàng hoá bán ở chợ-nguồn gốc hàng
hoá.(Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa
phơng(rau,khoai trứng cá...)vầ một số mặt
hàng đa từ nơi khác đến phục vụ sản xuất và
đòi sống ngời dân.)
3.Về ngời đi chợ để mua và bán hàng.
-Giáo viên treo một tranh chợ phiên và một
tranh về nghề gốm.
Hoạt động 4: Giới thiệu về hoạt động sản
xuất ở ĐBBB.

1. Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
2. Mô tả về một chợ phiên.
4. Kim tra ỏnh giỏ

lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung
- HS thảo luận hình 15:
1 số HS nêu
-Đất sét đặc biệt(sét cao lạnh.
.- ĐBBB có đất phù sa màu mỡ
đồng Tg có nhiều lớp đất sét rất
thích hợp để làm gốm.
Làm nghề gốm rất vất vả để tạo
ra 1 sản phẩm gốm phải tiến
hành nhiều công đoạn theo một
trình tụ nhất định.
- Khéo léo khi nặn,khi vẽ,khi
nung.
- Giữ gìn, trân trọng các sản
phẩm.
-Chợ phiên ở ĐBBB.
Cách bày : bày dới đất, không
cần sạp hàng cao, to.
- ngời dân địa phơng hoặc các
vùng gần đó.

- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện cặp đôi trình bày trớc
lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ

-Các nhãm chän mét trong hai
bøc tranh chuÈn bÞ néi dung
-1,2HS ®äc

GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- §äc ghi nhí ( SGK)
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS ôn bài


địa lí

Thủ đô Hà Nội
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức : - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố
Hà Nội
+ Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
- HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
2.Kĩ năng: Trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu của thủ đô Hà
Nội.
- Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm
chính trị, kinh teỏ, vaờn hoaự, khoa hoùc.
3.Thái độ: Coự yự thửực tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

CÁC KỸ NĂNG HèNH
HOT NG DY HC
THNH C
Hoạt động 1 : Vị trí của TĐ Hà Nội đầu
mối giao thông quan trọng.
3 HS
- GV treo bản đồ VN, lợc đồ
- Hà Nội giáp ranh vớinhững tỉnh nào?

HS lắng nghe nhận xét bổ
sung

- Từ Hà Nội có thể đi các tỉnh và nơi khác
bằng phơng tiện gì?
- Em đi đến Hà Nội bằng phơng tiện gì?
- Hà Nội đợc chọn làm kinh đô của nớc ta từ HS nghe và ghi đầu bài.
năm nào?
- HS quan sát ở các hình, thảo
- Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Thái Nguyên, Bắc Giang,
Hoạt động 2: Hà Nội thành phố cổ đang
Bắc Ninh, Vĩnh Phúc .
phát triển.
- Ô tô,
* Cho đến nay, vùng đất Thăng Long đà ở
tuổi 1000, đà thay đổi nhiều tên nh Đông
Đô, Hà Nội. Hà Nội tồn tại với nhiều phố cổ - Năm 1010
làm nghề thủ công và buôn bán. Hà Nội
ngày nay càng đợc mở rộng và hiện đại hơn. - Tthăng Long.

Phố cổ Hà Nội Phố mới Hà
Nội
Tên một Hàng
Nguyễn Chí
vài con
Bông,Hàng Gai, Thanh,
phố
Hàng
Hoàng Quốc
Đào,Hàng MÃ
Việt
Đặc điểm Gắn với những Thờng đợc
-HS thảo luận theo nhóm
tên phố
hoạt động sản
lấy tên các
Đại diện các nhóm HS trình
xuất buôn bán
danh nhân.
bày trớc cả lớp kết quả làm
trớc đây.


Đặc điểm Nhà thấp, mái
nhà cửa
ngói. Kiến trúc
cổ kính.
Đặc điểm Nhỏ trật hẹp.
đờng phố Yên tĩnh


Nhà cao
tầng. Kiến
trúc hiện
đại.
To, rộng,
nhiều xe cộ
đi lại.

Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm chính trị,
văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc:
- Nêu các đặc điểm chứng tỏ Hà Nội là
trung tâm chính trị văn hoá, khoa học và
kinh tế?
+ Trung tâm chính trị: Nơi làm viêc của có
cơ quan lÃnh đạo cao cấp.
+ Trung tâm kinh tế lớn: Nhiều nhà máy
trung tâm thơng mại, siêu thị chợ lớn, ngân
hàng, bu điện...
+ Trung tâm văn hoá khoa học: Trờng ĐH
đầu tiên Văn Miếu Quốc Tử Giám . Nhiều
viện nghiên cứu trờng ĐH, bảo tàng, th
viện.... Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
- Kể tên một số cơ quan làm việc của lÃnh
đạo nhà nớc, các đại sứ quán?
- Em hÃy kể tên một số nhà máy, chợ lớn,
siêu thị... ở Hà Nội?
- Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu,
trờng ĐH, Th viện Hà Nội?
- Em biết các danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử nào?

GV cho HS xem một số tranh .
- Đọc ghi nhớ ( SGK)
- Hát một bài hát về Hà Nội

việc nhóm
HS cả lớp nhận xét bổ sung

- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện cặp đôi trình bày trớc lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .

1 số HS nêu

- Quốc Hội, văn phòng chính
phủ, đại sứ quán Mỹ, Anh,
Pháp.
-2 HS
-Cả lớp

4. Kim tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tip theo
- Em biết các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào?
GV cho HS xem một số tranh .
- Đọc ghi nhớ ( SGK)
- Hát một bài hát vỊ Hµ Néi


Địa lí


Kiểm tra Định kì cuối kì I


Địa lý

Thành phố Hải Phòng
I/Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hoùc sinh nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành
phố Hải Phòng.
+ Vị trí: Ven biển, bên bờ song Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu trung taõm du lũch
2 Kĩ năng: - Chổ ủửụùc Haỷi Phoứng treõn baỷn ủo (lửùục ủo)
3 Thái độ: - Coự yự thức tìm hiểu về thành phố cảng
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH THÀNH
HOẠT NG DY HC
C
*1. Hải Phòng Thành phố cảng
GV treo bản đồ
2 HS
- Em hÃy chỉ vị trí của Hải Phòng trên bản - nhận xét
đồ?
Em hÃy chỉ vị trí Hải Phòng giáp các tỉnh
nào.
- Từ Hải Phòng có thể đi đến các tỉnh khác
bằng loại đờng giao thông nào?
- Hải phòng có những ĐK tự nhiên thuận

lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng?
*2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan
trọng của Hải Phòng.
- So với các ngành công nghiệp khác, công
nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò nh
thế nào?

1 HS chỉ
-HS trả lời
- Hải Phòng nằm ở phía đông bắc
ĐBBB .
-Nhận xét bổ sung
- Phía bắc giáp với tỉnh Quảng
Ninh
Phía Nam với tỉnh Thái Bình
Phía tây giáp với tỉnh Hải Dơng
Phía đông giáp với tỉnh biển đông)
-Nhiều cầu tàu lớn - để tàu cặp
bến. Nhiều bÃi rộng và nhà kho
chứa hàng.
Nhiều phơng tiện phục vụ bốc dỡ,
chuyên chở hàng.


- Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải
Phòng?
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu
ở Hải Phòng
- Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đÃ

đóng đợc những chiếc tàu biển lớn không
chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nớc mà con
cho xuất khẩu.
*3. Hải Phòng là trung tâm du lịch .
- Hải Phòng có những ĐK nào để phát
triển ngành du lịch?

Thờng xuyên có nhiều tµu trong vµ
ngoµi níc cËp bÕn tiÕp nhËn, vËn
chun mét khối lợng hàng hoá.
* Hải Phòng, với ĐK thuận lợi đÃ
trở thành phố cảng lớn nhất miền
bắc và có vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế của đất nớc
- Chiếm vị trí quan trọng nhất

-Xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch,
tàu chở khách, tàu chở hàng
* Đến Hải Phòng chúng ta sẽ đợc tham gia -HS làm việc theo nhóm.
các hoạt động lí thú: Nghỉ mát, tắm biển,
thảo luận
tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội. Đại diện các nhóm HS trình bày
trớc cả lớp kết quả làm việc nhóm
HS cả lớp nhận xét bổ sung
hoàn thiện câu trả lời
- Có bÃi biển đồ sơn, đảo cát bà,
có nhiều cảnh đẹp và hang động kì
thú. có các lễ hội : chọi trâu, đua
thuyền. Nhiều di tích lịch sử nổi
tiếng. Hệ thống khách sạn, nhà

nghỉ đủ tiện nghi.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng hc tp tip theo
-Nêu lại nội dung bài
- Đọc ghi nhớ (SGK)
- Dặn về nhà su tầm tranh ảnh, t liệu về đồng bằng Nam bộ .

Địa lý

Đồng bằng nam bé


I. Mơc tiªu:

1KiÕn thøc: Học sinh nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa
hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Nam Bộï là đồng đồng bằng lớn nhất nước ta do phù sa
của hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn
cần phải cải tạo.
2 Kĩ năng:
- Chổ ủửụùc vũ trớ ủong baống Nam Boọ, sông Tiền, sông Hậu, trên bản
đồ Việt Nam
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn cuỷa ủong baống
Nam Boọ: soõng Tien, soõng Haọu.
3 Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của
con người.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
- 2 HS
a. §ång b»ng lín nhÊt cđa níc ta.
- GV treo bản đồ

- 1 HS

- 1 HS chỉ ĐBNB trên bản đồ
HS nêu-nhận xét bổ sung
-Nằm ở phía Nam của đất nớc,
do sông Mê Công và sông Đồng
Nai bồi đắp.
- Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
-diện tích lớn nhất nớc ta,
Có nhiều vùng trũng đê ngập nớc, Đất phù sa, đất chua, đất
- Tìm và chỉ trên bản đồ đại lí tự nhiên Việt mặn.
nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp -1,2 HS lên chỉ
Mời, Kiên Giang, Cà Mau.
b. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt.
Nội dung thảo luận
-HS làm việc theo nhóm.
thảo luận
-Đại diện các nhóm HS trình bày
trớc cả lớp kết quả làm việc

nhóm
HS cả lớp nhận xét bổ sung hoàn
thiện câu trả lời
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở
- Một số sông lớn: sông Mê
ĐBNB
công, sông Đồng Nai, Kênh
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích Rạch Sỏi, Kênh Phụng Hiệp,
vì sao nớc ta sông lại có tên là Cửu Long.
Kênh vĩnh tế.
- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, Sông
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nớc? Dò phù sa của các sông nào bồi
đắp nên?


Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, Kênh
vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.
- Đồng bằng có mạng lới sông ngòi, kênh
rạch chằng chịt.
- Vì sao ở ĐBNB ngời dân không đắp đê
ven sông?
- Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
- Về mùa khô ở ĐBNB thờng thiếu nớc
ngọt, ngời dân ở nơi đây đà làm gì?

Bồi đắp phù sa màu mỡ.
- Xây dựng hồ chứa nớc.
2HS

1 HS khá nãi.

4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng hc tp tip theo
* Đọc bài học trong 118.
- So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB về các mặt địa hình, khí
hậu, sông ngồi, đất đai.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


Địa lý

Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:

1 Kiến thức - Kĩ năng:
- Hoùc sinh nhụự ủửụùc teõn một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ:
Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa.
+ Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về, nhà ởtrang phục của
người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân tây nam bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh
rạch nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là
quần áo bà ba và chieỏc khaờn raốn.
2 Thái độ: Coự yự thửực toõn troùng thành quả lao động của người dân &
truyền thống văn hoá của dân tộc.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:

3. Tổ chức hoạt động dạy hc trờn lp
TG Noọi dung
Hoạt động của trò
Hoạt động của thy
- 2 HS
2
A.Kiểm tra a. Nhà ở của ngời dân
- 1 HS
GV treo bản đồ
bài cũ:
- nhận xét .
- Nhaộc laùi
30 KT ụỷ baứi cuừ. - Ngời dân ở ĐBNB thuộc những dân
B .Bài mới:
tộc nào?
1. Giới thiệu - Quan sát hình 1, em hÃy cho biết nhà
bài
ở của ngời dân thờng phân bố ở đâu? vì
2.Nội dung
- 1 HS chỉ
sao?
a. Nhà ở của * Ngời dân thờng lập ấp, làm nhà ven
- HS nêu-nhận xét - bổ
ngời dân
sung
sông, ngòi, kênh rạch.
- Ngời kinh, khơ me,
Phơng
tiện
đi

lại
chủ
yếu
của
ngời
- Bieỏt ủửụùc
chăm, hoa.
dân nơi đây là gì?
ủaởc ủieồm cuỷa * Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít -Họ thờng làm nhà dọc
nhaứ ụỷ ẹBNB có gió bÃo lớn lên ngời dânở đây thờng theo các sông ngồi,
làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống kênh rạch vì hệ thống
của ngời dân Nam Bộ thờng có vách và kênh rạch chằng chịt)
mái nhà làm bằng lá cây dừa nớc...
-Xuồng ghe.
- Dân ĐBNB trớc đây có gì đặc biệt?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×