HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ
BỘ MÔN NNLCB CỦA CNMLN,TTHCM
Th.s. Bùi Văn Tuyển
Email:
SĐT: 0976.226.944
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Bài 7: LIÊN MINH CƠNG – NƠNG – TRÍ
THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
“phải chăng sẵn sàng chiến đấu vì
quốc gia”
Morocco và Fiji với 94%,
Pakistan và Việt Nam với 89%.
Nhật Bản 11%
Trung Quốc 71%,
Nga 59%,
Mỹ 44%,
Hàn Quốc 42%,
Pháp 29%,
Anh 27%.
Thảo luận 20 phút : Những đặc
điểm cơ bản và vai trị của giai
cấp cơng nhân, nơng dân và
tầng lớp tri thức
Các giai cấp trong xã hội
Những đặc điểm cơ bản và vai trò của giai cấp
công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
Giai cấp công nhân
Giai cấp cơng nhân
* Khái niệm
GCCN là một tập đồn xã hội ổn định, hình
thành và phát triển cùng với q trình hình
thành và phát triển của nền SX cơng nghiệp hiện
đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất
XHH ngày càng cao; là LLSX cơ bản và tiên
tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và
cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH
Giai cấp cơng nhân
* Đặc điểm
• GCCN là giai cấp tiên tiến nhất
• Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của
giai cấp tư sản
• Có ý thức tổ chức kỷ luật cao
• Có bản chất quốc tế và bản chất dân tộc
• Có hệ tư tưởng CNMLN có Đảng Cộng sản
lãnh đạo
Giai cấp cơng nhân
* Vai trị
• Là giai cấp cách mạng nhất, đồng thời là
giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo
cách mạng
Giai cấp nơng dân
* Khái niệm
• Là tập đồn những người lao động sản
xuất vật chất trong nông nhiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp trực tiếp trên một
LLSX đặc biệt là đất, rừng, biển, để sản
xuất ra nông sản, lâm sản, thủy sản.
Giai cấp nơng dân
* Đăc điểm
• Phương thức sản xuất phân tán, năng suất
lao động thấp
• Bản chất người nơng dân: Họ vừa là người
lao động, vừa là người tư hữu nhỏ, trong
đó lao động là cơ bản nhất.
• GCND khơng có hệ tư tưởng
Giai cấp nơng dân
* Vai trị
• Nơng dân là LLXS vaf là lực lượng chính trị xã
hội đơng đảo nhất trong các nước nơng nghiệp
• Nơng dân là người gắn bó với cội nguồn dân
tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền thống
u nước và có tiềm năng cách mạng to lớn
• Trong TKQĐ lên CNXH GCND có vai trị to lớn
trong tất cả các lĩnh vực
Tầng lớp tri thức
* Khái niệm
Trí thức là một “ Tầng lớp xã hội đặc biệt”.
Trí thức bao gồm những người lao động trí
óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học
vấn đủ am hiểu và hoạt động chun sâu
trong các lĩnh vực của mình
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
• Ra đời gắn với phân cơng lao động xã hội
thành lao động trí óc và lao động chân tay, khi
loài người bước vào giai đoạn lịch sử có tư
hữu và phân chia giai cấp
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
• Trí thức chủ yếu sản xuất tinh
thần(Sáng chế, phát minh, tác
phẩm, học thuyết)
• Lao động trí óc mang tính đặc thù rõ
rệt
Tầng lớp tri thức
* Đặc điểm
• Họ khơng có hệ tư tưởng độc lập
• Trong chế độ tư hữu đại đa số họ là
những người lao động bị bóc lột
• Trí thức khơng thể là người lãnh đạo
cách mạng
Tầng lớp tri thức
* Vai trị
• Có cơ sở lý thuyết định hướng cho
nhận thức và hành động thực tiễn
trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội
• Trang bị tri thức văn hóa nâng cao
dân trí cho mọi chế độ xã hội
1.Tính tất yếu và tầm quan trọng
của liên minh cơng – nơng –trí thức
trong thời kì q độ lên chủ nghĩa
xã hội
NỘI
DUNG
CHÍNH
2. Nội dung cơ bản của liên minh cơng nơng - trí thức trong thời kì q độ lên
chủ nghĩa xã hội
3. Liên minh cơng -nơng - trí thức
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay
1. Tính tất yếu và tầm quan trọng của liên minh
cơng – nơng – thức trong thời kì q độ lên CNXH
Ở Việt Nam
1.1.
1.1. Tính
Tính tất
tất yếu
yếu của
của liên
liên minh
minh
cơng
cơng –– nơng
nơng –– trí
trí thức
thức trong
trong TKQĐ
TKQĐ lên
lên
CNXH
CNXH ởở Việt
Việt Nam
Nam
1.
1. 2.
2. Tầm
Tầm quan
quan trọng
trọng của
của liên
liên minh
minh
công
công –– nông
nông –– trí
trí thức
thức trong
trong TKQĐ
TKQĐ lên
lên
CNXH
CNXHởở Việt
Việt Nam
Nam
1. 1. Tính tất yếu của liên minh cơngnơng-trí thức...
Về chính trị - xã hội:
- Nhu cầu thống nhất các lực lượng chính trị - xã hội cơ
bản của cách mạng
- Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS.
- Là cơ sở , nền tảng vững chắc để xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc.
-Từ nhu cầu bảo vệ tổ quốc , bảo vệ điều kiện hịa bình
cho xây dựng , bảo vệ thành quả của sự nghiệp xây dựng
CNXH