KĨ NĂNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC QUA ĐIỆN THOẠI
Biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc giao tiếp qua điện thoại.
Hiểu đực một số yêu cầu khi giao tiếp qua điện thoại
Vận dụng những yêu cầu trên để trò chuyện lịch sự, hiệu quả qua điện thoại.
Hoạt động cơ bản:
Liệt kê 8 người em thường xuyên liên lạc qua điện thoại?
Xác định thời gian để gọi điện và thời gian cấm kị gọi điện, giải thích nguyên
nhân.
Chọn câu chào khi gọi điện thoại cho các đối tượng sao cho phù hợp?
Nếu phải gọi một cuộc điện thoại cần thiết, hơn nữa là lúc đêm khuya, em sẽ nói
câu gì khi đầu dây bên kia có người nghe máy?
Chọn và ghi nhớ các lưu ý khi gọi điện thoại?
Hoạt động thực hành:
Luyện tập nói các câu chào khi nhấc điện thoại bàn cho lịch sự, phù hợp với người
nghe?
Hãy kiểm tra giá cước điện thoại hàng tháng để tự điều chỉnh thời lượng, nội dung,
mục đích các cuộc gọi điện thoại cho thật phù hợp?
Nếu có người thơng báo với em nói rằng bố em trúng thưởng chương trình rút
thăm may mắn, em sẽ làm gì để kiểm tra thơng tin?
Hoạt động ứng dụng:
Em hãy gọi điện cho bạn cùng lớp vào số máy bàn, người nhấc máy là bố, mẹ bạn
ấy, Em hayxtrof chuyện để nhờ bố/mẹ bạn ấy chuyển máy cho bạn ấy, sao cho
bố/mẹ bạn ấy cảm thấy thoải mái và vui vẻ?
Em hay gọi điện cho bà nội và hỏi thăm, sau đó kể lại tình hình của bà cho bố mẹ
nghe?
KÍ NĂNG THỂ HIỆN SỰ CẢM THƠNG VỚI NGƯỜI KHÁC
Biết được thế nào là sự cảm thông với người khác, vì sao cần phải cảm thơng với
người khác.
Hiểu một số yêu cầu để thể hiện sự cảm thông với những người xung quanh.
Vận dụng hiểu biết để bộc lộ sự cảm thơng với người khác trong các tình huống
hàng ngày.
Hoạt động cơ bản:
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
? Nếu đang có mặt ở siêu thị, em sẽ ứng xử ra sao?
Em cảm thấy bản thân giống với bạn nào trong trong mục 2 phần hoạt động cơ
bản?
Em hãy xử lí tình huống trong mục 3 phần hoạt động cơ bản?
Chọn câu dùng để an ủi lúc bạn bè của mình gặp khó khăn trong mục 4 phần hoạt
động cơ bản?
Hoạt động thực hành:
Hãy chọn hành động dùng để an ủi lúc bạn bè của mình gặp khó khăn trong mục 1
phần hoạt động thực hành?
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi trong mục 2 phần hoạt động thực hành?
Hoạt động ứng dụng:
Em hãy tỏ ra nghiêm túc và cảm thơng khi bạn gặp khó khăn, hay chỉ cười cợt, trêu
trọc; Nếu đã tường cười cợt, trêu trọc bạn thì hãy thay đổi thói quen ấy và tìm cách
giúp đỡ bạn mình?
Em hãy tìm cho mình một người bạn thân để có thể chia sẻ những niềm vui, nỗi
buồn trong cuộc sống hàng ngày?
KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
? Nếu là Lâm, em sẽ làm gì?
? Em đã từng gặp người nào không hợp tác khi hoạt động tập thể chưa?
? Em rút ra được điều gì cho bản thân em?
Em hãy xử lí tình huống trong mục 2 phần hoạt động cơ bản?
Hoạt động thực hành:
Em hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống?
Hãy liệt kê những việc em sẽ thực hiện khi tham gia tổ chức lễ kỉ niệm ngày 26/3 ở
trường?
Hoạt động ứng dụng:
Ghi lại các họat động tập thể em đã tham gia và đánh giá chúng theo bảng trong
phần mục 1 hoạt động ứng dụng?
Hãy nêu hai hoạt động tập thể mà em cảm thấy thiếu tự tin nhất, từ đó tự tìm ra gải
pháp khắc phục.
KĨ NĂNG ỨNG XỬ VĂN MINH VỚI LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Biết được thế nào là ứng xử văn minh với hàng xóm láng giềng
Hiểu được một số yêu cầu cơ bản của công việc ứng xử văn minh với làng xóm
láng giềng.
Vận dụng yêu cầu trên để thể hiện một số hành động văn minh, lịch sự với làng
xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động cơ bản:
Chọn những câu tục ngữ trong mục 1 phần hoạt động cơ bản thể hiện sự đề cao
việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm láng giềng?
Hãy ghi lại 3 đặc điểm của một người làng xóm mà em u mến. Em học được gì
từ người hàng xóm ấy?
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
Theo em, Nam nên làm gì trong tình huống trên?
Em hay chọn những tình huống em nên giúp đỡ hàng xóm? Cách giúp đỡ như thế
nào là phù hợp?
Hoạt động thực hành:
Em hãy sử dụng các từ khóa cho trong mục 1 phần hoạt động thực hành, để viết
thành câu có liên quan đến một cách ứng xử văn minh với làng xóm láng giềng.
Em hãy đọc các câu tục ngữ, danh ngôn, thực hiện yeu cầu đi kèm. Từ đó, nhắc
nhở bản thân có cách ứng xử văn minh với làng xóm láng giềng.
Họt động ứng dụng:
Mẹ em vừa nấu một món rất ngon. Hãy mang biếu hàng xóm một ít món ăn ấy như
một món bình dị và thân tình. Em cần nhớ "của cho khơng bằng cách cho'' để có
ứng xử phù hợp.
KĨ NĂNG CHUẨN BỊ CHUYẾN DU LỊCH- DÃ NGOẠI
Biết được những vật dụng cần mang theo khi đi du lịch-dã ngoại.
Hiểu được các yêu cầu cơ bản về sắp xếp đồ dùng cho chuyến du lịch - dã ngoại.
Vận dụng yêu cầu trên để xây dựng một số thói quen tích cực khi chuẩn bị đi du
lịch - dã ngoại.
Hoạt động cơ bản:
Em bằng kiến thức đã biết, Trong vòng 3 phút, hãy viết tên một số địa danh của
Việt Nam sao cho chữ cái đầu của địa danh đứng sau phải trùng với chữ cái đầu
của âm tiết cuối của đại danh đứng trước.
Em hãy chuẩn bị hành lí theo yêu cầu trong mục 2 phần hoạt động cơ bản?
Từ trải nghiệm trên, hãy thảo luận với bạn bên cạnh em những vẫn đề sau:
- Những trở ngại có thể xảy ra nếu khơng chuẩn bị kĩ lưỡng trước chuyến du lịchdã ngoại?
- Những điều cần lưu ý để phòng tránh những trở ngại nêu trên.
Em hãy đọc tình huống cho ở mục 4 phần hoạy động cơ bản và trả lời câu hỏi?
? Với tình huống trên, em và các bạn có thể gặp phải những sự cố gì?
? Dựa vào dự đoán trên, hãy lựa chọn những vận dụng cần chuẩn bị cho chuyến dã
ngoại bằng cách cắt dán hình ảnh từ một cuốn tạp chí, tờ rơi siêu thị mà em đã
chuẩn bị trước vào một tờ giấy A4
Em hãy đọc bài viết về mẹo chuẩn bị hành lí khi đi du lịch-dã ngoại? Sau đó chuẩn
bị hành lí khi đi du lịch-dã ngoại, sau khi lựa chọn xong đối chiếu một lần nữa với
bản danh sách đã lập để chác chắn khơng bỏ sót hay mang thừa vật dụng nào?
Hoạt động thực hành:
Thực hiện tuần tự các bước của mục 2 phần hoạt động cơ bản theo những gợi ý
sau:
+ Đặt những vận dụng nặng bên dưới ba lo/vali
+ Cuộn tròn quần áo trước khi xếp vào vali/ba lô
+ Tận dụng những khoảng hở để xếp các vật dụng nhỏ.
+ Những đồ dùng vệ sinh cá nhân nên được phân chia vào những túi nhỏ để tránh
vỡ và dễ dàng lấy ra.
+ Xếp những đồ vật dễ vỡ vào giữa các lớp áo.
Em hãy tưởng tượng về chuyến du lịch-dã ngoại mơ ước của em? Sau đó dùng
giấy bút, xé dán những vật dụng cần mang theo cho chuyến du lịch vào tờ giấy A4.
Hoạt dộng ứng dụng:
Vận dụng cách sắp xếp đồ đạc trong bài học hôm nay để sắp xếp đồ đạc, hành lí du
lịch trong vòng 10 phút theo: nêu các thứ cần chẩn bị trên giấy, tìm và sắp xếp,
kiểm tra?
Em hãy chủ động giúp các thành viên trong gia đình sắp xếp hành lí để đi du lịch
hoặc đi cơng tác.
KĨ NĂNG TƯ DUY ĐỘC LẬP
Biết được tầm quan trọng của kĩ năng tư duy độc lập.
Hiểu được các yêu cầu, các bước căn bản trong tư duy độc lập.
Vận dụng tư duy độc lập để phát triển bản thân và định hướng các hoạt dộng cá
nhân.
Hoạt động cơ bản:
Em hãy đọc đoạn giới thiệu về Glileo Galilei và thực hiện các yêu cầu sau:
+ Sưu tầm một câu chuyện để chia sẻ trước lớp, Nói rõ lí do vì sao em chọn câu
chuyện đó:
Em hãy viết tên các danh nhân trong ảnh và sưu tầm những cau chuyện về khả
năng tư duy độc lập của một trong 3 người.
Em Hãy chọn các biểu hiện của người tư duy độc lập, và người khồn có tư duy đọc
lập vào vở theo hai cột?
Em hãy thực hiện yêu cầu mục 4 phần hoạt động cơ bản.
Hoạt động thực hành:
Hãy sắp xếp các bước giải quyết vấn đề một cách độc lập?
Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
? Bạn nam nói đúng hay bạn nữ nói đúng? Vì sao?
Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi xem xét và giải quyết vấn đề?
Hoạt động ứng dụng:
Hãy viết lời khuyên bản thân từ bỏ một số thói quen xấu trong tư duy khi học tập
hay làm việc nhóm để hình thành được tư duy độc lập.
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
Hoạt động cơ bản:
Chọn những chú ý mà em nhận thấy giống với abnr thân và trả lời các câu hỏi bên
dưới?
? Hãy ghi thêm một và vấn đề mà em đang gặp phải?
Em hãy giải quyết vấn đề theo yêu cầu trong mục 2 phần hoạt động cơ bản?
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi?
? Ai là người đáng trách nhất trong câu chuyện?
? Việc gì cần ưu tiên giải quết trong câu chuyện trên?
Em hãy thực hiện theo yêu cầu trong mục 4 phần hoạt động cơ bản?
Hoạt động thực hành:
Hãy giúp Minh giải quyết vấn đề hiệu quả bằng cách hoàn thiện nội dung những
chỗ trống sau:
Em hãy thực hiện theo yêu cầu trong mục 2 phần hoạt động thực hành
Hoạt động ứng dụng:
Tập cho mình thói quen ghi nhật kí, trong đó chọn ra ít nhất một vấn đề mà em đã
gặp phải và cách mà em đã xử lí, Việc ghi nhật kí khơng chỉ giúp em ôn lại kỉ
niệm, giải tỏa cảm xúc mà còn làm nên một quyển sổ đúc kết kinh nghiệm cho bản
thân.