Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Tình trạng ngành thương mại điện tử ở việt nam và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 47 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Mơn: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên: TS. Trương Đức Nga


NHÓM 1 THỰC HIỆN
Họ và tên

MSSV


PHỤ LỤC:


Phần 1
THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRÊN THẾ GIỚI


A. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG B2B và B2C
TRÊN THẾ GIỚI:
I. Thương mại điện tử B2B toàn cầu:
B2B là thuật ngữ viết tắt của Business to Business, gọi là Thương mại điện tử giữa các
doanh nghiệp, công ty với nhau.
Đây là mơ hình kinh doanh thương mại giao dịch

trực tiếp giữa doanh nghiệp với

nhau. Bạn có thể


B2B là gì?

hiểu đơn giản là: một bên doanh nghiệp cung cấp các giải pháp thương mại điện tử, bên
còn lại sử

dụng ứng dụng đó để kinh doanh sản phẩm.

VD: Alibiba là điển hình của mơ hình này. Alibiba.com là website hàng đầu Thế giới theo mơ hình B2B. Alibaba tạo ra những khu
chợ điện tử, kết nối hàng nghìn cơng ty từ nhỏ đến lớn buôn bán từ thiết bị công nghệ. Mọi công ty giao dịch nhanh gọn mà không
cần mất thời gian và chi phí đi lại.


Lợi ích của mơ hình B2B :
Đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn. Mơ hình B2B giúp cắt giảm

1

các khâu trung gian để hàng hóa đến tay các nhà bán lẻ nhanh chóng.

Mọi hoạt động giao dịch diễn ra qua Internet tiện lợi, giúp doanh nghiệp giảm chi phí đi lại gặp gỡ

2

3

Điều chỉnh theo nhu cầu, mục đích sử dụng của khách hàng nhanh
chóng hơn

4


5

đối tác cung ứng.

Nhờ có B2B, doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn nhà cung ứng tốt cũng như giá thành đầu
vào rẻ hơn.

Giảm chi phí tiếp thị và phân phối sản phẩm


Thương mại điện tử B2B toàn cầu

Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển
kinh tế, tỷ trọng thương mại điện B2B chiếm tới 90% thương mại điện tử
nói chung. Vì vậy, mặc dù hình thành từ lâu nhưng sàn thương mại điện tử
B2B vẫn là thị trường đầy tiềm năng mà doanh nghiệp hướng tới. Bài viết sẽ cùng các bạn điểm qua top 05 ông lớn trên sàn thương
mại điện tử B2B của thế giới.


1.Sàn thương mại điện tử B2B alibaba.com

Alibaba là một trong số website điển hình của mơ hình kinh doanh B2B, và đây là một trang web chiếm thị phần số một toàn cầu. Alibaba
cung cấp đa dạng và
phong phú các sản phẩm, dịch vụ tiện ích đáp ứng mọi nhu cầu từ bên bán và bên mua. Kho hàng của Alibaba với sức chứa lên tới số lượng
hơn 400 000 mặt hàng
phân loại thành 27 nhóm danh mục. Hiện tại, Alibaba đang làm việc với hơn 4
triệu doanh nghiệp nhà cung cấp đến từ 240 quốc gia trên thế giới.
Tạp chí Forbes đã bình chọn giải thưởng “Best of the Web:B2B” dành cho website Alibaba.com trong 4 năm liên tiếp



2.Sàn thương mại điện tử B2B tradeford.com

Đây là một sàn thương mại với khả năng kết nối tất cả các doanh nghiệp trong
phạm vi toàn cầu. Kho hàng của Tradeford được phân loại quản lý với hơn 38
danh mục. Đa dạng và phong phú các mặt hàng từ thời trang, đồ gia dụng, đồ công nghệ, thực phẩm, … và thị trường trực tuyến B2B cho toàn
bộ các đối tượng
người mua, nhà sản xuất và nhà cung cấp.


3.Sàn thương mại điện tử B2B ec21.com

Qua một thời gian xây dựng và phát triển, EC21 đã khẳng định vị thể là một sàn
thương mại điện tử theo mơ hình B2B. Nhờ vào giao diện website thân thiện, đêm lại sự tiện lợi các các doanh nghiệp. Thông qua ec21.com,
doanh nghiệp có thể dễ dàng kết nối trên phạm vi tồn cầu, từ vai trị người mua với nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, …
Cho tới hiện tại, quy mơ của EC21 có hơn 2 triệu cơng ty thành viên với số lượng 7 triệu sản phẩm và 3,5 triệu người mua trong cơ sở dữ liệu
cùng số lượng khách
hàng truy cập vượt mức 3,5 triệu lượt/tháng.


4.Sàn thương mại điện tử B2B tradekey.com

Đây là một thương hiệu sàn TMĐT đến từ Ả Rập. Website cung cấp các sản phẩm đa dạng, với hơn 40 danh mục. Chỉ thơng qua các thao tác
và quy trình cơ bản, người mua có thể dễ dàng tìm kiếm nhà cung cấp và nhà sản xuất trực tiếp trên web. Từ đó có thể chọn lựa được nguồn
hàng uy tín với chất lượng và giá thành tốt nhất


5.Sàn thương mại điện tử B2B made-in-china.com

Là một website được khởi tạo từ Trung Quốc. Với một thị trường dân số đứng đầu
trên thế giới, made-in-china.com nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong và

ngoài nước, vươn lên khẳng định ở vị thế top 5 sàn thương mại điện tử B2B lớn
nhất tồn cầu. Hoạt động theo mơ hình bên thứ 3 một cách toàn diện, Made-in-China đã thu hẹp tối đa khoảng cách giữa người mua và nhà cung
cấp, nhà sản xuất, doanh nghiệp trên toàn cầu. Đánh giá đầy đủ thông tin về các nhà cung cấp trả tiền là một tính năng là trải nghiệm vơ cùng độc
đáo, mang lại sự minh bạch và hài lòng cho khách hàng. Đó là một lý do lớn tạo dựng nên sự phát triển bền vững của Made-in-China. Trang web
có quy mơ hơn 27 danh mục sản phẩm chính và 3600 danh mục phụ. 


II.Thương mại điện tử B2C tồn cầu

B2C Mơ hình kinh doanh TMĐT B2C viết tắt của Business to Customer là hình thức
kinh doanh từ doanh nghiệp đến khách hàng. Mọi giao dịch trở nên đơn giản, chỉ cần kết
nối mạng Internet, các cá nhân sẽ mua hàng phục vụ mục đích tiêu dùng bình

thường

Lợi ích của mơ hình B2C:
-Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí bán hàng, khơng mất tiền th mặt bằng, người bán hàng,…
-Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với nhiều lượng khách hàng trên khắp cả nước
-Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn để mua hàng, khơng mất thời gian đi lại

B2C là gì?


Thương mại điện tử B2C toàn cầu:

Doanh thu TMĐT B2C toàn cầu từ năm 2019 – 2021 (tỷ USD)


B.HÀNH VI KH TRONG VIỆC THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG:


1.Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến ít nhất một lần trong năm


2. Cách thức tìm kiếm thơng tin khi mua hàng trực tuyến


3. Phương tiện điện tử thường được sử dụng để đặt hàng trực tuyến


4. Loại hình hàng hóa/dịch vụ thường được mua trên mạng


5. Các kênh mua sắm trực tuyến


6. Hình thức thanh tốn người mua hàng trực tuyến ưu tiên lựa chọn


7. Số lượng hàng hóa/dịch vụ mua sắm trực tuyến trung bình của mỗi cá
nhân


8. Lý do lựa chọn 1 website/ứng dụng để mua hàng qua mạng


Phần 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG M
ẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM



A. TỔNG KẾT KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

Ngày 08 tháng 8 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát
triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 kèm theo Quyết định số 1563/QĐ-TTg.
Thực hiện Quyết định số
1563/QĐ-TTg, các nhóm mục tiêu lớn đề ra tại
Quyết định đã từng bước đạt được, thị trường
TMĐT Việt Nam từ một thị trường mới nổi trở
thành một trong những thị trường TMĐT phát
triển năng động nhất trong khu vực.


Mục tiêu 1: Hoàn thiện hạ tầng pháp luật, thanh tốn, logistic và nguồn nhân lực cho
TMĐT

Tình hình thực hiện các
mục

Mục tiêu 2: Phát triển thị trường TMĐT

tiêu tại Quyết định số
1563/QĐ-TTg
Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức
hoạt động TMĐT

Mục tiêu 4: Đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến


×