Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU CAVINA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 131 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT
KHẨU CAVINA
Danh sách thành viên
1. Lê Trần Thanh Trang

4. Lê Ngọc Khuyên

2. Lê Trần Khánh Quyên

5. Võ Thị Bảo Châu

3. Đặng Hùng Nguyên


1. Mô tả đồ án
1.1 Tổng lượt về đồ án
Bài đã phân tích hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh tại
Công ty TNHH may xuất khẩu
CAVINA và đưa ra một số
biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.


1. Mô tả đồ án
1.2 Tên công ty
Tên đầy đủ : công ty TNHH May Xuất Khẩu Cavina.
Tên giao dịch quốc tế : CAVINA GARMENT EXPORT
COMPANY LIMITED.


Tên viết tắt: CAVINA.


1. Mô tả đồ án
1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc, thiết kế, sản xuất, gia công
hàng dệt may xuất khẩu.
Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục).
Sản xuất sợi.

May trang phục (trừ trang phục da lông thú).


1. Mơ tả đồ án
1.4 Tính cấp thiết của đồ án
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là sự thể
hiện năng lực hoạt động kinh doanh, đánh dấu
sự phát triển của doanh nghiệp qua mỗi kì. Như
vậy hiệu quả kinh doanh rất quan trọng đối với
nhà quản trị doanh nghiệp trong việc lập kế
hoạch cho tương lai và khắc phục những mặt
cịn tồn tại trong q trình kinh doanh của
doanh nghiệp.


1. Mô tả đồ án
1.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bài đã dựa trên việc phân tích hiệu quả sử dụng lao
động sống, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, đánh
giá tình hình tài chính doanh nghiệp, đánh giá hiệu

quả kinh tế tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế xã
hội của công ty TNHH May xuất khẩu CAVINA.


1.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp này chúng ta phải so sánh
hiệu quả đạt được giữa các năm như thế
nào, so sánh số liệu giữa cơng ty mình
với cơng ty khác… để tìm ra nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng tăng hay
giảm của hoạt động sản xuất kinh doanh,
từ đó chúng ta mới có biện pháp khắc
phục.


1.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.5.1 Phương pháp bảng cân đối
Nhằm đánh giá toàn diện các quan hệ cân đối chung để phát hiện
sự mất cân đối cần giải quyết, những hiện tượng vi phạm chính
sách, chế độ, những khả năng tiềm tàng có thể khai thác. Là cơ
sở cho sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá
trình kinh doanh.


1.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh

1.5.1 Phương pháp phân tích tỉ lệ
Phương pháp này nhấn mạnh mối quan hệ giữa các khoản mục
trong báo cáo tài chính khi phân tích ta phải so sánh nó với các số

tỷ lệ năm trước, với các doanh nghiệp có cùng đặc điểm kinh
doanh, cùng ngành. Mặt khác, khi phân tích ta phải hiểu rõ các yếu
tố tham gia vào cấu trúc của số tỷ lệ và những thay đổi quyết định
trong các yếu tố này tác động tới số tỷ lệ.


1. Mô tả đồ án
1.6 Mục tiêu của đồ án
- Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty => tìm ra điểm mạnh, điểm
yếu => đưa ra giải pháp
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nhằm củng
cố, bổ sung, nâng cao kiến thức đã học.
- Cho người đọc hiểu được tầm quan trọng
của việc phân tích hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.


1. Mô tả đồ án
1.7 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu tại công ty TNHH May Xuất Khẩu
Cavina
Địa chỉ: 47 Nguyễn Trung Trực, Phường 8, Tp.Tuy Hòa,
Tỉnh Phú Yên.


1. Mô tả đồ án
1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
1.8.1. Khái niệm và bản chất về hiệu quả kinh doanh, hoạt động kinh

doanh.

- Khái niệm về hoạt động kinh doanh
- Khái niệm hiệu quả kinh doanh
- Có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức sau: H = K/C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh doanh.
K: Kết quả đạt được.
C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.


1. Mô tả đồ án
1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
1.8.2 Khái niệm lợi nhuận, doanh thu, chi phí.
- Khái niệm lợi nhuận

- Khái niệm doanh thu
- Khái niệm chi phí


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
1.8.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hệ thống chỉ tiêu bao gồm:
- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, nhưng phải tuân theo
sự quản lí vĩ mơ của nhà nước theo hệ thống pháp luật hiện hành.
- Phải kết hợp hài hòa giữa 3 lợi ích: cá nhân, tập thể, nhà nước.
Tuyệt đối khơng vì lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích tập thể, xã
hội.
- Lợi ích mà doanh nghiệp tìm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh
hoạt, sáng tạo các quy luật của nền kinh tế hàng hóa.

- Mức thu nhập thuần túy của doanh nghiệp tính trên mỗi lao động
thường xuyên tăng lên. Tiêu chuẩn này phản ánh chính xác hiệu quả kinh
doanh, hiệu quả lao động.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống
* Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

Năng suất lao động bình quân =

Doanh thu thuần
Tổng số lao động

* Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí tiền lương
Doanh thu trên một đồng chi phí tiền lương =

Doanh thu thuần
Tổng quỹ lương


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống

* Chỉ tiêu lợi nhuận bình qn tính cho một lao động

Lợi nhuận bình qn tính cho một lao động =
* Chỉ tiêu thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân =


Tổng quỹ lương
Tổng lao động

Lợi nhuận sau thuế
Tổng số lao động


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân trong kì

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn cố định bỏ vào kinh
doanh trong kì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân trong kì

Chỉ tiêu này phản ánh cứ bình quân một đồng vốn cố định tham gia vào
sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng

b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động
sản suất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này nói lên rằng bình qn một đồng tài sản cố định tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Số vòng luân chuyển vốn lưu động

Số vòng luân chuyển vốn lưu động =

Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân


Chỉ tiêu này cho biết trong kì vốn lưu động của doanh nghiệp đã
hồn thành bao nhiêu vịng ln chuyển, hay một đồng vốn lưu
động tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kì sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng
.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động (K)

K=

360(ngày)
Số vòng luân chuyển VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một vòng luân chuyển vốn lưu động thì

phải mất bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt, nó
cho biết hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
b. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn
* Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lợi nhuận sau thuế
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào sản xuất
kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
VLĐ bình quân

Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
Doanh thu thuần
Để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu
đồng vốn lưu động vào sản xuất. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt nó
chứng tỏ vốn lưu động trong doanh thu chiếm tỷ trọng thấp.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính doanh nghiệp
- Hệ số nợ
Hệ số nợ = (Tổng nợ phải trả)/(Tổng nguồn vốn)
Hệ số này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu % là
vốn đi vay, tỷ lệ này càng lớn thì tính rủi ro càng cao.
Trên phương tiện chủ nợ: tỷ lệ này càng cao thì khả năng thu hồi nợ thấp,
mức độ phá sản của doanh nghiệp càng cao.
Trên phương tiện doanh nghiệp : tỷ lệ cao chứng tỏ thành tích vay mượn tốt,
nếu doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ vay thì tỷ lệ này cao là tốt.
Ngược lại, nếu tỷ suất lợi nhuận thấp hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ
nặng, mức độ phá sản cao.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính doanh nghiệp

- Hệ số tài trợ
Hệ số tài trợ =

Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Hệ số này cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
có bao nhiêu % là vốn góp của chủ sở hữu. Hệ số này càng
cao càng thể hiện tính tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp.


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng
c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán lãi vay
- Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động
Vòng quay tổng tài sản (TAU)
Số vòng quay hàng tồn kho ( 𝑅1 )
Kì ln chuyển hàng tồn kho (𝑁1 )
Số vịng quay các khoản phải thu (𝑅𝑓 )
Kì thu tiền bình quân:


1.8 Các lý thuyết đã được sử dụng

d. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp


- Doanh lợi doanh thu (ROS)
ROS =

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế ∗ 𝟏𝟎𝟎
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐯à 𝐭𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩

Chỉ tiêu này cho biết trong kì kinh doanh cứ trong 100 đồng
doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng
tốt.


×