Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

CẢNG ĐÀ NẴNG và PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.86 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



BÀI TIỂU LUẬN:
MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG VÀ VAI TRỊ
CỦA NĨ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giảng viên:
Lớp HP:
Thành viên:

Trần Văn Nghiệp
IBS2003_2

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 10 năm 2020


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. VỊ TRÍ VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA CẢNG......................................6
1.1. Vị trí cảng:..............................................................................................................................................6
1.2. Kết cấu hạ tầng của cảng:......................................................................................................................7
1.2.1. Nguồn lực khai thác của Cảng Đà Nẵng:.......................................................................................7
1.2.2. Thông số về các khu bến của Cảng Đà Nẵng:................................................................................9

CHƯƠNG 2. THỦ TỤC RA VÀO CẢNG:...................................................................12


2.1. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện vào cảng, bến thuỷ nội địa:........................................................12
2.2. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện rời cảng, bến thuỷ nội địa:.........................................................15

CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH QUẢN LÝ Ở CẢNG:............................................................19
3.1. Theo trình độ chun môn kỹ thuật:....................................................................................................19
3.2. Theo thâm niên công tác của người lao động:....................................................................................21

CHƯƠNG 4. CÁC LOẠI PHÍ DỊCH VỤ Ở CẢNG:....................................................23
4.1. O/F (Ocean Freight).............................................................................................................................23
4.2. Phí chứng từ (Documentation fee)......................................................................................................23
4.3. Phí THC (Terminal Handling Charge)................................................................................................23
4.4. Phí CFS (Container Freight Station fee).............................................................................................23
4.5. Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge”..............................23
4.6. Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge)............................................................................................23
4.7. Phí Handling (Handling fee)................................................................................................................23
4.8. BAF (Bunker Adjustment Factor).......................................................................................................24
4.9. CAF (Currency Adjustment Factor)....................................................................................................24
4.10. COD (Change of Destination)...........................................................................................................24
4.11. DDC (Destination Delivery Charge).................................................................................................24
4.12. ISF (Import Security Kiling).............................................................................................................24
4.13. CCF( Cleaning Container Free).........................................................................................................24
4.14. PCS (Port Congestion Surcharge).....................................................................................................24
4.15. PSS (Peak Season Surcharge)............................................................................................................24
4.16. SCS (Suez Canal Surcharge).............................................................................................................25
4.17. AFR ( Advance Filing Rules)............................................................................................................25
4.18. ENS ( Entry Summary Declaration)..................................................................................................25
2


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế

Lớp HP: IBS2003_2
4.19. AMS (Automatic Manifest System)..................................................................................................25

CHƯƠNG 5. CÁC CHỨNG TỪ KHI LÀM Ở CẢNG:...............................................26
5.1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu..........................................................................................26
5.1.1. Chứng từ hải quan:........................................................................................................................26
5.1.2. Chứng từ với cảng và tàu..............................................................................................................27
5.1.3. Chứng từ khác...............................................................................................................................28
5.2. Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu..........................................................................30
5.2.1. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo-ROROC)..............................30
5.2.2. Biên bản kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo-CSC)................................30
5.2.3. Biên bản hàng hư hỏng đổ bỡ (Cargo outum report- COR)........................................................30
5.2.4. Biên bản giám định phẩm chất (Survey report of quality)..........................................................30
5.2.5. Biên bản giám định số lượng/ trọng lượng..................................................................................31
5.2.6. Biên bản giám định của công ty bảo hiểm...................................................................................31
5.2.7. Thư khiếu nại................................................................................................................................31
5.2.8. Thư dự kháng (Letter of reservation):..........................................................................................31

CHƯƠNG 6. VAI TRÒ CỦA CẢNG ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ............................................................................................................... 32
CHƯƠNG 7. QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CẢNG ĐÀ NẴNG...........................34
7.1. Những thuận lợi và khó khăn về mặt của cảng:..................................................................................34
7.1.1. Thuận lợi:......................................................................................................................................34
7.1.2. Khó khăn:......................................................................................................................................34
7.2. Quy hoạch............................................................................................................................................34

ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐĨNG GĨP...................................................................................39

3



Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH – BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1. Phương tiện thiết bị của Cảng Đà Nẵng..............................................................9
Bảng 2.1. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện vào cảng, bến thuỷ nội địa........................15
Bảng 2.2. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện rời cảng, bến thuỷ nội địa.........................18
Bảng 3.1. Trình độ chun mơn tại Cảng Đà Nẵng...........................................................20
Hình 1.1. Cảng Đà Nẵng
Hình 6.1. Vai trò Cảng Đà Nẵng
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện trình độ chun mơn tại Cảng Đà Nẵng.............................20
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện thâm niên công tác của đội ngũ nhân sự tại Cảng Đà Nẵng
.......................................................................................................................................... 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> /> /> /> /> /> /> />
4


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam – Quốc gia với hơn 3,300 km bờ biển, nằm trên tuyến đường giao thơng
hàng hải huyết mạch nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và là con đường chiến
lược của giao thương quốc tế… Vì vậy, phát triển kinh tế biển là chủ trương lớn và đúng
đắn của Đảng và Nhà nước ta.
Được thành lập từ năm 1901 với lịch sử hơn 115 năm xây dựng và phát triển, Cảng

Đà Nẵng đến nay đã và đang chứng tỏ vị trí vai trị quan trọng của mình trong việc phát
triển kinh tế – xã hội của khu vực, cũng như khẳng định tầm vóc là cảng biển lớn nhất
miền Trung Việt Nam hiện nay.
Những năm gần đây, với lợi thế là cảng biển nước sâu và là trung tâm của các di sản
văn hóa thế giới tại miền Trung, cùng với việc chăm sóc, tiếp đón tàu và khách du lịch an
tồn, chu đáo, Cảng Đà Nẵng cịn thu hút nhiều tàu khách du lịch trong và ngoài nước.
Hoạt động này đã góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch Đà Nẵng nói riêng và khu
vực miền Trung nói chung.
Hoạt động với nguyên tắc Chính trực – Tận tâm – Sáng tạo và tôn trọng cá nhân, cùng
với phương châm Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả, Cảng Đà Nẵng đã nỗ lực không
ngừng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày
càng tốt hơn, thủ tục đơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng,
đúng với mục tiêu Kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra.
Nhằm hiểu rõ hơn về Cảng Đà Nẵng, nhóm lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu về Cảng Đà
Nẵng và vai trị của nó đối với phát triển thương mại quốc tế”
Trong quá trình nghiên cứu và hồn thành, nhóm vẫn cịn nhiều thiếu sót, nhóm mong
nhận được sự góp ý của thầy để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn.
2. Kết cấu đề tài:
Chương 1. Vị trí và Kết cấu hạ tầng của cảng
Chương 2. Thủ tục ra vào cảng
Chương 3. Mơ hình quản lý ở cảng
Chương 4. Các loại phí dịch vụ ở cảng;
Chương 5. Các chứng từ khi làm hàng ở cảng
Chương 6. Vai trò của cảng trong giao dịch thương mại quốc tế
Chương 7. Quy hoạch và phát triển
3. Phạm vi nghiên cứu
5


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế

Lớp HP: IBS2003_2

- Nội dung: Nghiên cứu về cách thức hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và vai trị của
nó đối với giao dịch thương mại quốc tế.
- Không gian: Cảng Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam , tọa lạc tại phía Đơng Bắc
thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động đóng vai trò trung tâm về kinh tế - xã hội
của miền Trung, với vị trí địa lý tự nhiên nằm trong vịnh Đà Nẵng.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Bài viết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống, diễn giải, quy nạp, điều tra xã hội. v.v… để thực
hiện những nội dung đã đặt ra.

6


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

CHƯƠNG 1.VỊ TRÍ VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CỦA CẢNG
1.1. Vị trí cảng:
Tọa lạc tại phía Đơng Bắc thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động đóng vai trị
trung tâm về kinh tế - xã hội của miền Trung, với vị trí địa lý tự nhiên nằm trong vịnh Đà
Nẵng rộng 12km2 , độ sâu từ 10 - 17 mét, được bao bọc bởi núi Hải Vân và bán đảo Sơn
Trà, kín gió cùng với đê chắn sóng dài 450 mét thuận lợi cho các tàu neo đậu và làm hàng
quanh năm. Với lịch sử trên 100 năm hình thành và phát triển, hiện tại Cảng Đà Nẵng vừa
là cảng biển lớn nhất và góp phần quan trọng trong chuỗi dịch vụ logistics của khu vực
miền Trung Việt Nam. Cảng Đà Nẵng cũng được chọn là điểm cuối cùng của tuyến hành
lang kinh tế Đông Tây kết nối 13 tỉnh, thành phố nối liền 4 quốc gia Myanmar, Thailand,
Lào và Việt Nam, là cửa ngõ chính ra Biển Đơng cho tồn khu vực.
1.2. Kết cấu hạ tầng của cảng:

Với khát vọng trở thành cửa ngõ giao thương quốc tế hàng đầu của khu vực, trong những
năm qua Cảng Đà Nẵng đã không ngừng nỗ lực đổi mới, phát triển công ty theo hướng
hiện đại và chuyên nghiệp trong việc việc cung cấp các dịch vụ cảng biển hoàn hảo và kết
nối các hoạt động trong chuỗi logistics. Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính
là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả
năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp trọng tải đến 70.000DWT, tàu container đến 4000
Teus, tàu khách loại lớn đến 170.000 GRT, cùng với các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện
đại, đảm bảo năng lực khai thác lên đến 8 triệu tấn/năm. Cùng với hệ thống giao thông
thuận lợi nối liền Cảng Đà Nẵng với sân bay Đà Nẵng, Ga tàu lửa, các khu công nghiệp
đảm bảo sự thuận tiện trong việc luân chuyển hàng hóa.

Hình 1.1. Cảng Đà Nẵng
7


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Các cảng lớn hàng đầu thế giới ngày nay đều chọn dịch vụ Container là mục tiêu hàng
đầu và khuynh hướng container hóa cảng biển đang là xu thế của thời đại. Sớm nắm bắt
xu hướng đó, Cảng Đà Nẵng khơng ngừng đầu tư mở rộng cầu tàu, bãi và hiện đại hóa để
thích nghi hơn với tàu container. Cảng đã thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng Cảng Tiên
Sa với tổng kinh phí gần 100 triệu USD, hồn thiện năng lực dự án khu kho bãi hậu cần,
hoàn thiện bộ máy quản lý và điều hành khai thác cảng bằng việc xây dựng thành công hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm nâng cao chất lượng dịch
vụ cho khách hàng. Hiện tại, Cảng Đà Nẵng đang tiếp tục triển khai dự án mở rộng Cảng
Tiên Sa giai đoạn 2 với tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng.
1.2.1. Nguồn lực khai thác của Cảng Đà Nẵng:
1.2.1.1. Cầu bến:
Cầu bến Tiên Sa có tổng số chiều dài bến: 1.700 m. Luồng vào cảng: 6,3km từ điểm

hoa tiêu, độ sâu -11m, với đê chắn sóng dài 450 mét.
Tổng diện tích bãi: 18ha, Bãi Container: 83,309m2.
Bao gồm các cầu cảng sau:
 Cầu cảng TIÊN SA 1A (TS1A): 210 mét, độ sâu: 11 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 1B (TS1B): 210 mét, độ sâu: 10 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 2A (TS2A): 185 mét, độ sâu: 10 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 2B (TS2B): 185 mét, độ sâu: 11 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 3 (TS3): 225 mét, độ sâu: 12 mét và 01 trụ tựa để tiếp nhận tàu
khách
 Cầu cảng TIÊN SA 4 (TS4) : 310 mét, độ sâu: 14.3 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 5 (TS5) : 190 mét, độ sâu: 11 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 7A (TS7A): 94 mét, độ sâu: 5 mét
 Cầu cảng TIÊN SA 7B (TS7B): 85 mét, độ sâu: 5 mét
Cỡ tàu hàng tiếp nhận từ 35.000 đến 50.000 DWT và các tàu chuyên dùng khác như:
tàu RORO, tàu container, tàu khách loại lớn và vừa, tàu hàng siêu trường, siêu trọng.
Năng lực khai thác 12 triệu tấn/năm.
1.2.1.2. Kho bãi:
Kho bãi Cảng Đà Nẵng có diện tích mặt bằng 30ha, tổng diện tích kho là 14.285m2
(Kho CFS: 2.160m2). Tổng diện tích bãi là 178.603m2
8


Mơn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Trong đó, xí nghiệp Cảng Tiên Sa có diện tích mặt bằng: 20 ha; tổng diện tích kho:
14.285 m2 (Kho CFS: 2.160m2). Tổng diện tích bãi: 178.603m2
Cơng ty cổ phần LOGISTICS Cảng Đà Nẵng có diện tích mặt bằng: 51.037m2. Tổng
diện tích kho: 12.225m2. Tổng diện tích bãi: 35.018m2.
1.2.1.3. Phương tiện thiết bị:


Tên thiết bị

Số lượng (chiếc)

Cẩu giàn (Quayside gantry crane) chuyên dùng bốc dỡ container
ở cầu tàu, sức nâng: 36-40 tấn

05

Cẩu khung bánh lốp (RTG) chuyên bốc dỡ container ở bãi sức
nâng: 36-40 tấn

06

Cẩu cảng cố định (Liebherr) sức nâng 40 tấn

04

Cẩu cảng di động (Liebherr) sức nâng 25 tấn

02

Xe nâng chuyên bốc dỡ container sức nâng 42 -45 tấn

05

Xe cạp gỗ 5 tấn

02


Cẩu ôtô 25 tấn – 80 tấn

15

Xe Đầu kéo

29

Xe điện

04

Xe đào

04

Xe nâng 2 – 7 tấn

13

Xe gạt ủi caterpillar D5K, D6K

04

Xe xúc lật bánh lốp

06

Bảng 1.1. Phương tiện thiết bị của Cảng Đà Nẵng

1.2.2. Thông số về các khu bến của Cảng Đà Nẵng:
9


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Cảng Đà Nẵng là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I); về lâu dài có khả
năng phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung (loại IA), gồm
3 khu bến:
1.2.2.1.Khu bến Tiên Sa:
Hiện là khu bến chính phục vụ trực tiếp thành phố Đà Nẵng, một phần Bắc Tây
Nguyên và hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan. Hiện tại bến Tiên Sa gồm 3 cầu
cảng (5 bến) và đang xây dựng 2 bến (thuộc dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa giai
đoạn 2), mở rộng cầu 3 để tiếp nhận tàu khách đến 150.000GT. Khu bến Tiên Sa được
quy hoạch có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải từ 30.000 đến 50.000 tấn, tàu container có
sức chở đến 4.000 teus, tàu khách du lịch quốc tế đến 225.000 GT với ga hành khách
đồng bộ, hiện đại. Tổng cơng suất bến sau khi đầu tư xây dựng hồn chỉnh theo quy hoạch
đạt 10 ÷ 12 triệu tấn. Hiện nay Khu bến Tiên Sa được quy hoạch với lượng hàng thông
qua bằng đường bộ tối đa không quá 10 triệu tấn/năm.
1.2.2.2. Cảng cá Thọ Quang (Sơn Trà):
Là khu bến được xây dựng phục vụ di dời các bến sông Hàn. Chức năng là khu bến
cảng tổng hợp cho tàu trọng tải từ 10.000 đến 20.000 tấn (vơi mớn), có bến chuyên dùng
cho tàu trọng tải từ 1.000 đến 5.000 tấn. Hiện tại đã hoàn thành và đưa vào khai thác 1
bến tiếp nhận tàu 10.000 tấn; giai đoạn đến 2020 tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thêm 1 bến
tiếp nhận tàu 10.000 tấn nâng tổng công suất khoảng 2 triệu tấn/năm.
1.2.2.3. Khu bến Liên Chiểu:
Hiện tại gồm các bến chuyên dùng hàng rời (bến xi măng Hải vân) và hàng lỏng (các
bến xăng dầu PETEC, PTSC, xăng dầu hàng không). Sau năm 2020 sẽ đầu tư xây dựng
khu bến tổng hợp, container để giảm áp lục hàng hóa thơng qua khu bến Tiên Sa, tránh ùn

tắc giao thông khu vực nội thành Đà Nẵng và từng bước đảm nhận vai trị khu bến chính
của cảng cửa ngõ quốc tế tại khu vực miền Trung, tiếp nhận tàu trọng tải 100.000 tấn, tàu
container có sức chở từ 6.000 đến 8.000 tấn.
Từ năm 2015 đến nay, Cảng Đà Nẵng đã nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư thiết bị mới.
đẩy mạnh công tác tiếp thị, đặc biệt là tập trung mở rộng vùng hậu phương lên các tỉnh
qua Tuyến Hành Lang Kinh Tế Đơng Tây ( EWEC) kết nơi có tiềm hăng hàng hóa tăng
trưởng vượt bậc trong tương lai, với những nhà máy quy mô lớn, hứa hẹn mang lại sản
lượng tăng trưởng bền vững cho Cảng Đà Nẵng. Bên cạnh đó, với lợi thế cảng biển nước
sâu và là trung tâm của các di sản văn hóa thế giới tại miền Trung cùng với việc chăm
sóc, tiếp đón tàu và khách du lịch chu đáo, an toàn, Cảng đã thu hút nhiều tàu khách du
lịch trong và ngoài nước. Hoạt động này đã góp phần thúc đẩy ngành du lịch Đà Nẵng và
các tỉnh phụ cận tăng lên đáng kể.
10


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Cảng Đà Nẵng không chỉ là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà còn đảm nhận sứ
mệnh cao cả là đảm bảo sự thơng suốt, an tồn của dịng hàng hóa, con người, vật chất,
văn hóa, qua cửa khẩu. Trong kế hoạch đến năm 2020 và kế hoạch dài hạn đến năm 2025,
Cảng Đà Nẵng tiếp tục đầu tư phương tiện thiết bị, nâng cấp cầu tàu, hiện đại hóa cơng
nghệ bốc xếp, áp dụng công nghệ 4.0 vào quản lý, tối ưu hóa thủ tục giấy tờ, nhằm hướng
đến một Cảng hiện đại bật nhất miền Trung Việt Nam.

11


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2


CHƯƠNG 2.THỦ TỤC RA VÀO CẢNG:
Cơ cấu pháp lý:
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Bộ Luật Hàng hải Việt Nam ngày 30 tháng 6 năm 1990;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
2.1. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện vào cảng, bến thuỷ nội địa:

TT

Tên bước

Mơ tả

1

Trình tự
thực hiện

- Trước khi phương tiện vào cảng, bến thủy nội địa, thuyền trưởng
hoặc thuyền phó hoặc người lái phương tiện (đối với phương tiện
thủy nội địa); chủ tàu, người quản lý tàu, người khai thác tàu hoặc
người được ủy quyền (đối với tàu biển) nộp hoặc xuất trình các
giấy tờ theo quy định tại Văn phòng Đại diện Cảng vụ Đường thuỷ
nội địa I quản lý cảng, bến thủy nội địa đó.
- Sau khi kiểm tra các giấy tờ theo quy định, Cảng vụ viên kiểm tra
thực tế nếu bảo đảm các điều kiện an tồn theo quy định thì cấp
Giấy phép vào cảng, bến cho phương tiện.

2


3

Cách thức
thực hiện

Trực tiếp tại Văn phòng Đại diện Cảng vụ Cảng Tiên Sa

Thành
a. Đối với phương tiện thủy nội địa:
phần, số
- Giấy tờ phải nộp (bản chính):
lượng hồ sơ
+ Giấy phép rời cảng, bến cuối cùng (trừ phương tiện chuyển tải,
sang mạn).
+ Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường của
phương tiện;
+ Sổ danh bạ thuyền viên.
- Giấy tờ xuất trình (bản chính):
+ Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa (hoặc bản sao
12


Mơn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

có xác nhận của tổ chức tín dụng trong trường hợp phương tiện
đang cầm cố, thế chấp).
+ Bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên trên phương tiện;
+ Giấy tờ liên quan đến hàng hoá hoặc hành khách (nếu phương

tiện chở hàng hoá hoặc hành khách).
b. Đối với tàu biển:
- Các giấy tờ phải nộp (bản chính):
+ Bản khai chung theo mẫu.
+ Danh sách thuyền viên theo mẫu.
+ Danh sách hành khách (nếu có) theo mẫu.
+ Giấy phép rời cảng cuối cùng.
+ Các giấy tờ phải xuất trình (bản chính):
+ Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;
+ Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định.
+ Sổ thuyền viên.
+ Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định.
- Đối với các loại tàu thuyền khác, giấy tờ phải nộp và xuất trình
thực hiện theo quy định pháp luật có liên quan.
c. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
4

Thời hạn
giải quyết

Giải quyết ngay sau khi thuyền trưởng hoặc thuyền phó hoặc người
lái phương tiện (đối với phương tiện thủy nội địa); chủ tàu, người
quản lý tàu, người khai thác tàu hoặc người được ủy quyền (đối với
tàu biển) nộp hoặc xuất trình đầy đủ các giấy tờ theo quy định và
cơ quan Cảng vụ đã kiểm tra thực tế phương tiện bảo đảm an toàn
theo quy định.

5

Đối tượng

thực hiện
thủ tục
hành chính

Tổ chức, cá nhân có phương tiện

13


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

6

Cơ quan
thực hiện
thủ tục
hành chính

a. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ ĐTNĐ khu vực II
b. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân
cấp thực hiện: Các Đại diện Cảng vụ Đường thủy nội địa trực
thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II
c. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Đại diện Cảng vụ ĐTNĐ
trực thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II
d. Cơ quan phối hợp: Hải quan, Biên phòng, Y tế, kiểm dịch đối
với phương tiện thuỷ nước ngoài hoặc tàu biển Việt Nam nhập
cảnh.

7


Phí, lệ phí

a. Đối với phương tiện thủy nội địa: Nộp phí và lệ phí khi làm thủ
tục vào cảng, bến.
- Mức thu phí trọng tải:
+ Lượt vào (kể cả có tải, khơng tải) 165 đồng/ tấn trọng tải tồn
phần.
+ Lượt ra (kể cả có tải, khơng tải) 165 đồng/ tấn trọng tải tồn
phần.
- Mức thu lệ phí ra, vào cảng, bến thuỷ nội địa (thu cả cho lượt vào
và lượt ra):
+ Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần từ 10 tấn đến 50 tấn
là: 5000 đồng/chuyến.
+ Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 51 tấn đến 200
tấn hoặc chở khách có sức chở từ 13 ghế đến 50 ghế là: 10.000
đồng/chuyến.
+ Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn phần từ 201 đến
500 tấn hoặc chở khách có sức chở từ 51 ghế đến 100 ghế là:
20.000 đồng/chuyến.
+ Phương tiện chở hàng, đồn lai có trọng tải tồn phần từ 501 tấn
trở lên hoặc chở khách từ 101 ghế trở lên là: 30.000 đồng/chuyế

8

Kết quả
thực hiện
thủ tục
hành chính


Giấy phép vào cảng, bến thủy nội địa

14


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

9

Tên mẫu
đơn, mẫu tờ
khai hành
chính

- Đối với phương tiện thủy nội địa: Khơng.

10

u cầu
điều kiện
thực hiện
thủ tục
hành chính

Tất cả các loại tàu thuyền chỉ được phép vào cảng, bến thủy nội địa
khi có đủ điều kiện an tồn giao thơng đường thủy, an tồn hàng
hải, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường và các điều kiện khác theo
quy định của pháp luật.


11

Căn cứ
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
pháp lý của - Luật Giao thông đường thủy nội địa.
thủ tục
hành chính - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về
quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Đối với tàu biển mẫu thông báo tàu đến cảng, bản khai chung,
danh sách thuyền viên, danh sách hành khách theo định tại Nghị
định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quy định quản lý cảng
biển và luồng hàng hải.

- Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 của Bộ Giao
thông vận tải quy định quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa.
- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài
chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu
phí, lệ phí hàng hải.
- Thơng tư 177/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính
về hướng dẫn Chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí áp
dụng tại Cảng vụ ĐTNĐ.
Bảng 2.2. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện vào cảng, bến thuỷ nội địa
2.2. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện rời cảng, bến thuỷ nội địa:

TT

Tên bước

Mô tả

15


Mơn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

1

Trình tự
thực hiện

- Trước khi phương tiện rời cảng, bến thủy nội địa, thuyền trưởng
hoặc thuyền phó hoặc người lái phương tiện (đối với phương tiện
thủy nội địa); chủ tàu, người quản lý tàu, người khai thác tàu hoặc
người được ủy quyền (đối với tàu biển) xuất trình các giấy tờ theo
quy định tại Văn phòng Đại diện Cảng vụ Đường thuỷ nội địa khu
vực I quản lý cảng, bến đò.
- Cảng vụ viên kiểm tra thực tế phương tiện nếu bảo đảm các điều
kiện an tồn thì thu hồi Giấy phép vào cảng, bến trả lại giấy tờ tạm
giữ đã nộp khi làm thủ tục vào cảng, bến sau đó Đại diện Cảng vụ
Đường thuỷ nội địa trực thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu
vực IV cấp Giấy phép rời cảng, bến cho phương tiện.

2

3

Cách thức
thực hiện


Trực tiếp tại các Văn phòng Đại diện Cảng vụ Đường thủy nội địa
trực thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II.

Thành
a. Thành phần hồ sơ, bao gồm:
phần, số
- Xuất trình giấy tờ liên quan đến hàng hoá hoặc hành khách (nếu
lượng hồ sơ phương tiện chở hàng hoá, hành khách) tại cảng, bến;
- Xuất trình chứng từ xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc
thanh tốn các khoản nợ theo quy định của pháp luật;
- Nộp giấy tờ liên quan đến những thay đổi so với các giấy tờ quy
định khi làm thủ tục vào cảng, bến.
* Đối với tàu biển: Nộp thêm bản khai chung, danh sách thuyền
viên, danh sách hành khách (nếu có) theo mẫu quy định tại Nghị
định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quy định
quản lý cảng biển và luồng hàng hải.
b. Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4

Thời hạn
giải quyết

Giải quyết ngay sau khi thuyền trưởng hoặc thuyền phó hoặc
người lái phương tiện (đối với phương tiện thủy nội địa); chủ tàu,
người quản lý tàu, người khai thác tàu hoặc người được ủy quyền
(đối với tàu biển) nộp hoặc xuất trình đầy đủ các giấy tờ theo quy
định, cơ quan Cảng vụ đã kiểm tra thực tế an toàn của phương tiện
và trả lại các giấy tờ đã tạm giữ của phương tiện.


16


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

5

Đối tượng
thực hiện
thủ tục
hành chính

Tổ chức, Cá nhân có phương tiện.

6

Cơ quan
thực hiện
thủ tục
hành chính

a. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ ĐTNĐ khu vực IV.
b. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân
cấp thực hiện: Các Đại diện Cảng vụ Đường thuỷ nội địa trực
thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II.
c. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Các Đại diện Cảng vụ
ĐTNĐ trực thuộc Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II
d. Cơ quan phối hợp: Hải quan, Biên phòng, Y tế, kiểm dịch đối
với phương tiện thuỷ nước ngoài hoặc tàu biển Việt Nam làm thủ

tục xuất cảnh.

7

Phí, lệ phí

- Đối với phương tiện thủy nội địa nộp khi làm thủ tục cho phương
tiện vào cảng, bến thuỷ nội địa.
- Đối với tàu biển khi làm thủ tục rời cảng, bến thủy nội địa phải
nộp phí, lệ phí theo quy định Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC
ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành mức thu phí, lệ phí
hàng hải.

8

Kết quả
thực hiện
thủ tục
hành chính

Giấy phép rời cảng, bến thủy nội địa.

9

Tên mẫu
đơn, mẫu tờ
khai hành
chính

- Đối với phương tiện thủy nội địa: Không.


10

Yêu cầu
điều kiện
thực hiện
thủ tục

- Đối với tàu biển: Mẫu bản khai chung, danh sách thuyền viên,
danh sách hành khách theo quy định tại Nghị định 21/2012/NĐ-CP
ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quy định quản lý cảng biển và
luồng hàng hải.
Tất cả các loại tàu thuyền chỉ được phép rời cảng, bến thủy nội địa
khi có đủ điều kiện an tồn giao thơng đường thủy, an tồn giao
thơng hàng hải, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường và các điều kiện
khác theo quy định của pháp luật.
17


Mơn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

hành chính

11

Căn cứ
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
pháp lý của - Luật Giao thông đường thủy nội địa.
thủ tục

hành chính - Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về
quản lý cảng biển và luồng hàng hải;
- Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 của Bộ Giao
thông vận tải quy định quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa.
- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài
chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu
phí, lệ phí hàng hải.
- Thơng tư 177/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính
về hướng dẫn Chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí áp
dụng tại Cảng vụ ĐTNĐ.
Bảng 2.3. Thủ tục cấp giấy phép phương tiện rời cảng, bến thuỷ nội địa

18


Mơn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

CHƯƠNG 3.MƠ HÌNH QUẢN LÝ Ở CẢNG:
Về cơng tác tổ chức quản lý, thực hiện sự đổi mới cơ chế quản lý để phù hợp với quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế, Cảng Đà Nẵng đã từng bước đổi mới mơ hình quản lý
theo hướng tinh gọn, hồn thiện cơ cấu bộ máy quản lý, mạnh dạn tinh giảm lao động trên
cơ sở từng bước cơ giới hóa, hiện đại hóa. Cảng cũng từng bước hồn thiện mơ hình hoạt
động. Ngày 10/5/2008, Cảng Đà Nẵng chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên với bộ máy gồm 9 Phịng ban và 4 Xí nghiệp phụ thuộc.
Đến nay, Cảng đã có 2 cơng ty cổ phần có vốn góp : cơng ty cổ phần logistics Cảng Đà
Nẵng Danalog, công ty cổ phần tàu lai Cảng Đà Nẵng. Năm 2014, Cảng đã tích cực thực
hiện đề án tái cơ cấu, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang mơ hình cơng ty cổ
phần.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của yếu tố con người, công tác phát triển và nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được lãnh đạo Cảng quan tâm đặc biệt. Cảng đã đẩy
mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để quản lý và điều hành sản xuất
kinh doanh theo phương pháp quản trị tiên tiến và sử dụng hiệu quả các trang thiết bị mới.
Tích cực Cảng cịn cử CBCNV đi học các khóa học trong và ngoài nước về các chuyên
ngành liên quan đến Cảng như quản trị kinh doanh, logistics… Trong công tác tuyển
dụng, Cảng ưu tiên thu hút những người trẻ có năng lực chuyên môn cao, thành thạo các
kỹ năng về Cảng công tác. Nhờ vậy, chất lượng nguồn nhân lực của Cảng ngày càng cao.
Các bộ phận quản lý điều hành đã ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong cơng
tác nghiệp vụ, từ khâu quản lý hàng hóa, lập sơ đồ chất xếp hàng, tác nghiệp điều động
tàu cập,rời bến, trao đổi thông tin nghiệp vụ với khách hàng và thông tin nội bộ…
Tại thời điểm tháng 9/2020, nguồn nhân lực tại Cảng Đà Nẵng như sau:
3.1. Theo trình độ chun mơn kỹ thuật:

Trình độ
chun mơn

Số
lượng

Tỉ lệ

Thạc sĩ

39

5.65%

Kỹ sư

58


8.41%

Cử nhân

118

17.10%

Về trình độ chun mơn tại
Cảng Đà Nẵng
- Đội ngũ lao động ngày càng được hồn
thiện, có nguồn bổ sung nhân sự trẻ, năng
động, với kỹ năng kiến trúc chuyên mơn tốt,
tiếp cận cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ

19


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Cao đẳng, Cao
đẳng Nghề

36

5.22%

Trung cấp, Trung

cấp Nghề

33

4.78%

Trung học CN,
CN Kỹ thuật

18

2.61%

Lao động qua đào
tạo

388

56.23%

Tổng cộng

690

100%

ngoại ngữ đáp ứng định hướng phát triển.
- Số lao động này đã và đang phát huy tích
cực năng lực sáng tạo, đóng góp nhiều sáng
kiến, cải tiến về kỹ thuật cũng như quản lý,

đem lại nhiều thành tựu quan trọng, nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động của
Cơng ty.

Bảng 3.4. Trình độ chun mơn tại Cảng Đà Nẵng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện trình độ chuyên môn tại Cảng Đà Nẵng
Công tác quản trị nguồn nhân lực những năm qua đã đảm bảo cung cấp nhân sự phù
hợp và đáp ứng kịp với tốc độ tăng trưởng và phát triển của Cảng Đà Nẵng. Hoạt động
tuyển dụng có sự đổi mới, thu hút nguồn nhân sự chất lượng cao. Cách thức quản lý và
đào tạo được chú trọng góp phần khơng ngừng nâng cao năng suất lao động, hiệu quả
trong hoạt động kinh doanh, khẳng định vị thế và hình ảnh chuyên nghiệp của Cảng Đà
Nẵng.
20


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

Cảng Đà Nẵng đã bước đầu triển khai hệ thống đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ
(KPIs) cấp Phịng/ Đơn vị và thực hiện Bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong cơng ty, điều này
tạo sự chủ động hồn thành tốt nhất công việc của từng cá nhân, đơn vị, các hoạt động sản
xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ đều hướng trọng tâm vào sự hài lòng của khách
hàng.
3.2. Theo thâm niên công tác của người lao động:
Công ty tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh các quy định hiện hành của pháp luật về sử
dụng lao động. Người lao động được ký kết hợp đồng lao động, thực hiện các chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Các chính sách đãi ngộ được kế thừa và triển khai tốt góp phần duy trì được đội ngũ
nhân sự lành nghề, chuyên nghiệp, thu hút được nguồn lao động có chất lượng đến với

Cơng ty, tạo sự hài lịng, yên tâm công tác trong đội ngũ lao động, giúp Cảng Đà Nẵng
hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm.

Biểu đồ thể hiện thâm niên công tác của người lao động
11.16%

20.29%

0.43% 4.49% 4.06%
4.06%
1.74%
18.99%

Trên 40 năm
Trên 35 năm
Trên 30 năm
Trên 25 năm
Trên 20 năm
Trên 15 năm
Trên 10 năm
Trên 5 năm
Trên 2 năm
Dưới 2 năm

10.00%
24.78%

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện thâm niên công tác của đội ngũ nhân sự tại Cảng Đà Nẵng
Cơ cấu tổ chức được sắp xếp linh hoạt, tập trung đầu mối cho mỗi lĩnh vực cơng tác,
có quy trình chuẩn để thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công.

Điều này giúp kết nối được công tác của tất cả các Phịng/ Đơn vị của Cảng Đà Nẵng
thơng qua chuỗi quản trị hiện đại, có sự trao quyền và giao trách nhiệm cụ thể.
Cảng Đà Nẵng có đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo chính quy, bài bản, có thể tiếp
21


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

cận với cơ chế thị trường. Các bộ phận quản lý điều hành ứng dụng thành thạo công nghệ
thông tin trong công tác quản lý và khai thác cảng.
Người lao động Cảng Đà Nẵng chuyên nghiệp, lành nghề, nắm bắt kỹ thuật tiên tiến,
vận hành thành thạo các phương tiện thiết bị hiện đại, đã từng bốc dỡ và vận chuyển
nhiều chủng loại hàng hóa, đặc biệt là container và hàng siêu trường siêu trọng, đạt năng
suất cao, an toàn.
Với nguồn nhân lực như trên, Cảng Đà Nẵng có đủ năng lực quản lý và khai thác tốt
các phương tiện, thiết bị tiên tiến, đảm bảo cung ứng các dịch vụ một cách nhanh chóng,
đạt yêu cầu và thuận lợi cho khách hàng.

22


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

CHƯƠNG 4.CÁC LOẠI PHÍ DỊCH VỤ Ở CẢNG:
4.1. O/F (Ocean Freight)
O/F là chi phí vận tải đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích hay cịn được gọi là cước
đường biển.
4.2. Phí chứng từ (Documentation fee).

Đối với lơ hàng xuất khẩu thì các Hãng tàu / Forwarder phải phát hành một cái gọi là
Bill of Lading (hàng vận tải bằng đường biển) hoặc Airway Bill (hàng vận tải bằng
đường khơng). Phí này là phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn và các thủ tục về giấy tờ
cho lô hàng.
Đối với lơ hàng nhập khẩu vào Việt Nam thì người nhận phải đến Hãng
tàu/Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngồi cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ)/làm
phiếu EIR (hàng container FCL) thì mới lấy được hàng.
4.3. Phí THC (Terminal Handling Charge)
THC là phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí
cho các hoạt động làm hàng tại cảng như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu,…
Thực chất đây là phí do cảng quy định, các hãng tàu chi hộ và sau đó thu lại từ chủ hàng
(người gửi và người nhận hàng).
4.4. Phí CFS (Container Freight Station fee)
CFS là phí cho một lơ hàng lẻ xuất/nhập khẩu thì các cơng ty Consol / Forwarder
phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS.
4.5. Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance
Surcharge”
CIC là phụ phí mất cân đối vỏ container hay cịn gọi là phí phụ trội hàng nhập. Có
thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ container rỗng. Đây là một loại phụ phí cước biển mà các
hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lượng lớn container rỗng
từ nơi thừa đến nơi thiếu.
4.6. Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge)
EBS là phụ phí xăng dầu cho các tuyến hàng đi châu Á. Phụ phí này bù đắp chi phí
“hao hụt” do sự biến động giá xăng dầu trên thế giới cho hãng tàu. Phí EBS là một loại
phụ phí vận tải biển, phí EBS khơng phải phí được tính trong Local Charge.
4.7. Phí Handling (Handling fee)
23


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế

Lớp HP: IBS2003_2

HDL là phí đại lý theo dõi q trình giao nhận và vận chuyển hàng hóa cũng như
khai báo manifest với cơ quan hải quan trước khi tàu cập.
4.8. BAF (Bunker Adjustment Factor)
BAF là khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí
phát sinh do biến động giá nhiên liệu. Tương đương với thuật ngữ FAF( Fuel Adjustment
Factor).
4.9. CAF (Currency Adjustment Factor)
CAF là khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí
phát sinh do biến động tỷ giá ngoại tệ…
4.10. COD (Change of Destination)
COD là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ
hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu
container, vận chuyển đường bộ…
4.11. DDC (Destination Delivery Charge)
Khơng giống như tên gọi thể hiện, phụ phí này khơng liên quan gì đến việc giao
hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ
hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Việc
thanh toán sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận của người mua và người bán.
4.12. ISF (Import Security Kiling)
ISF là phí kê khai an ninh dành cho các nhà nhập khẩu tại Mỹ. Ngồi việc kê khai
thơng tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 hải quan Mỹ và cơ quan bảo vệ biên giới
Mỹ chính thức áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu.
4.13. CCF( Cleaning Container Free)
CCF là phí vệ sinh container mà người nhập khẩu phải trả cho hãng tàu để làm vệ
sinh vỏ container rỗng sau khi người nhập khẩu sử dụng container để vận chuyển hàng và
trả tại các deport.
4.14. PCS (Port Congestion Surcharge)
PCS là phụ phí tắc nghẽn cảng, phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn

tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị
về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn).
4.15. PSS (Peak Season Surcharge)
24


Môn Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế
Lớp HP: IBS2003_2

PSS là phụ phí mùa cao điểm, phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong
mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển
hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại thị
trường Mỹ và châu Âu.
4.16. SCS (Suez Canal Surcharge)
SCS là phụ phí qua kênh đào Suez, phụ phí này áp dụng cho hàng hóa vận chuyển
qua kênh đào Suez
4.17. AFR ( Advance Filing Rules)
AFR là phí khai Manifest bằng điện tử cho hàng hóa nhập khẩu vào Nhật.
4.18. ENS ( Entry Summary Declaration)
ENS là phí khai Manifest tại cảng đến cho các lô hàng đi châu Âu (EU). Đây là phụ
phí kê khai sơ lược hàng hóa nhập khẩu vào liên hiệp châu Âu nhằm đảm bảo tiêu chuẩn
an ninh cho khu vực.
4.19. AMS (Automatic Manifest System)
AMS là phí khai báo hải quan tự động cho nước nhập khẩu (thường là Mỹ, Canada,
Trung Quốc). Đây là phí khai báo chi tiết hàng hóa trước khi hàng hóa được giao.

25



×