Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại cục hải quan tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN KHÁNH HƢNG

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chun ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 8.34.03.013

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƢNG


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi.
C c s liệu, ết quả ng iên cứu trong luận văn l trung t ực v c ƣa t ng
đƣ c công

trong ất

công tr n n o

c.

.
Bình Định, ngày tháng

năm 2020



Tác giả luận văn

Nguyễn Khánh Hƣng


LỜI CẢM ƠN

Trong qu tr n t ực iện Đề t i, tôi đã n ận đƣ c sự quan tâm giúp đỡ
n iệt t n v có iệu quả của K oa Kin tế v Kế to n – Trƣờng Đại ọc Quy
N ơn v các Phòng ban, Đội của Cục Hải quan tỉn B n Địn .
Tôi xin c ân t n cảm ơn to n t ể c c t ầy, cô gi o trong K oa Kin tế
và Kế to n của Trƣờng Đại ọc Quy N ơn. Đặc iệt l PGS.TS. Nguyễn Xuân
Hƣng, ngƣời đã n iệt t n

ƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong qu tr n

o nt n

luận văn n y.
Xin c ân t n cảm ơn Ban lãn đạo Cục Hải quan tỉn B n Địn và các
c n ộ, công c ức của Cục Hải quan tỉn B n Địn đã tạo điều iện giúp đỡ tôi
để luận văn o n t n đúng tiến độ.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
KSNB l c c quy định và các thủ tục kiểm so t do đơn vị xây dựng

nhằm đảm bảo c o đơn vị tuân thủ pháp luật v c c quy định, kiểm so t, ngăn
ng a và phát hiện gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung thực; bảo vệ,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Kiểm sốt nội bộ đóng vai
trị quan trọng trong việc ngăn ng a, phát hiện và xử lý sai sót, gian lận trong
q trình hoạt động của c c đơn vị in doan cũng n ƣ c c cơ quan, đơn vị
sự nghiệp.
Xuất phát t yêu cầu cải cách và phát triển t i c ín công t eo ƣớng
công khai, minh bạch phù h p với thơng lệ và chuẩn mực qu c tế, góp phần
thực hành tiết kiệm, phòng ch ng t am n ũng, lãng p í, nâng cao iệu quả
quản lý, sử dụng nguồn lực, chất lƣ ng hoạt động quản lý t i c ín vĩ mơ, giữ
vững ổn định và phát triển nền tài chính qu c gia phục vụ chiến lƣ c cơng
nghiệp hóa, hiện đại óa đất nƣớc. Xây dựng KSNB hữu hiệu là một phần
thiết yếu của cơng tác quản lý có hiệu quả. Mỗi đơn vị có một KSNB với
chức năng v n iệm vụ khác nhau thông qua các nội quy, quy chế dựa trên
quy định của N

nƣớc, c c văn ản ƣớng dẫn của ng n để phục vụ cho

công tác quản lý và KSNB tại đơn vị.
Cục Hải quan tỉn B n Định có những nhiệm vụ đặc t ù n ƣ: iểm tra,
giám sát hải quan đ i với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cản , p ƣơng
tiện tải xuất cảnh, nhập cảnh và q cảnh; phịng, ch ng bn lậu, vận chuyển
hàng trái phép qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; tổ
chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản t u

c đ i với hàng hóa xuất

nhập khẩu… Để hồn thành nhiệm vụ đƣ c giao, đơn vị phải thật sự năng
động, sáng tạo và một cơ c ế quản lý t t, thực hiện t t công t c KSNB để



2
phòng ng a rủi ro, đảm bảo các hoạt động của đơn vị địn

ƣớng t eo đúng

mục tiêu, đạt hiệu quả cao nhất.
Cơng tác kiểm sốt nội bộ tại Cục Hải quan tỉn B n Định có thực hiện
n ƣng c ƣa đƣ c chú trọng, nội dung c ƣa đƣ c đầy đủ, cụ thể nên đã ộc lộ
nhiều hạn chế, c ƣa có c i n n tổng qt và có cơng tác kiểm sốt nội bộ nên
thực tế vẫn còn xảy ra nhiều rủi ro trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hóa làm thất thoát nguồn thu của Cục hải quan, doanh
nghiệp cịn có hiện tƣ ng gian lận trong việc kê khai hàng hóa xuất nhập
khẩu, trong kê khai, tính và nộp thuế xuất nhập khẩu.
Nhận thức đƣ c tầm quan trọng đó nên tác giả quyết định chọn đề tài
“Hồn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cục Hải
quan tỉn B n Địn ” để l m đề tài Luận văn T ạc sĩ với mong mu n đóng
góp những đề xuất để hồn thiện và phát huy tính hiệu quả của kiểm sốt nội
bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cục Hải quan B n Định.
2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu
Có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều bài viết về KSNB ở đơn vị sự
nghiệp công lập với nhiều cách tiếp cận khác nhau, giải pháp khác nhau
n ƣng đều ƣớng đến mục tiêu hoàn thiện KSNB của đơn vị nghiên cứu ngày
càng hiệu quả ơn. C c ng iên cứu n ƣ:
- Luận văn t ạc sĩ in tế “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt thu tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Bình Định” của tác giả Võ Năm (2010). Luận văn ng iên
cứu về hệ th ng hóa những vấn đề lý luận cơ ản về KSNB trong các đơn vị
sự nghiệp cơng, t đó rút ra n ững yêu cầu của công t c KSNB đ i với hoạt
động thu tại cơ quan BHXH tỉn B n Địn ; p ân tíc , đ n gi t ực trạng hệ
th ng kiểm soát thu tại BHXH tỉnh B n Định; qua nghiên cứu thực tiễn cũng

n ƣ t những cơ sở lý luận về KSNB để đề xuất c c p ƣơng ƣớng và giải
pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nguồn thu tại cơ quan BHXH tỉnh
B n Định;


3
- Luận văn T ạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Tổng cơng
ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam” của t c giả Ho ng T ị T an T ủy
(2011). Luận văn đã p ân tíc đ n gi t n

n triển

ai oạt động KSNB,

nêu ra n ững t n tựu và ạn c ế trong công t c KSNB v đề ra n ững giải
p p n ằm o n t iện ệ t ng KSNB tại Tổng công ty T i c ín Cổ p ần
Dầu

í Việt Nam.
- Luận văn t ạc sĩ “Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại các Kho bạc nhà nước

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp hoàn thiện” của
tác giả Nguyễn Thanh Hiếu (2015). Luận văn đã nêu lên ản
n ân t của ệ t ng
nƣớc t n p

ƣởng của c c

iểm so t nội ộ đến ệ t ng KSNB tại K o ạc N


Hồ C í Min v đã đƣa ra một s giải p p n ằm o n t iện ệ

t ng KSNB tại KBNN t n p

Hồ C í Minh.

- Luận văn t ạc sĩ “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Bệnh viện
đa khoa tỉnh Bình Định” của t c giả Ho ng T ị P ƣơng (2016). Qua
tn

n t ực tế Hệ t ng KSNB tại Bện viện đa

ảo s t

oa tỉn B n Địn , t c

giả đã p ân tíc đƣ c t ực trạng ệ t ng KSNB tại ện viện v đã đƣa ra
một s giải p p góp p ần o n t iện ệ t ng KSNB tại ện viện.
- Luận văn t ạc sĩ “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Kho bạc
Nhà nước tỉnh Bình Định” của t c giả Nguyễn Tấn B n Min (2017). Luận
văn đã tiến
n

n ng iên cứu,

ảo s t t ực trạng ệ t ng KSNB tại K o ạc

nƣớc tỉn B n Địn . T đó, n ận iết v p ân tíc đƣ c n ững ƣu điểm

cũng n ƣ ạn c ế của Hệ t


ng KSNB tại đơn vị. Qua đó, Luận văn cũng có

n ững đề xuất, giả p p để góp p ần nâng cao tín

ữu iệu của ệ t ng

KSNB tại đơn vị.
- Luận văn t ạc sĩ “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi ngân sách
nhà nước tại Phịng T chính – Kế hoạch huyện Vĩnh Thạnh” của t c giả
Hu n Trung Cƣờng (2019). Trên cơ sở t ực trạng công t c iểm so t nội ộ
c i ngân s c n

nƣớc tại uyện Vĩn T ạn , t c giả đã p ân tíc , đ n gi


4
đƣuọc n ững ƣu điểm cũng n ƣ ạn c ế của ệ t ng KSNB iện tại v t đó
đã đƣa ra một s giải p p góp p ần o n t iện v nâng cao tín
KSNB c i ngân s c n

iệu quả của

nƣớc tại đơn vị.

Tuy n iên, c ƣa có cơng tr n

oa ọc nào nghiên cứu tổng quát về

kiểm soát nội bộ tại Cục Hải quan tỉnh B n Định trong việc quản lý hoạt

động xuất nhập khẩu

ng óa. Do đó, tác giả đã c ọn đề tài “Ho n t iện

kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cục Hải quan tỉnh
B n Địn ” để l m đề tài Luận văn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn ng iên cứu với các mục tiêu sau:
- Trên cơ sở lý luận về KSNB, tác giả tiến hành nghiên cứu thực tế
kiểm soát nội bộ tại Cục Hải quan B n Định về hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa. Qua đó, đ n gi tín

ữu hiệu của hệ th ng kiểm sốt nội bộ hoạt

động xuất nhập khẩu hàng hóa hiện tại của Cục và những hạn chế cần khắc
phục đ i với KSNB của đơn vị.
- T những hạn chế của KSNB tại Cục và tìm hiểu nguyên nhân của
các hạn chế đó, t c giả đề xuất c c địn

ƣớng hồn thiện và giải pháp góp

phần hồn thiện và nâng cao tính hữu hiệu của hệ th ng KSNB tại Cục Hải
quan tỉn B n Định.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng KSNB hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cục Hải
quan B n Định trong thời gian qua n ƣ t ế nào?
- Cục Hải quan tỉnh B n Định cần l m g để hoàn thiện và nâng cao
tính hữu hiệu của KSNB hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại đơn vị?
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đ i tƣ ng nghiên cứu của luận văn l KSNB oạt động xuất nhập

khẩu hàng hóa tại Cục Hải quan tỉn B n Định.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:


5
+ Thời gian nghiên cứu: Đề t i đƣ c thực hiện t t ng 12/2019 đến
tháng 6/2020; s liệu đƣ c thu thập t năm 2018 đến năm 2019;
+ Không gian nghiên cứu đề tài: Là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
liên quan đến KSNB giai đoạn 2018 – 2019 tại Cục Hải quan tỉnh Bìn Định.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu 1, tác giả sử dụng p ƣơng p p định
tính thơng qua quan sát thực tế tổ chức KSNB hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa, nghiên cứu tìm hiểu c c văn ản pháp quy, nội quy, quy chế, báo cáo của
Cục, phát phiếu khảo s t để thu thập dữ liệu. T đó, t c giả tiến hành tổng
h p quy nạp để tìm hiểu KSNB hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Cục
Hải quan tỉn B n Định.
Sử dụng p ƣơng p p t

ng kê mô tả để tổng h p, p ân tíc , đ n gi ,

x c định những hạn chế và nguyên nhân ản

ƣởng đến tính hữu hiệu của

KSNB hoạt động xuất nhấp khẩu hàng hóa tại Cục Hải quan tỉn B n Định.
7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đề t i “Ho n t iện kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
tại Cục Hải quan tỉnh Bình Địn ” có ý ng ĩa: Hệ th ng nội dung cơ ản của
hệ th ng KSNB; Đánh giá thực trạng KSNB hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa tại Cục v đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ th ng KSNB nhằm nâng

cao tính hiệu quả của hệ th ng kiểm sốt nội bộ tại Cục Hải quan tỉnh Bình
Định.
8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục sơ đồ, bảng biểu,… kết cấu
của Luận văn gồm 3 c ƣơng sau:
- C ƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ
- C ƣơng 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa tại Cục Hải quan tỉn B n Định.


6
- C ƣơng 3: Ho n t iện kiểm soát nội bộ hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa tại Cục Hải quan tỉn B n Định.


7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Khái quát chung về kiểm soát nội bộ
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của kiểm sốt nội bộ
Hoạt động trong c c đơn vị l một c uỗi c c quy tr n ng iệp vụ đan xen
n au một c c có ệ t ng v ở ất

âu n o của c c quy tr n ng iệp vụ

cũng cần c ức năng iểm so t. Hoạt động iểm so t ln giữ một vị trí quan
trọng trong qu tr n quản lý v điều
so t ữu iệu, n

n


in doan . T ông qua việc iểm

quản lý có t ể đ n gi v điều c ỉn việc t ực iện n ằm

đảm ảo đạt đƣ c c c mục tiêu đề ra với iệu suất cao n ất. Công cụ c ủ yếu
để t ực iện c ức năng iểm so t của c c n

quản lý l

ệt

ng iểm so t

nội ộ (KSNB).
* Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công
Trong lĩn vực công, KSNB rất đƣ c xem trọng, nó l một đ i tƣ ng
đƣ c quan tâm đặc iệt của iểm to n viên n
Mỹ oặc Canada đã có n ững cơng
cơ quan

nƣớc. Một s qu c gia n ƣ

c ín t ức về KSNB p dụng c o c c

n c ín sự ng iệp. C uẩn mực về iểm to n của GAO có đề cập

đến vấn đề KSNB đặc t ù trong tổ c ức

n c ín sự ng iệp. GAO đƣa ra


năm yếu t về KSNB ao gồm c c quy địn về môi trƣờng iểm so t, đ n
gi rủi ro, c c oạt động iểm so t, t ông tin v truyền t ông, gi m s t.
Hệ t

ng c uẩn mực iểm to n N

quan iểm to n t i cao INTOSAI an

nƣớc do Tổ c ức Qu c tế c c cơ
n . Tổ c ức n y đƣ c t n lập v o

năm 1953 tại Havana, Cu a v tín c o đến t ng 03 năm 2013 t

tổ c ức

n y đã có 191 nƣớc l t n viên v 4 t n viên dự ị. Trụ sở c ín của tổ
c ức đƣ c đặt tại t n p

Vienna, nƣớc Áo. Đây l một cơ quan đƣ c lập

nên n ằm để trao đổi in ng iệm, ý tƣởng giữa c c Cơ quan iểm to n t i
cao (Supreme Audit Institutions – SAIs) trong việc iểm to n c ín p ủ.
N ững cơ quan t am gia v o tổ c ức n y đƣ c t n lập do luật p p của


8
qu c gia đó để t ực t i p p luật n ằm đảm ảo c c c ức năng cao n ất của
iểm to n c c đơn vị công. Tổ c ức INTOSAI đã t iết lập nên n ững uỷ an,
c c n óm l m việc v c c đội t ực iện n iệm vụ n ằm ng iên cứu c c vấn

đề về c uyên môn đ i với c c t n viên SAIs v t đó p t triển c c ết quả
t n n ững văn ản c uyên ng iệp của ng ề ng iệp iểm to n, cụ t ể l
c c c uẩn mực oặc c c ản ƣớng dẫn.
Qua qu tr n p t triển của INTOSAI, có t ể n ận ra rằng vai trị của
tổ c ức n y c ín l t úc đẩy sự trao đổi c c iến t ức, n ận địn v

in

ng iệm trong lĩn vực iểm to n c c đơn vị c ín p ủ giữa c c t n viên
SAIs với n au, đồng t ời c c ủy an v n óm l m việc sẽ đóng vai trị n ƣ
một diễn đ n n ằm

p t c về c c vấn đề c uyên mơn, t đó đƣa ra n ững

ƣớng dẫn cần t iết c o t ng trƣờng
n y, INTOSAI còn t am gia p i
trong việc an

p cụ t ể. Bên cạn c ức năng c ín

p cơng t c với iên đo n Kế to n Qu c tế

n C uẩn mực iểm to n qu c tế. N ƣ vậy, có t ể t ấy

rằng iện nay, INTOSAI giữ một vị trí quan trọng trong ệ t ng ế to n,
iểm to n nói riêng v

in tế vĩ mơ trên t ế giới nói c ung. Hệ t

mực iểm to n do INTOSAI an


n

ng c uẩn

ao gồm c c quy tắc đạo đức ng ề

ng iệp v c uẩn mực iểm to n.
Năm 1992,

ản

(INTOSAI 1992) đã

ƣớng dẫn về Kiểm so t nội

ộ của INTOSAI

n t n một t i liệu đề cập đến việc nâng cấp c c

c uẩn mực KSNB, ỗ tr c o việc t ực iện v đ n gi KSNB.
Năm 1996, Kiểm to n n

nƣớc Việt Nam l t n viên c ín t ức của

tổ c ức INTOSAI. Năm 1997, Việt Nam t am gia Tổ c ức c c cơ quan iểm
to n t i cao C âu Á ASOSAI.
Năm 1999, GAO an

n c uẩn mực về Kiểm so t nội ộ trong c ín


quyền liên ang n ằm đƣa ra c c quan điểm v
ộ trong c c đơn vị t uộc

ƣớng dẫn về iểm so t nội

u vực công.

Năm 2001, ản Hƣớng dẫn của INTOSAI 1992 (INTOSAI 1992) đã


9
cập n ật t êm về c c c uẩn mực KSNB để p ù
v p ù

p với tất cả c c đ i tƣ ng

p với sự p t triển gần đây trong KSNB v đƣ c công

năm

2004 (INTOSAI 2004). Hƣớng dẫn về KSNB của INTOSAI l t i liệu tíc
p c c lý luận c ung về KSNB của B o c o COSO. Bên cạn việc cải t iện
địn ng ĩa KSNB v xây dựng một sự iểu iết t ông t ƣờng về KSNB, t i
liệu của INTOSAI tr n

y n ững vấn đề đặc t ù về

u vực cơng.


1.1.2 Định nghĩa kiểm sốt nội bộ theo INTOSAI
Theo Báo cáo INTOSAI 1992, 2004, 2013 của Tổ chức INTOSAI [20]
a) Theo hướng dẫn INTOSAI năm 1992.
T eo t i liệu ƣớng dẫn c uẩn mực KSNB của INTOSAI 1992,

i

niệm iểm so t nội ộ đƣ c địn ng ĩa n ƣ sau: “Kiểm so t nội ộ l cơ cấu
của một tổ c ức, ao gồm n ận t ức, p ƣơng p p, quy tr n v c c iện
p p của ngƣời lãn đạo n ằm ảo đảm sự

p lý để đạt đƣ c c c mục tiêu

của tổ c ức”.
* Mục tiêu của tổ c ức t eo INTOSAI ao gồm:
- T úc đẩy c c oạt động của đơn vị diễn ra có tr n tự, ỷ cƣơng, đạt
đƣ c tín
lƣ ng p ù

ữu iệu v

iệu quả n ằm cung cấp c c dịc vụ, sản p ẩm có c ất

p với n iệm vụ của đơn vị.

- Bảo vệ v quản lý nguồn t i nguyên tr n t ất t o t, lãng p í, t am ơ,
vi p ạm p p luật v sử dụng sai mục đích.
- K uyến

íc tuân t ủ p p luật, quy địn của n


nƣớc v nội ộ của

đơn vị.
- Xây dựng v duy tr c c dữ liệu t i c ín v

oạt động, lập

oc o

c c t ông tin quản lý v t ông tin t i c ín một c c đ ng tin cậy v đảm
ảo tín đúng đắn v

ịp t ời.

b. Theo hướng dẫn INTOSAI năm 2004.
T eo INTOSAI 2004 địn ng ĩa KSNB n ƣ sau: “Kiểm so t nội ộ l
một qu tr n xử lý to n ộ đƣ c t ực iện ởi n

quản lý v c c c n ân


10
trong đơn vị, qu tr n n y đƣ c t iết lập để p t iện c c rủi ro v cung cấp
một sự đảm ảo

p lý n ằm đạt đƣ c c c mục tiêu, n iệm vụ c ung của tổ

c ức”. T eo địn ng ĩa của INTOSAI 2004, có năm


i niệm quan trọng

cần l m rõ, đó l :
- Kiểm sốt nội bộ là một q trình: Kiểm so t nội ộ

ơng p ải l

t ng oạt động riêng rẽ m nó một c uỗi c c oạt động iểm so t iện diện
ở mọi ộ p ận trong đơn vị v đƣ c ết

p với n au t n một t ể t ng

n ất. C ín qu tr n n y l p ƣơng tiện giúp đơn vị đạt đƣ c mục tiêu
củam n .
- Kiểm soát nội bộ chịu sự chi phối của con người: Kiểm so t nội ộ
đƣ c t iết ế v vận

n

ởi con ngƣời, t cấp lãn đạo cao n ất đến tất cả

c c c n ộ, cơng c ức, viên c ức. C ín
c ế iểm so t v vận
t ực sự ữu iệu t

ọ sẽ địn ra mục tiêu, t iết lập cơ

n c úng. Tuy vậy, mu n ệ t ng iểm so t nội ộ
t ng t n viên trong tổ c ức p ải iểu đƣ c tr c


n iệm, quyền ạn của m n v

ƣớng c c oạt động của ọ đến mục tiêu

c ung của tổ c ức.
- Kiểm soát nội bộ được thiết lập để đối phó với rủi ro: Việc t ực iện

sứ mạng của tổ c ức sẽ p ải đ i mặt với n iều rủi ro. Kiểm so t nội ộ có
t ể giúp tổ c ức n ận diện v đ i p ó với rủi ro để t i đa óa

ả năng đạt

đƣ c mụctiêu.
- Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý: Kiểm so t nội ộ

c ỉ có t ể cung cấp sự đảm ảo

p lý c o c c n

quản lý trong việc đạt

đƣ c c c mục tiêu của đơn vị c ứ

ông t ể đảm ảo tuyệt đ i. Bởi ệ t ng

iểm so t nội ộ dù c ặt c ẽ đến đâu cũng tồn tại n ững ạn c ế tiềm t ng,
đó l sự t ơng đồng của c c c n ân ay sự lạm quyền của n

quản lý…,


iểm so t nội ộ có t ể ngăn c ặn v p t iện n ững sai p ạm n ƣng
t ể đảm ảo l c úng

ông

ông ao giờ xảyra.

- Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ: Hoạt động của một tổ c ức luôn


11
ƣớng về c c mục tiêu đã đề ra. C c mục tiêu có ý ng ĩa quan trọng đ i với
sự tồn tại v p t triển của tổ c ức. Ở

u vực công, mục tiêu của một tổ

c ức t ƣờng liên quan đến c c dịc vụ cơng cộng v l i íc cộng đồng. Bao
gồm c c mục tiêu:
+ Mục tiêu hoạt động: mục tiêu n y liên quan đến tín

ữu iệu v

iệu

quả trong oạt động của đơn vị, c c oạt động của đơn vị đƣ c t ực iện
một c c có ỷ cƣơng, có đạo đức, có tín

in tế, iệu quả v t íc

p;


t ực iện đúng tr c n iệm.
+ Mục tiêu về báo cáo: liên quan đến việc cung cấp v
t ông tin t i c ín v p i t i c ín p ù

oc oc c

p, ịp t ời c o c c đ i tƣ ng ên

trong, ên ngo i đơn vị.
+ Mục tiêu tuân thủ: liên quan đến việc tuân t ủ p p luật iện

n ,

các nguyên tắc, c c điều ƣớc qu c tế v c c quy địn có liên quan.
+ Mục tiêu về quản lý nguồn lực: Mục tiêu n y l p ần c i tiết óa mục
tiêu về oạt động của đơn vị, n ƣng do đặc t ù của

u vực công nên

INTOSAI mu n n ấn mạn t êm tầm quan trọng của việc sử dụng

p lý

nguồn ngân s c , tr n lạm dụng, lãng p í nguồn lực qu c gia, ảo vệ c c
nguồn lực c ng t ất t o t, sử dụng sai mục đíc v tổn t ất.
c. Theo hướng dẫn INTOSAI năm 2013
Khái niệm kiểm soát nội bộ t eo INTOSAI 2013 cũng gi ng n ƣ
INTOSAI 2004 tuy nhiên về mục tiêu


o c o t eo INTOSAI có t ay đổi

t eo ƣớng dẫn về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và biện pháp giảm thiểu
gian lận, t đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động v tăng cƣờng năng lực giám
sát của tổ chức.
* Các vấn đề không thay đổi trong INTOSAI 2013 là:
- Địn ng ĩa về kiểm soát nội bộ.
- Các tiêu chuẩn nền tảng đƣ c sử dụng để đ n gi sự hữu hiệu của hệ
th ng kiểm soát nội bộ.


12
- Sử dụng xét đo n trong việc đ n gi sự hữu hiệu của hệ th ng kiểm
soát nội bộ.
- X c định kiểm soát nội bộ là một q trình khơng thể thiếu của tổ chức
nhằm đạt đƣ c các mục tiêu về: Tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động trong
đơn vị, tôn trọng pháp luật v c c quy định có liên quan, thiết lập và báo cáo
các thông tin quản lý v t ông tin t i c ín đ ng tin cậy v đảm bảo tính kịp
thời, bảo vệ nguồn lực khơng thất t o t, ƣ ỏng và sử dụng sai mục đíc .
- X c định kiểm soát nội bộ gồm 5 yếu t : Mơi trƣờng kiểm sốt, đ n
giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng và giám sát.
* Các thay đổi trong INTOSAI 2013 là:

- Hƣớng dẫn về quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ và biện p p để giảm
thiểu gian lận, t đó giúp cải thiện hiệu quả hoạt động cũng n ƣ tăng cƣờng
sự giám sát của tổ chức.
- Cập nhật c c t ay đổi trong kinh doanh, môi trƣờng hoạt động.
- Mở rộng mục tiêu kinh doanh và mục tiêu báo cáo: Mục tiêu tài chính và
phi tài chính. Mục tiêu


o c o có t ay đổi t eo ƣớng quản trị rủi ro.

- Hƣớng dẫn cụ thể KSNB trong môi trƣờng tin học.
- Các nguyên tắc: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm
nhiệm; nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn; nguyên tắc kết n i; KSNB theo
quy định khuôn mẫu.
- Biện pháp xử lý của kiểm toán viên với các rủi ro đã đ n gi .
1.1.3 Vai trị của kiểm sốt nội bộ
a) Vai trị của kiểm soát trong quản lý.
T khái niệm kiểm soát có thể thấy đƣ c vai trị cơ ản của kiểm sốt
trong quản lý đó l đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý của đơn
vị. Thấy rằng, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt khơng phải là một giai đoạn hay
một phần của quá trình quản lý m nó đóng vai trị n ƣ một chức năng của
quản lý ở tất cả c c giai đoạn, các khâu trong tồn bộ q trình quản lý. Nhờ


13
có chức năng n y m c c ế hoạch, mục tiêu đề ra, và việc sử dụng các yếu t
nguồn lực luôn đƣ c giám sát một cách chặt chẽ t khâu xây dựng c o đến
thực hiện. Việc t ƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát tiến độ thực hiện sẽ giúp
điều hoà m i quan hệ, kịp thời điều chỉn c c định mức và mục tiêu t đó tiết
kiệm t i đa c i p í nguồn lực mà vẫn đạt đƣ c kết quả cao. Đồng thời kiểm
tra, kiểm soát giúp cho việc thực hiện t t các mục tiêu đề ra t đó m nâng
cao hiệu năng quản lý của đơn vị.
b) Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Kiểm sốt nội bộ ln là khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị,
do đó c c n

quản lý doanh nghiệp t ƣờng c ú tâm đến việc hình thành và


duy trì các hoạt động kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp để đạt đƣ c các
mục tiêu của tổ chức.
Hệ th ng kiểm soát nội bộ l p ƣơng tiện để bộ phận quản lý thực hiện
nhiệm vụ: cung cấp cho các cổ đông, ngân

ng, c c n

đầu tƣ một sự đảm

bảo thích h p rằng, cơng việc in doan đƣ c kiểm so t t íc đ ng. Điều
n y có ý ng ĩa rất quan trọng, nó là một trong các yếu t giúp c o n

đầu tƣ

đƣa ra quyết địn có nên đầu tƣ vào doanh nghiệp hay khơng.
Đồng thời bộ phận quản lý cịn có trách nhiệm cung cấp cho các cổ
đơng, c ín p ủ và những n

đầu tƣ tiềm tàng (ngân hàng, chủ đầu tƣ…)

những thơng tin chi tiết về tình hình tài chính của đơn vị mà hệ th ng kiểm
sốt nội bộ là một công cụ cho nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn. Những
thông tin chi tiết về t n

n t i c ín cũng n ƣ p ƣơng t ức hoạt động của

đơn vị sẽ đ p ứng đƣ c nhu cầu thông tin cụ thể về doanh nghiệp của các nhà
đầu tƣ.
Xét vai trị khơng kém phần quan trọng của hệ th ng kiểm sốt nội bộ
đó l ngăn ng a và phát hiện các gian lận và sai sót của các thành viên trong

đơn vị, t đó giúp c o n

quản lý doanh nghiệp xử lý v điều chỉnh kịp thời

đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.


14
Ngồi ra, hệ th ng kiểm sốt nội bộ đƣ c xây dựng và vận hành bởi
nhà quản lý, vì vậy với một hệ th ng kiểm soát nội bộ đƣ c xây dựng và vận
hành hữu hiệu bằng những chính sách, thủ tục kiểm sốt phù h p và hiệu quả
sẽ thể hiện năng lực, t i độ quản lý của nhà quản lý doanh nghiệp.
1.2 Các yếu tố cấu thành KSNB theo INTOSAI 2013
Theo Báo cáo INTOSAI 2013 của Tổ chức INTOSAI [20]
Hệ t

ng KSNB ao gồm 5 yếu t cấu t n l : Môi trƣờng iểm so t,

Đ n gi rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thơng tin truyền thơng, Giám sát.
1.2.1 Mơi trường kiểm sốt
Mơi trƣờng iểm so t tạo nên một sắc t i c ung c o một tổ c ức, ản
ƣởng đến ý t ức iểm so t của c c n ân viên. Môi trƣờng iểm so t l nền
tảng c o tất cả c c yếu t

c trong KSNB, tạo lập một nếp ỷ cƣơng, đạo

đức v cơ cấu tổ c ức. C c n ân t trong môi trƣờng iểm so t ao gồm:
- Liêm chính và giá trị đạo đức: Sự liêm chính và tơn trọng giá trị đạo
đức của n


lãn đạo và đội ngũ n ân viên x c địn t i độ cƣ xử chuẩn mực

trong công việc của họ, thể hiện qua sự tuân thủ c c điều lệ, quy định và đạo
đức về cách ứng xử của cán bộ cơng chức n

nƣớc. Thí dụ n ƣ cơng

ai t i

sản, các vị trí kiêm nhiệm cơng việc bên ngồi, q tặng và báo cáo các mâu
thuẫn về l i íc . Đồng thời phải cho công chúng thấy đƣ c tinh thần này
trong sứ mạng và tiêu chuẩn đạo đức của tổ chức công t ông qua c c văn ản
chính thức.
- Năng lực nhân viên: Năng lực nhân viên bao gồm tr n độ hiểu biết
và kỹ năng l m việc cần thiết để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cƣơng, trung
thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu hiệu, cũng n ƣ có sự am hiểu đúng đắn về
trách nhiệm của bản thân trong việc thiết lập hệ th ng KSNB.
Lãn đạo và n ân viên p ải duy tr một tr n độ đủ để iểu đƣ c việc
xây dựng t ực iện, duy trì KSNB, vai trị của KSNB và tr c n iệm của ọ
trong việc t ực iện sứ mạng c ung của tổ c ức. Mỗi c n ân trong tổ c ức


15
đều giữ một vai trò trong ệ t ng KSNB ởi tr c n iệm của ọ.
Lãn đạo v n ân viên cũng cần có ỹ năng cần t iết để đ n gi rủi ro.
Việc đ n gi rủi ro đảm ảo o n t n tr c n iệm của ọ trong tổ c ức.
Đ o tạo l một p ƣơng t ức ữu iệu để nâng cao tr n độ c o c c t n viên
trong tổ c ức. Một trong n ững nội dung đ o tạo l
KSNB, p ƣơng p p giải quyết n ững t n


u ng

ƣớng dẫn về mục tiêu
ó xử lý trong công việc.

- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Triết lý quản lý và phong
c c lãn đạo thể hiện qua c tín , tƣ c c và t i độ của n
điều hành. Nếu n

lãn đạo khi

lãn đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan trọng thì những

thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận đƣ c điều đó và sẽ t eo đó
mà tận tâm xây dựng hệ th ng KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra thành những
quy địn đạo đức ứng xử trong cơ quan. Ví dụ n ƣ việc xây dựng kiểm toán
nội bộ trong KSNB thể hiện sự quan tâm của lãn đạo đến KSNB.
- Cơ cấu tổ chức: Một cơ cấu tổ chức h p lý sẽ đảm bảo cho sự thông
su t trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức đƣ c thiết
kế tổ chức sao cho có thể ngăn ng a đƣ c sự vi phạm các quy chế KSNB và
loại đƣ c những hoạt động không phù h p. Hoạt động đƣ c xem là không
phù h p là những hoạt động mà sự kết h p của chúng có thể dẫn đến sự vi
phạm và che dấu sai lầm và gian lận.
Cơ cấu tổ c ức ao gồm: Sự p ân c ia quyền và tr c n iệm
Hệ t ng

oc op ù

o c o;


p. Trong cơ cấu tổ c ức cũng ao gồm ộ p ận iểm

to n nội ộ, an iểm so t, ộ p ận t an tra, iểm tra đƣ c tổ c ức độc lập
với c c đ i tƣ ng iểm to n và báo cáo trực tiếp đến lãn đạo cao n ất trong
cơ quan.
- Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự gồm tuyển dụng, uấn
luyện, gi o dục, đ n gi , ổ n iệm,

en t ƣởng ay ỷ luật, ƣớng dẫn

nhân viên.Mỗi c n ân đóng vai trị quan trọng trong KSNB. K ả năng, sự tin
cậy của n ân viên rất cần t iết để iểm so t đƣ c ữu iệu. Vì vậy c c t ức


16
tuyển dụng, uấn luyện, gi o dục, đ n gi , ổ n iệm,

en t ƣởng ay ỷ

luật là một p ần quan trọng trong môi trƣờng iểm so t. N ân viên đƣ c
tuyển dụng p ải đảm ảo đƣ c về tƣ c c đạo đức cũng n ƣ in ng iệm để
t ực iện công việc đƣ c giao.N

lãn đạo cần t iết lập c c c ƣơng tr n

động viên,

n t ức

uyến

ng iêm

uyến

íc

ằng c c

en t ƣởng v nâng cao mức

íc c o c c oạt động cụ t ể. Đồng t ời c c
ắc c o

n vi vi p ạm cũng cần đƣ c c c n

n t ức ỷ luật

lãn đạo quan tâm.

- Công tác kế hoạch: Nhà quản lý trong bất k một công việc nào dù là
lớn hay nhỏ t
địn

điều đầu tiên họ l m đó là lập kế hoạch, kế hoạch khơng chỉ

ƣớng cho cơng việc sẽ làm mà nó cịn là cơng cụ để kiểm sốt q trình

thực hiện cơng việc đó. Kế hoạch lập một cách khoa học, nghiêm túc và sát
với tình hình thực tế bao nhiêu thì cơng việc kiểm sốt càng dễ dàng bấy
nhiêu. Kế hoạch lập ra khơng thể cứng nhắc, nó có thể t ay đổi theo tình hình

thực tế, vì vậy cần phải theo dõi những nhân t ản

ƣởng đến kế hoạc đã

lập đồng thời điều chỉnh, xử lý kịp thời.
1.2.2 Đánh giá rủi ro
KSNB p ục vụ để đạt mục tiêu tổ c ức, việc đ n gi rủi ro là rất quan
trọng v nó g i n ận c c sự iện quan trọng đe dọa đến mục tiêu, n iệm vụ
của đơn vị. P ân tíc đ n gi rủi ro để t u ẹp v o n ững rủi ro c ủ yếu.
Việc n ận dạng rủi ro c ủ yếu ết sức quan trọng, v nó liên quan đến n ững
đe dọa của rủi ro và liên quan đến sự p ân c ia tr c n iệm và nguồn lực đ i
p ó rủi ro. Đ n gi rủi ro ao gồm qu tr n n ận dạng và p ân tíc c c rủi
ro đe dọa mục tiêu của tổ c ức và x c địn

iện p p xử lý p ù

p ao gồm:

- Nhận dạng rủi ro: Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngoài và rủi ro bên trong,
rủi ro ở cấp to n đơn vị và rủi ro t ng hoạt động. Rủi ro đƣ c xem xét liên tục
trong su t quá trình hoạt động của đơn vị. Đ i với khu vực công, c c cơ quan
n

nƣớc phải quản trị rủi ro ản

ƣởng đến mục tiêu đã đƣ c giao.

- Đ n gi rủi ro: Là đ n gi tầm quan trọng, ƣớc tín t iệt ại mà rủi



17
ro gây ra và

ả năng xảy ra rủi ro. Có n iều p ƣơng p p đ n gi rủi ro tùy

t eo mỗi loại rủi ro, tuy n iên p ải đ n gi rủi ro một cách có ệ t ng. Ví
dụ p ải xây dựng c c tiêu c í đ n gi rủi ro, sau đó sắp xếp t ứ tự c c rủi ro,
dựa v o đó n

lãn đạo sẽ p ân ổ nguồn lực đ i p ó rủi ro.

- Phát triển các biện p p đ i phó: Có b n biện p p đ i phó rủi ro đó
là phân tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, tránh né rủi ro và xử lý hạn chế rủi ro.
Trong phần lớn c c trƣờng h p các rủi ro phải đƣ c xử lý hạn chế và đơn vị
duy trì KSNB để có biện pháp thích h p, bởi v đơn vị của n

nƣớc phải làm

theo nhiệm vụ đƣ c giao. Các biện pháp xử lý hạn chế rủi ro ở mức độ h p lý
vì m i liên hệ giữa l i ích và c i p í n ƣng nếu nhận dạng đƣ c và đ n gi
đƣ c rủi ro thì có sự chuẩn bị t t ơn.
K i mơi trƣờng t ay đổi n ƣ c c điều iện về in tế, c ế độ của n
nƣớc, công ng ệ, luật p p sẽ l m rủi ro t ay đổi t
nên t ƣờng xuyên xem lại, điều c ỉn t eo t ng t ời

việc đ n gi rủi ro cũng
.

1.2.3 Hoạt động kiểm soát
Hoạt động iểm so t là n ững c ín sách v n ững t ủ tục đ i p ó rủi

ro và đảm ảo đạt đƣ c mục tiêu, n iệm vụ của đơn vị. Để đạt đƣ c iệu quả,
oạt động iểm so t p ải p ù

p, n ất qu n giữa c c t ời

, dễ iểu, đ ng

tin cậy và liên ệ trực tiếp đến mục tiêu iểm so t. Hoạt động iểm sốt có
mặt xun su t trong tổ c ức, ở c c mức độ và c c c ức năng. Hoạt động
iểm so t ao gồm iểm so t p òng ng a v p t iện rủi ro.
Cân ằng giữa t ủ tục iểm so t p t iện và p òng ng a là p i

p

c c oạt động iểm so t để ạn c ế, ổ sung lẫn n au giữa c c t ủ tục iểm
soát. C c oạt động iểm so t ao gồm:
- Thủ tục phân quyền và xét duyệt: Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ
đƣ c thực hiện bởi ngƣời đƣ c ủy quyền theo trách nhiệm và phạm vi của họ.
Ủy quyền là một cách thức chủ yếu đảm bảo rằng chỉ có những nghiệp vụ có
thực sự mới đƣ c phê duyệt đúng mong mu n của ngƣời lãn đạo. Các thủ


18
tục ủy quyền phải đƣ c tài liệu hóa và công b rõ ràng, phải gồm c c điều
kiện cụ thể.Tuân thủ c c quy định chi tiết của sự ủy quyền, nhân viên hành
động đúng t eo ƣớng dẫn, trong giới hạn đƣ c quy định bởi ngƣời lãn đạo
và pháp luật.
- Phân chia trách nhiệm: Một hệ th ng kiểm so t địi ỏi khơng có
ngƣời n o đƣ c giao quá nhiều trách nhiệm và quyền hạn. Một ngƣời không
thể khách quan thấy đƣ c hết các sai phạm và cũng tạo môi trƣờng dễ xảy ra

gian lận. Các chức năng bất kiêm nhiệm mà một tổ chức cần phải phân định
c o t ng ngƣời riêng iệt l :
+ Quyền đƣ c p ê c uẩn v ra quyết địn .
+ G i c ép: Gồm lập c ứng t g c, g i n ật ý, g i sổ t i
ảng đ i c iếu, lập

o c o t ực iện.

+ Bảo vệ t i sản: Trực tiếp n ƣ t ủ quỹ, t ủ
n ận séc

c

oản, lập

o, gi n tiếp n ƣ ngƣời

ng trả...

Nếu c c c ức năng trên tập trung ở 1 ngƣời sẽ p t sin tiêu cực, sẽ có
cơ ội p ạm tội v điều iện qu dễ d ng để t ực iện
ngăn c ặn c c sai p ạm oặc gian lận t

n vi gian lận.Để

rất cần p ải p ân công c c c ức

năng trên riêng iệt c o t ng ngƣời. Tuy n iên sự t ơng đồng ắt tay nhau
giữa một n óm ngƣời sẽ l m giảm oặc p
Trong một s trƣờng

vụ

ủy sự ữu iệu của KSNB.

p đơn vị có quy mơ n ỏ, công việc t ng n iệm

ông n iều, qu ít n ân viên để t ực iện việc p ân c ia tr c n iệm,

i

đó n

lãn đạo p ải n ận iết đƣ c rủi ro và sử dụng n ững iện p p iểm

so t

c n ƣ luân c uyển n ân viên. Sự luân c uyển n ân viên đảm ảo

rằng một ngƣời

ông xử lý mọi mặt ng iệp vụ trong t ời gian dài.

- Chứng từ và sổ sách ghi chép: Việc thiết kế mẫu chứng t , sổ sách và
sử dụng chúng một cách thích h p giúp đảm bảo sự ghi chép chính xác và đầy
đủ tất cả các dữ liệu về nghiệp vụ xảy ra, các mẫu chứng t và sổ sách cần
đơn giản và hữu hiệu cho việc ghi chép, giảm thiểu các sai sót, ghi trùng lặp,


19
dễ đ i chiếu và xem lại khi cần thiết. Chứng t cần để các khoảng tr ng cho

sự phê duyệt và xác nhận của những ngƣời có liên quan đến nghiệp vụ. Đ n
s th ng nhất lại các chứng t phát sinh ở đơn vị để dễ quản lý, dễ truy tìm và
giảm thiểu các gian lận, sai phạm có thể xảy ra.
- Bảo vệ tài sản: Tài sản của một tổ chức không chỉ là tiền, hàng hóa,
máy móc, thiết bị... mà cịn là thơng tin. Các thủ tục cần có để bảo về tài sản
gồm:
+ Gi m s t iệu quả v p ân địn riêng iệt c c c ức năng.
+ Bảo quản v g i c ép về t i sản ao gồm cả t ông tin.
+ Giới ạn việc tiếp cận với t i sản.
+ Giữ t i sản ở nơi riêng iệt, đảm ảo an to n, ảo quản con dấu v
c ữ ý

ắc sẵn (nếu có).

- Kiểm tra, đối chiếu: Các nghiệp vụ và sự kiện phải đƣ c kiểm tra
trƣớc và sau khi xử lý. Ví dụ: Phải kiểm tra

ng óa trƣớc khi nhập kho... Sổ

s c đƣ c đ i chiếu với các chứng t thích h p để kịp thời phát hiện và xử lý
các sai sót.
1.2.4 Thơng tin và truyền thông
Thông tin và truyền thông là những thông tin cung cấp nhà quản lý để
phục vụ chức năng KSNB của m n v đ p ứng các mục tiêu của đơn vị. Mọi
bộ phận v c n ân trong đơn vị đều phải có những thơng tin cần thiết giúp
thực hiện trách nhiệm của mình. Một thơng tin có thể đƣ c dùng cho nhiều
mục tiêu

c n au n ƣ lập báo cáo tài chính, xem xét việc tuân thủ pháp luật


v c c qui địn …Hệ th ng thông tin phải cung cấp các thông tin thích h p để
ngƣời thực hiện có thể thực hiện chức năng tài chính, kinh doanh hay tn thủ.
Truyền thơng là việc trao đổi và truyền đạt các thông tin cần thiết tới
các bên có liên quan cả trong lẫn ngo i đơn vị. Bản thân mỗi hệ th ng thơng
tin đều có chức năng truyền thơng.


20
1.2.5 Giám sát
Gi m s t l qu tr n đ n gi c ất lƣ ng của hệ th ng kiểm soát nội bộ
theo thời gian. Giám sát bao gồm: gi m s t t ƣờng xuyên và gi m s t định k .
Việc gi m s t t ƣờng xuyên đƣ c thực hiện đồng thời trong các hoạt động
hàng ngày của đơn vị. Phạm vi và mức độ t ƣờng xuyên của việc giám sát
định k phụ thuộc vào việc đ n gi rủi ro và sự hữu hiệu của các hoạt động
giám s t t ƣờng xuyên.
Mục tiêu chính của việc giám sát là nhằm đảm bảo hệ th ng kiểm sốt
nội bộ ln hoạt động hữu hiệu do vậy cần giám sát tất cả các hoạt động trong
đơn vị v

ên ngo i đơn vị.

1.3 Đặc điểm hoạt động của Cục Hải quan ảnh hƣởng đến từng yếu tố
cấu thành KSNB
T ông qua ng iên cứu, t m iểu đặc điểm tổ c ức, oạt động tại c c Cục
ải quan, t c giả t ấy rằng đặc điểm tổ c ức oạt động xuất n ập
óa của Cục Hải quan có ản

ẩu

ng


ƣởng đến t ng yếu t của ệ t ng KSNB tại

đơn vị.
* Mơi trường kiểm sốt:
Cơ cấu tổ c ức: Trong oạt động của Cục Hải quan t

có sự p ân c ia

trách n iệm v quyền ạn của c c p òng, ộ p ận trong Cục để t ực iện
c ức năng, n iệm vụ của t ng ộ p ận, góp p ần o n t n n iệm vụ c ung
của Cục. Giữa c c p ịng có quy địn n iệm vụ cụ t ể n ƣng trong một
p ịng có t ực iện n iều n iệm vụ

c n au, công việc p t sin liên tục

nên đòi ỏi ngƣời quản lý p ải tổ c ức c ặt c ẽ, p ân c ia n iệm vụ cụ t ể
mới nắm đƣ c t n

n

oạt động của ộ p ận m n v tr n đƣ c n ững rủi

ro, sai sót trong oạt động. Chức năng n iệm vụ t ng vị trí đƣ c quy định cụ
thể bằng văn ản. M i quan hệ giữa nhà quản lý và các bộ phận luôn đƣ c
duy trì. Với

i lƣ ng lớn cơng việc của một p ịng nên địi ỏi ắt uộc có

sự p ân địn quyền ạn và tr c n iệm của c c c n ân, có sự p ân cấp quản



21
lý trong t ng lĩn vực v đƣ c quy địn cụ t ể t n văn ản t

oạt động

mới n ịp n ng, có tr c n iệm. Cục luôn tạo điều kiện nâng cao tr n độ cho
nhân viên.
C ín s c n ân sự: Đặc điểm lao động của Cục ải quan l
n

iên c ế

nƣớc l m t ƣờng xuyên trong năm. Cơ c ế lƣơng v p úc l i so l t t v

ổn địn v tuyển c ọn ằng t i tuyển rất ỹ v gắt gao. C ín s c n ân sự
của Cục ản

ƣởng rất lớn đến mục tiêu oạt động của Cục. Do đó, chính

s c n ân sự ản
đức đặc iệt

ƣởng rất lớn đến yếu t năng lực, tín c ín trực v đạo

i oạt động trong lĩn vực quản lý oạt động xuất n ập

ẩu


hàng hóa. Cục chú trọng về đạo đức nghề nghiệp và có những văn ản ban
hành cụ thể về đạo đức v đƣ c công khai cho mọi ngƣời bên trong và bên
ngo i cơ quan đƣ c biết.
* Đánh giá rủi ro.

.

Sau khi có mục tiêu tổ chức một c c rõ r ng v đã t iết lập một mơi
trƣờng kiểm sốt hiệu quả, tiến

n đ n gi rủi ro phải đ i mặt của tổ chức

cũng n ƣ cung cấp một nền tảng để phát triển các hoạt động thích h p để
kiểm sốt rủi ro. Chiến lƣ c c ín để làm giảm rủi ro là thông qua những hoạt
động KSNB, để có thể ngăn ng a hoặc phát hiện rủi ro.
C c oạt động tại Cục ải quan t
cũng

đều có t ể p t sin rủi ro n ƣng ta

ông t ể iểm so t đƣ c tất cả c c rủi ro đó. Có n ững rủi ro ên ngo i

Cục t

ông t ể quản lý v

iểm so t đƣ c. Việc quản lý c c rủi ro oạt

động ên trong Cục rất đƣ c quan tâm để giới ạn rủi ro oạt động xuất n ập
ẩu


ng óa ở mức t i t iểu. Hoạt động xuất n ập

rủi ro n ƣ: rủi ro về iểm so t mặt
óa đƣ c ê

ai, gi trị ê

* Hoạt động kiểm soát:

ng óa có n ững

ng, n ãn iệu, c ất lƣ ng, s lƣ ng

ai, c c tín t uế xuất n ập

công cụ, p ƣơng tiện iểm tra, đ n gi
dữ liệu, …

ẩu

ng

ẩu, rủi ro về

ng óa, rủi ro trong ệ t ng cơ sở


22
Để t ực iện t t iểm so t nội ộ oạt động xuất n ập


ẩu

ng óa

rất cần t ơng tin c ín x c, đ ng tin cậy. Do đó, cần p ải t ực iện n iều oạt
động iểm so t n ằm iểm tra tín x c t ực, đầy đủ v việc p ê c uẩn các
ng iệp vụ. K i iểm so t qu tr n xử lý t ông tin, cần ảo đảm rằng p ải
iểm so t c ặt c ẽ ệ t ng c ứng t , sổ s c ; việc p ê c uẩn c c loại ng iệp
vụ p ải đúng đắn.
Đ i với oạt động iểm so t vật c ất: Việc so s n , đ i c iếu giữa
thông tin kê

ai của tổ c ức xuất n ập

tế xuất n ập

ẩu l

ẩu

ng óa với s

ng óa t ực

ắt uộc v p ải t ực iện đầy đủ. K i có ất

c ên

lệc n o cũng cần p ải điều tra v xem xét nguyên n ân, đƣa ra c c xử lý

p ù

p. N ờ đó sẽ p t iện đƣ c n ững t iếu sót, yếu ém về c c t ủ tục

iểm so t

ng óa xuất n ập

ẩu để ng y c ng o n t iện ơn.

* Thông tin và truyền thông
Thông tin và truyền t ông l điều kiện không thể thiếu cho việc thiết
lập, duy tr v nâng cao năng lực kiểm so t trong đơn vị thông qua việc hình
t n c c

o c o để cung cấp các thông tin. Thông tin cần thiết cho mọi cấp

của một tổ chức vì nó giúp cho việc đạt đƣ c các mục tiêu kiểm sốt khác
n au. T ơng tin đƣ c cung cấp qua hệ th ng thông tin. Hệ th ng thơng tin
của một đơn vị có thể đƣ c xử lý trên máy tính hoặc hệ th ng thủ công hoặc
đƣ c kết h p cả hai, miễn l đảm bảo các yêu cầu của thông tin là thích h p,
kịp thời, cập nhập chính xác và truy cập thuận tiện.
Truyền thông là một phần của hệ th ng t ông tin n ƣng đƣ c nêu ra để
nhấn mạnh vai trò của việc truyền đạt t ông tin. Liên quan đến vấn đề này cần
chú ý các khía cạnh sau:
+ Mọi thành viên của đơn vị phải hiểu rõ cơng việc của mình, tiếp nhận
đầy đủ và chính xác các chỉ thị t cấp trên, hiểu rõ m i quan hệ với các thành
viên khác và sử dụng đƣ c những p ƣơng tiện truyền t ông trong đơn vị.



×