Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TÔ THỊ VÂN THANH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON
TƢ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Tô Thị Vân Thanh.
21 (2018 - 2020), t ƣ
Tô x



Đ h

Qu



Quy N ơ .



ằng số liệu và kết qu nghiên cứu trong luậ vă

là trung thực và không trùng lặp v
m i sự

v

đề tài khác. Tôi xin cam đ

ú đỡ cho việc thực hiện luậ vă

y đã đƣợc c m ơ v

y
ằng

t ơ

tin trích dẫn trong luậ vă đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thành phố Quy Nhơn, năm 2020
Tác gi luậ vă

Tô Thị Vân Thanh


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn đối với:
P ò


Đ

t o sau đ i h



Đ i h c Quy N ơ .

Khoa Khoa h c Xã hộ v N â vă T ƣ
Các thầy

ô

Đ i h c Quy N ơ .

đã t ực tiếp gi ng d y v

ú đỡ tơi trong suốt

q trình h c tập và viết luậ vă .
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơ sâu sắc t i GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ
Lộc đã ết sức tậ tì
hồn thành luậ vă



t ực tiế

ƣ ng dẫn khoa h


v

ú đỡ tôi

y.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn:
ã

đ o và chuyên viên Phịng GD&ĐT thành phố Quy Nhơ .

Các cơ là Hiệu t ƣởng, Phó hiệu t ƣởng, Giáo viên mầm

t ƣ ng

mầm non tƣ t ục thành phố Quy N ơ .
Mặ

ù đã ết sức cố gắ

ƣ

ắc chắn luậ vă

ô

t ể tránh

khỏi những khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cơ
giáo, b


bè v đồng nghiệp.

Xin trân tr ng c m ơ !
Thành phố Quy Nhơn, năm 2020
Tác gi luậ vă

Tô Thị Vân Thanh


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị T u
Đ ng t

u

qu

đ ểm đổi m

8

XII,

ă b n, toàn diện giáo dục và đ

t o ph i


gắn v i phát triển nguồn nhân lự : “Xây ựng chiế
đất ƣ c, cho từng ngành, từ

nhân lự

đồng bộ”. Đây
đ

ĩ

ƣơ

ƣợc phát triển nguồn

vực, v i những gi i pháp

yếu tố then chốt góp phầ đẩy m nh chất ƣợng giáo dục và

t o đ t hiệu qu và bền vữ . N ƣ vậy, phát triển nguồn nhân lực giáo

dục chính là phát triể độ

ũ

v

. Bởi lẽ độ

ũ


v

là nhân tố

quan tr ng, góp phần to l n t o nên diện m o và chất ƣợng giáo dục của mỗi
ơ sở khơng chỉ mang tính lý luậ m

quố

đối v i việc phát triển nguồn lự

tƣơ

ò

ĩ t ực tiễn

ủ đất ƣ c.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là bậc h
t

đầu

đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình c m, thẩm mỹ...

của trẻ, chuẩn bị tiề đề cho trẻ vào bậc phổ thơng. Lứa tuổi mầm non có vị
trí rất quan tr ng trong suốt quá trình phát triển cuộ đ i của mỗ
Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa h


ƣ

sự phát triển của trẻ từ 0 - 6 tuổ

đ n phát triển có tính quyết đị

t o nên thể lự

â

ă

độ tâm lý h

ƣ i.

ực phát triển trí tuệ t

đã

tƣơ


. Độ

định
để
ũ


giáo viên mầm non có vị t í đặc biệt quan tr ng trong hệ thống giáo dục quốc
dân; có nhiệm vụ thực hiện việ



ƣỡ

ăm s

ục trẻ từ 3 - 72

tháng tuổi, t o tiề đề vững chắc cho sự hình thành và phát triển nhân cách
ƣ i. Vì vậy, việc xây dựng và phát triể độ
mầm non là nhiệm vụ cấ b
nghiệp giáo dụ v đ
X

đị

t

t

qu t ì

ũ

v

bậc h c


đổi m i và phát triển sự

ƣ c ta.

đƣợc vai trò của giáo dục mầm non trong chiế

triển nguồn nhân lực, phát triể

ƣ i. Giáo dục mầm

ƣợc phát
đã

bƣ c


2
phát triể đ

ể về quy mơ, lo i hình, l p h

ƣợ đã đề

; tă

ƣ ng các ho t động phổ biến kiến thứ v tƣ vấn ni

đì


d y trẻ

. Độ

nâng cao về chất ƣợ
t

vƣợt định mức chỉ tiêu chiến

ũ


v

đƣợ đ

độ đ

t o bài b n và từ

t o. Chất lƣợ

ăm s

ơ sở giáo dục mầm non ngày càng tốt ơ ;
ƣợ

bƣ c
ục trẻ


ần nâng cao chất

đ m b o công bằng xã hội trong giáo dục.
ƣợng giáo viên mầm non vẫ

Tuy nhiên, lự

ƣ tƣơ

về số ƣợng và phân bố

ƣ đều ở các tỉnh, thành phố

chất ƣợ

ũt

v

ơ ấu độ

ƣ đ

giáo dục mầm non vẫ

xứng, thiếu

ô

đồ


đều về

t động giáo dục. Mứ độ phát triển của


đƣợc nhu cầu nuôi d y trẻ và nhữ

đò

hỏi m i của sự nghiệp phát triển củ đất ƣ c. Cần ph i tập trung khắc phục
những yếu kém về quy mơ, m
ơ

qu

ƣ

t ƣ ng l

độ

ũ

v

bộ

ế chính sách xã hội.


T ƣ c nhu cầu phát triển m nh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân,


giáo dục mầm non tỉ
Quy N ơ

đã

Định nói chung và giáo dục mầm non thành phố
ững nỗ lực không ngừ

ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hộ . Tuy
đị b

t

ƣợ

ò

ƣ tƣơ

ơ ấu độ
v độ

ũ đặc biệt

Quy N ơ

ũ


độ

xứng, thiếu về số ƣợ
y độ

Trên thực tế hiệ
u

để phát triển nhằm đ

v

độ

ũ
ũ

v
v

ô

ă . Độ

v
đồ

mầm non
đều về chất


t ƣ ng mầm non tƣ t ục.
t ƣ ng mầm non tƣ t ục nói

t ƣ ng mầm non tƣ t ụ t

nói riêng cịn nhiều

ũ

ũ

địa bàn thành phố
v ên mầm non tƣ t ục

còn thiếu ổ định, thu nhập khác nhau; giáo viên rất ít khi tham dự các ho t
động hội h p, sinh ho t chuyên môn, tham quan h c tập do ngành tổ chức...
Việc thực hiện chế độ
mầm non tƣ thục


í

s

ƣ đƣợ qu

đối v

ƣ


động ở nhiều t ƣ ng, l p

tâm đặc biệt là chế độ nghỉ hè, thai s n...

độ chuyên môn và kinh nghiệm gi ng d y ũ

n chế, việc tổ chức


3
cho trẻ ho t độ

vu

ơ t e

ƣơ



quy đị

ƣợng, một số nhóm l p nhỏ lẻ chỉ lo cho trẻ ă
í

m

ƣ


út

độ

ũ

v

ủ và giữ trẻ an toàn là

đến việc giáo dục.
đến nay, vẫ

Tuy vậy

ƣ

t

nào nghiên cứu về phát triển

t ƣ ng mầm non tƣ t ục t

địa bàn thành phố Quy N ơ .

Xuất phát từ những lý do trên và từ thực tiễn qu



chúng tôi nghiên cứu đề t : “P t t ể độ


v

thụ t

ƣ đ m b o chất

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ

ũ


mầm

tƣ t ục,

t ƣ ng mầm non tƣ

Định”.

2. Mục đích nghiên cứu
T
triể độ

ơ sở nghiên cứu lý luận và kh
ũ

v

s t đ


t ƣ ng mầm non tƣ t ụ t

t ực tr ng phát
địa bàn thành phố Quy

N ơ , luậ vă đề xuất các biện pháp phát triể độ
mầm non tƣ t ụ t

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ

ũ

v



t ƣ ng

Định.

3. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Độ

ũ

v

t ƣ ng mầm non tƣ t ục.


3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Phát triể độ
phố Quy N ơ

tỉ

ũ


v

t ƣ ng mầm non tƣ t ụ t

địa bàn thành

Định.

4. Giả thuyết khoa học
Công tác phát triể độ
ă

nhiều
triể độ

ũ

ũ

v


bất cập. Nếu xây dự
v

v

t ƣ ng mầm

thực tr ng phát triể độ

ũ

v

t ƣ ng mầm
m õ đƣợ

tƣ t ụ

tƣ t ục t

ơ sở lý luận về phát

â tí

t ƣ ng mầm

thì có thể đề xuất các biện pháp phát triể độ
địa bàn thành phố Quy N ơ


tỉ

ũ


tƣ t ục vẫn cịn

v

v đ

đú

tƣ thụ t

địa bàn

t ƣ ng mầm non

Định một cách hợp lý và


4
ă

kh thi. Góp phần gi i quyết nhữ
mầm non ở thành phố Quy N ơ t

bất cập về độ


ũ

v

đ n hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu ơ sở lý luận về phát triể độ
u

v

v

5.2. Kh

s t đ

non tƣ t ụ t

v

mầm non nói

t ƣ ng mầm non tƣ t ục nói riêng.
t ực tr ng phát triể đội

ũ

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ


5.3. Đề xuất các biện pháp phát triể độ
thục t

ũ



ũ

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ

v



v

t ƣ ng mầm

Định.
t ƣ ng mầm non tƣ

Định.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác phát triể độ
mầm non tƣ t ụ t


ũ

v

ủa hiệu t ƣở

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ



t ƣ ng

Định.

6.2. Về địa bàn khảo sát
Kh o sát ở 15/29 t ƣ ng mầm non tƣ t ục t i thành phố Quy N ơ


tỉnh

Định.

6.3. Thời gian khảo sát
Năm

c 2019 - 2020.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
ƣơ


Sử dụ

â tí

s s

thống hóa các kết qu nghiên cứu, tài liệu t
đề tài nhằm xây dự

tổng hợp, phân lo i và hệ
v

ƣ

ơ sở lý luận về phát triể độ

ũ

qu
v

đến
t ƣ ng

mầm non tƣ t ục.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
P ƣơ

đ ều tra bằng b ng hỏi: Nhằm kh o sát thực tr


giáo viên và thực tr ng phát triể độ

ũ

v

độ

ũ

t ƣ ng mầm non tƣ t ục ở


5
thành phố Quy N ơ tỉ



Định.

7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học


ần mềm Exce để xử

đ ều t

bằng b ng hỏi và sử dụ


số ệu t u t ậ đƣợ từ
ƣơ

t ống kê toán h

ƣơ
để xử

lý các kết qu nghiên cứu.
8. Dự kiến đóng góp mới của luận văn
8.1. Về cơ sở lý luận
Hệ thống hóa lý luận về phát triể độ

ũ

v

- Mơ t sát thực, cụ thể, tồn diện thực tr

độ

t ƣ ng mầm non tƣ

thục.
8.2. Về thực tiễn
tr ng phát triể độ
N ơ tỉ




ũ

v

ũ

v

v t ực

t ƣ ng mầm non tƣ t ục ở thành phố Quy

Định.

- Đề xuất đƣợc các biện pháp phát triể độ
non tƣ t ục ở thành phố Quy N ơ tỉ



ũ

v

t ƣ ng mầm

Định.

9. Cấu trúc của đề tài luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triể độ

ũ

v

t ƣ ng mầm non tƣ

thục
Chƣơng 2: Thực tr ng phát triể độ
t

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ

ũ


Chƣơng 3: Các biện pháp phát triể độ
thục t

địa bàn thành phố Quy N ơ tỉ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

v

t ƣ ng mầm non tƣ t ục


Định
ũ

v



Định

t ƣ ng mầm non tƣ


6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
C

ƣ i là trung tâm của sự phát triển. Một xã hội phát triển dựa vào

sức m nh tri thức bắt nguồn từ việc khai thác tiềm ă

ƣ i, lấy việc phát

ƣ i làm nhân tố ơ b n của sự phát triển nhanh và bền

huy nguồn lự


vững. Trong lịch sử phát triển nhân lo i, nghiên cứu sự phát triển của giáo dục
luôn song hành v i sự phát triển củ độ

ũ

v

. Vấ đề này từ âu đã

đƣợ đề cậ đến trong các nghiên cứu lý luậ v đƣợc sử dụng rất s m trong
thực tiễn ho t động giáo dục ở

ƣ c trên thế gi i. Phát triể độ

viên chính là phát triển nguồn nhân lực của ngành giáo dụ v đ
viên là vấ đề ơ b n trong giáo dục. Việc t

xã hộ

ƣơ

ƣơ

ƣ

ơ

để kịp th i bổ sung kiến

ụ để phù hợp v i sự phát triển kinh tế -


âm

động của các cấp qu n lý giáo dục.

Ở Ấ Độ, vào nhữ

ăm 1988 đã quyết định thành lập hàng lo t các
ƣ c nhằm t

trung tâm h c tập trong c
ƣ i. Việc bồ

ƣỡng giáo

đ ều kiệ để m

hội h c tập, h c tậ t ƣ ng xuyên, h c tập suốt đ
thứ v đổi m

t o.

đều coi ho t động bồ

Hầu hết các quốc gia trên thế gi

ũ

ƣỡ


ơ ội h c tập suốt đ i cho m i

v

đƣợc tiến hành ở

tu



m ở Ú New Ze

C

tâm

y đã m

l i hiệu qu rất thiết thực.
Đ đ số
ơ sở bồ



ƣỡ

v

h c tập nhằm không ngừ


để t
â

T i Nhật B n, việc bồ

đ ều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia


ƣỡ

độ chun mơn nghiệp vụ.

v đ

t

qu n lý giáo dục là nhiệm vụ bắt buộ đối v
theo thực tế của từ

… đã thành lập

độ
ƣ

ũ

v

bộ


độ



m. Tùy

đơ vị, từng cá nhân mà cấp qu n lý giáo dụ đề ra các


7
ƣơ

t ức bồ

ƣỡng khác nhau trong ph m vi nhất định. Cụ thể là mỗ

sở giáo dục cứ từ 3 đế 5

v

m i và tập trung nhiều v

đƣợ đ

đổi m

v đ

t ol


độ

gia h c tậ đầy đủ các nội dung về
.N

giáo viên m ” để bồ

độ

v “C ƣơ



v

. Tất c

ƣơ



ƣ
ũ

v

đổ ” để đƣ

v


đã đƣ
v

đều ph i tham

â



độ chuyên

“C ƣơ



bồ

đƣợc thực hiệ t

ƣỡng
10 ăm

đ tập huấn ở ƣ c ngồi.

Xơ ( ũ)

T i Li
Kơ đ ố

t


ƣỡ

y h c.

ƣ c có chính sách rất thiết thực về bồi

ũ

môn nghiệp vụ t e quy đị

t o l i một lần theo chuyên môn

ƣơ

Triều Tiên là một trong nhữ
ƣỡ

ơ

ứu qu n lý giáo dụ

ƣ: M.I.

P.V. K uđ m x ... đã ất quan tâm t i việc nâng cao chất ƣợng

d y h c thơng qua các biện pháp qu n lý có hiệu qu . Muốn nâng cao chất
ƣợng d y h c, ph

độ


ũ

v

rằng kết qu toàn bộ ho t động củ
chứ đú

ă

t ƣ ng phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ

đắn và hợp lý công tác qu n lý bồ
ăm 1980

Từ nhữ

ực chuyên môn. H cho

xã ội h

ƣỡng, phát triể độ
ƣ i Mỹ C

t

B t

ũ.
đã đƣ


ra hồ sơ qu n lý nguồn nhân lự để diễn t mối quan hệ v i nhiệm vụ của
công tác qu n lý nguồn nhân lực. Ông cho rằng qu n lý nguồn nhân lực ph i
có 3 nhiệm vụ chính là: phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dụ đ

t o, bồi

ƣỡng, phát triển, nghiên cứu, phục vụ); sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển
dụng, sàng l c, bố t í đ

đã

ộ, kế ho ch hóa sứ

động) và mơi

t ƣ ng nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng lo i làm việc, mở rộng quy mơ
làm việc, phát triển tổ chức) [15].
Chính sách giáo dục của chính quyề

Ob m

10/03/2009 về vấ đề giáo dục, Obama vẫn cho rằ

ƣu t

“P t biểu ngày
ục là

vấ đề không thể ch đợ đƣợc và vì thế cần c i cách cấp bách. Mặc dù giáo

dục là chứ

ă

ủ đị

ƣơ

í

quyền Obama vẫn dành một nguồn


8
để thực hiện c i cách giáo dục trên ph m vi toàn quố . Năm

ngân sách l

vấ đề cốt lõi trong c i cách giáo dục của ông Obama bao gồm:
- Đầu tƣ

ƣơ



độ

- Khuyến khích các tiêu chuẩ đ
t o, tuyển dụng, có chế độ đã


đƣ

ƣơ

v


- Tă

ũ



ƣ

ộ đối v i giáo viên giỏi bằng

uyến khích cho giáo viên m

độ â



đƣợ tă

ũ

ƣ tất c

độ gi ng d y;


đổi m i và nâng cao chất ƣợ

cách ủng hộ t ƣ
h

tốt ơ bằng cách tập trung vào

ơ v i trẻ và v i thế gi i hiện nay;

quy trình kiểm tra phù hợ


đối v i trẻ em ở lứa tuổi mầm non;

đối v

t ƣ ng h c bằng

quyền tự chủ (charter schools), c i cách lịch

ƣ ơ ấu l i th i gian biểu trong ngày;

- Cung cấp cho công dân Mỹ nền giáo dụ đ i h c chất lƣợng cao, cho
ùđ



đ ih


yt ƣ

đ

t o kỹ thuật” [44].

Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau song các nhà nghiên cứu đều quan
tâm đến một vấ đề đ

qu n lý phát triể độ

yêu cầu của xã hội và khẳ

ũ

v

đ



đƣợc

định vị thế vai trò của giáo dục trong sự phát

triển kinh tế - xã hội củ đất ƣ c. Các tác gi Bù Vă Quâ v N uyễn
Ng c Cầu đã đề cậ đến ba cách tiếp cận trong nghiên cứu về phát triể đội
ũ
qu


v

ện nay: Tiếp cận qu n lý và phát triển nguồn nhân lực theo

đ ểm của Christan Batal; Tiếp cậ t e

P ƣơ

ƣơ

giáo dục, vậ động, tuyên truyề ;

ƣơ

ƣơ

tế; Tiếp cận theo nội dung phát triể độ

[34]. Từ đ

t

khẳ

định việc lựa ch

qu n lý gồm:
í ;
ũ


ƣơ

v
tùy t uộc

vào lý luận và kết qu phân tích thực tiễn giáo dục của nhà qu n lý.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất qu
độ

ũ t ầy ơ

.N ƣ

đã

tâm đến chất ƣợng giáo dụ đặc biệt là
ỉ õ: “Vấ đề then chốt, quyết định chất


9
ƣợng giáo dục là phát triể độ

ũ đô

dụ y u t ƣ ng, u nghề, hết ị
khơng ngừng trau dồ đ
tấm ƣơ

t ƣơ


đức, tự bồ

s

s

đ o nhữ
y u

ƣ i làm công tác giáo
ăm s

ƣỡng nâng cao tay nghề để thực sự là

t e ”. N ƣ

đ
em

Vì nếu khơng có cơ giáo, thầy giáo hết lịng d y dỗ

t ị ủa

â

â

động


đƣợc một xã hội tốt đẹ t

ngày hơm nay thì không thể xây dự

tƣơ

ƣ i mong muốn [23].
qu

Tr

v

ƣ i vẻ vang củ đất ƣ c.

cô giáo, thầy giáo trong xã hội m i, coi h là l

ƣm

ục h c sinh,

đ nc

nghiên cứu phát triể độ

đổi m i giáo dụ đã

ơ




ũ t e 3 ƣ ng:

a) Nghiên cứu phát triể độ

ũ

v

ƣ

độ phát triển nguồn

nhân lực;
b) Nâng cao chất ƣợ

độ

ũ

v

đ

ứng yêu cầu đổi m i giáo

dục;
c) Nghiên cứu đề xuất hệ thống các gi i pháp xây dựng phát triể đội
ũ


v

t

t

i kỳ cơng nghiệp hóa, hiệ đ

đất ƣ c.

Tuy nhiên, vẫn cịn những kho ng trống nghiên cứu về qu n lý phát
triể độ

ũ

v



ứng yêu cầu xây dự

t ƣ ng chuẩn quốc gia, về

chính sách tuyển dụng, sử dụng và về vai trị, vị trí m i củ độ

ũ

v

t ƣ ng Việt Nam trong th i kỳ hội nhập quốc tế


trong tiến trình phát triể
và xu thế tồn cầu hóa.

Sau th i gian đổi m i, nhiều gi i pháp nhằm xây dựng và phát triể đội
ũ

v

ở các cấp h c, bậc h

Đặc biệt, từ khi có chủ t ƣơ
ƣơ
qu


đế độ

đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng rộng rãi.

ủ Đ ng và Nghị quyết của Quốc hội về đổi m i

ục thì một số dự án, cơng trình nghiên cứu khoa h c l n liên
ũ

v

ở tất c các cấp h c, bậc h

Đối v i thành phố Quy N ơ , trong nhữ


đã đƣợc thực hiện.

ăm ủa thập kỷ 90 của thế


10
kỷ t ƣ c, do giáo dục của Thành phố ph


( ủ yếu

â



nghiêm tr ng về nhiều mặt t
N ơ ph

đầu v i quy mô h c sinh

â số ơ

đ

đối phó v i việc ph

đƣơ
độ




c), dẫ đến mất â đối

ũ

v

. Thành phố Quy

số ƣợng giáo viên để đ

ƣ: đào

cho sự nghiệp giáo dục của thành phố bằng nhiều gi i pháp tình thế
t o giáo viên cấp tốc, vừ đ
ƣ

hoặc tuyển nhữ
cho chất ƣợ
ơ

nhữ

độ

t o vừa gi ng d y, tuyển dụng trái chuyên môn

ƣ qu


ƣỡng nghiệp vụ sƣ

p bồ

m hoặc

mơ …Tất c những biện pháp tình thế t

là cho nợ chuẩn chuy

ứng

đã

ũ bị gi m sút nghiêm tr ng, thậm chí có những lúc,

ất ƣợ

độ

ũ

v
ì

một thế hệ h c sinh. Nhiều lo

đã
đ


m

ƣởng khơng nhỏ đến c

t o, nhiều hình thức bồ

đƣợc mở rộng thiếu tính quy ho ch, kế ho

đã

ms



ƣỡ

đã

ơ ấu độ

ũ

giáo viên. Cần ph i tập trung gi i quyết các h n chế, bất cập về chất ƣợ
ũ

v

t

m


địa bàn thành phố Quy N ơ , tỉ



đội

Định hiện nay.

Trong những năm ầ đây ở thành phố Quy N ơ , có nhiều đề tài
nghiên cứu về chuyên ngành Qu n lý giáo dụ t
cứu về độ
t

ũ

đề tài nghiên

: Năm 2007, tác gi Vũ T ị Lê Hồng nghiên cứu đề

“Biện pháp phát triể độ
đ n hiệ

t

v

đ ,

ũ


v



Đ ih

Quy N ơ t

y”; Năm 2008, tác gi Nguyễn Trung Tuyến nghiên cứu đề

“Biện pháp phát triể độ

ũ

v



C

đẳng nghề ơ đ ện –

xây dựng và Nông lâm Trung Bộ”; Năm 2009, tác gi Đồ
cứu đề t

“Biện pháp phát triể độ

Kỹ thuật Bì


Đị

t

Quang Khoa nghiên cứu đề t

ũ

đ n hiệ

v



K nghiên

t ƣ ng trung cấp Kinh tế -

y”; Năm 2011 t

“Biện pháp phát triể độ

Nguyễn
ũ

ng viên



Đ i h c Quang Trung”; Năm 2016, tác gi Nguyễn Hồng Minh


T ƣơ

nghiên cứu đề t “Biện pháp qu n lý phát triể độ

t ƣ ng tiểu h

t

địa bàn thành phố Quy N ơ

tỉ

ũ


v
Định”; Năm


11
2020, tác gi Nguyễn Đì

nghiên cứu đề t

ơ sở ở thành phố Quy N ơ

viên trung h
t


T

tỉ

“Phát triể độ


địa bàn thành phố Quy N ơ , đ số luậ vă t

lý giáo dục đề cậ đến công tác phát triể độ


đ ih

ũ

h c, trung h c phổ t ô . S
đều m

Định”. Có thể thấy,


uy

ũ



uy


v

t ƣ ng tiểu

đề tài khoa h c của các tác gi nói trên

đặc thù của từng bậc h c, cấp h c nhằm đ

ứng yêu cầu phát

triển của sự nghiệp giáo dục. Riêng ở thành phố Quy N ơ

đến nay, vẫn

ƣ



Qu n

ng viên, giáo viên các

đẳng, trung cấp; có rất ít luậ vă t

Qu n lý giáo dục đề cậ đến công tác phát triể độ

ũ

t


nào nghiên cứu công tác phát triển độ

t ƣ ng mầm non tƣ t ục một

ũ

v

các

đầy đủ và có hệ thống.

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Đội ngũ giáo viên mầm non
1.2.1.1. Giáo viên mầm non
Theo Luật Giáo dụ (2005) quy đị : N
gi ng d y t

t ƣ ng hoặ

ƣ i làm nhiệm vụ

ơ sở giáo dục khác. Nhà giáo d y ở các

ơ sở giáo dục, giáo dục phổ thông g i là giáo viên. Giáo viên d y ở t ƣ ng
mầm non, mẫu giáo g i là giáo viên mầm non [31].
Giáo viên mầm
ô

t


ăm s

v

ƣ i làm việc t

ơ sở GDMN đ m nhận

ục trẻ ƣ i 6 tuổi.

Theo Đ ều 34 Đ ều lệ t ƣ ng mầm non quy định vị trí, nhiệm vụ, quyền
h n của giáo viên mầm

ƣ s u: G

ƣ i làm nhiệm vụ

v

ƣỡ

t ƣ ng, nhà trẻ, nhóm trẻ, l p mẫu

t

ơ sở giáo dục mầm

ăm s


ục trẻ em trong nhà

độc lập [12].

1.2.1.2. Đội ngũ giáo viên mầm non
Độ

ũ

một tổ chức gồm nhiều

ƣ i tập hợp l i thành một lực

ƣợng. Nội hàm của khái niệm này thể hiện tính thứ tự trong sự liên kết của số


12
đơ

ƣ i, có cùng một nghề nghiệp hoặc khơng cùng nghề nghiệ
ă

hiện một hoặc nhiều chứ
đế

ù

ơ ấu và sự kỷ ƣơ

u


một mụ đí . N

ă
ƣ

ũ

ũ

tập hợp số đơ

ƣ i

ề nghiệp, hợp thành lự ƣợng trong tổ chức [37].

Từ đ ển Giáo dục h
nhữ

đế độ

ủa các thành viên.

Theo Từ đ ển Tiếng Việt (2002): Độ
cùng chứ

để thực

(2002) đị


ĩ : Độ

ũ

đ m nhiệm công tác giáo dục và d y h

đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định; là lự

v

tập thể

đủ tiêu chuẩ đ o

ƣợng quyết định ho t động

t ƣ ng, cho nên cầ đƣợc quan tâm xây dựng m i mặt, ph i

giáo dục củ

đủ số ƣợng, phù hợp v

ơ ấu gi ng d y của các bộ môn, đ m b o tỉ lệ

â đối giữa nam và nữ, giữa l p già và l p trẻ [36].
T e Đ ều lệ t ƣ ng mầm
ƣ

m ô


t



: Độ

ƣỡ

ũ

ăm s

tập hợp những

ục trẻ t

t ƣ ng, nhà

độc lập [12].

trẻ, nhóm trẻ, l p mẫu

Từ những khái niệm trên, có thể khẳ
ƣ

non là tập thể nhữ

v

m ô


t

đị

ăm s

đủ tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ đ

: Độ


ũ

v

mầm

ƣỡng, giáo dục trẻ,

đứ t e quy định.

1.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục
1.2.2.1. Phát triển
Từ đ ển Tiếng Việt đã đị

ĩ

ệm phát triể


ƣ s u: “P t

triển là biế đổi hoặc làm cho biế đổi từ ít đến nhiều, hẹ đến rộng, thấ đến
đơ

đến phức t ” [37].

Theo David C. Korten: khi xét ở khía c nh xã hộ “P t t ển là một
tiế t ì

qu đ

t

â v định chế củ mì

v

ủa xã hộ tă

đƣợc những kh

ă

ủa cá

để uy động và qu n lý các nguồn lực, t o ra

những thành qu bền vữ …
v i nguyện v ng của h ” [38].


ằm c i thiện chất ƣợng cuộc sống phù hợp


13
Theo nguyên lý về sự phát triển:
- Trong lịch sử triết h
sự tă

qu

đ ểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là

m thuần túy về ƣợng, khơng có sự t y đổi về chất của sự vật;

đồng th

ũ

xem sự phát triển là q trình tiến lên liên tục, khơng tr i

bƣ c quanh co phức t p.

qua nhữ

- Đối lập v
ù

phát triể


qu

đ ểm siêu hình, trong phép biện chứng, khái niệm

để chỉ q trình vậ độ

t e

cao, từ kém hồn thiệ đến hồn thiệ
ơ

y

ƣ

đ từ thấ đến

ơ . N ƣ vậy, khái niệm phát triển

đồng nhất v i khái niệm vậ độ

đổ tă

uy
u ;đ

ô

i là sự biến


m đ đơ t uần về ƣợng hay sự biế đổi tuần hoàn lặ đ

lặp l i ở chất ũ m

sự biế đổi về chất t e

ƣ ng hoàn thiện của sự vật.

- Phát triển cũng là quá trình phát sinh và gi i quyết mâu thuẫn khách
quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố
tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật ũ t

ì

t

m i

của sự vật [39].
Từ những khái niệm trên, tác gi cho rằng phát triển bao gồm 3 yếu tố
: tă

ƣ ng số ƣợ

đ ều chỉ

ơ ấu và nâng cao chất ƣợng.

1.2.2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên
b


Trong một tổ chức, khoa h c qu

đến vấ đề phát triển nguồn

nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực là t o ra sự phát triển bền vững về hiệu
ă

ủa mỗi thành viên và hiệu qu chung của tổ chức, gắn liền v i việc

không ngừ



về mặt chất ƣợng và số ƣợng củ độ

ũ ũ

ƣ

chất ƣợng sống của nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lự đƣợ đặt
trong nhiệm vụ qu n lý nguồn nhân lực và là một nội dung quan tr ng trong
qu n lý nguồn nhân lực.
T

t ƣ ng, phát triể độ

tâm của nhà qu n lý. Phát triể độ

ũ

ũ

v
v

đƣợc coi là vấ đề tr ng
í

ụ thể của phát


14
triển nguồn nhân lực trong giáo dụ v đ
đủ về số ƣợ

đồng bộ về ơ ấu, lo

t o. Tức là xây dựng một độ
ì

t

ũ

ơ sở đƣ ng lối giáo dục

củ Đ ng và ngày càng vững m nh về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ đủ
sức thực hiện có chất ƣợng mục tiêu, kế ho ch giáo dục và còn là sự thỏa
â đối v


mãn củ

t ƣ ng cùng bầu khơng khí làm việc tho i mái,

lành m nh.
Theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực thì phát triể độ
í

tìm

ũ

v

để đ t đƣợc hiệu suất cao nhất của các yếu tố:

- Giáo dụ v đ

t

để t

độ

ũ đ t đến sự chuẩn hóa, hiệ đ i

hóa;
- Thực hiện các chính sách, chế độ để đ m b o sức khỏe v

ƣỡng


cho giáo viên;
-T
v tí

mơ t ƣ ng làm việc tốt nhất đ m b o tính hợp lý, tính xã hội
đồng thuận trong tổ chức;

- Sắp xếp, bố trí cơng việc một cách hợp lý, phù hợp v i số ƣợng và
ơ ấu độ
- Tă

ũ;
ƣ

ơ

ế dân chủ

t

t ƣ ng, gi i phóng giáo

viên tránh khỏi những việc làm khơng cần thiết, giúp h tự phát triển b n
thân.
N ƣ vậy, thực hiện tốt việc phát triể độ

ũ GVMN

ần thúc


đẩy sự phát triển của bậc h c, góp phần nâng cao dân trí và t o tiề đề cho sự
phát triển nguồn nhân lực cho xã hội.
1.2.2.3. Trường mầm non tư thục
Nghị định số 53/2006/NĐ – CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ quyết
đị : Cơ sở tƣ t ục

ơ sở do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề

nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân, nhóm cá nhân hoặc cộ
lậ

đầu tƣ xây ự

đồ

â

ƣt

ơ sở vật chất, tự đ m b o kinh phí ho t động bằng


15
nguồn vốn ngoài ngân sách

ƣ c và ho t độ

luật [14]. Giáo dục mầm


ơ sở dân lậ

t e quy định của pháp

tƣ t ục theo Luật Giáo dục

2005.
Đ ều 48, Luật Giáo dụ 2005: N

T
quố

â đƣợc tổ chức theo các lo i hình sau:
- T ƣ ng cơng lập d N

ƣ c thành lậ

chất đ m b o kinh phí cho các nhiệm vụ
- T ƣ ng dân lập do cộ
dự

t ƣ ng trong hệ thống giáo dục

đồ

â

đầu tƣ xây ự

ơ sở vật


t ƣ ng xuyên.
ƣ ở ơ sở thành lậ

đầu tƣ xây

ơ sở vật chất v đ m b o kinh phí ho t động.
-T ƣ

tƣ t ục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ
đầu tƣ xây ự

chức kinh tế hoặc cá nhân thành lậ

b o kinh phí ho t động bằng nguồn vố

ơ sở vật chất v đ m

â s

ƣ c [31].

1.2.2.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục
Độ

ũ

viên t ƣ ng mầm non tƣ t ục là tập hợp những nhà giáo

gi ng d y t


ơ sở tƣ t ục của bậc h c mầm

giáo dục của h là trẻ em t
chính là những tập thể sƣ
ƣợ

ăm s

trò quan tr
ă

độ tuổi từ 03 t

. Đố tƣợng gi ng d y,
đến 72 tháng tuổi. H

m, là lự ƣợng giáo dục chủ yếu quyết định chất

ục trẻ và quyết định thành tích củ
đ

đị

ỏ độ

ũ

v


t ƣ ng. V i vai
đƣợc nâng cao

i không ngừ

ực chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp, ổ đị ; đồng bộ về ơ ấu tổ

chức và

đ ều kiện phát huy kh

ă

ủa mỗ

ƣ i trên tử

đơ vị công

tác.
Phát triể độ
ũ đủ về số ƣợ
nhằm đ

ũ

v

t ƣ ng mầm


tƣ t ục là xây dự

đội

đồng bộ về ơ ấu, lo i hình và nâng cao chất ƣợng

ứng nhu cầu của giáo dục mầm non.

Do vậy, phát triể độ

ũ

v

t ƣ ng mầm

phát triển tập thể giáo viên vừa là phát triển phẩm chất v

tƣ t ục vừa là
ă

ực của từng


16
â

v

để đ


ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non ở

ơ

sở tƣ t ục.
1.3. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC
1.3.1. Vị trí, vai trị, tầm quan trọng của giáo viên trƣờng mầm non tƣ
thục trong giai đoạn hiện nay
Bậc h c mầm non có vai trị, vị trí quan tr ng trong hệ thống giáo dục
quốc dân, góp phần thực hiện mụ t u “ â
ƣỡ

bồ

â t ” [26].

â

triể

t o nhân lực,

đặt nền t ng cho sự hình thành và phát

ƣ . T ƣ ng mầm non tƣ t ục có nhiệm vụ

ăm s

ục trẻ t


Bộ GD&ĐT b
í

bậc h

â tí đ

độ tuổi mầm

; Qu n lý, sử dụ

t e

ƣơ



ƣỡng,

GDMN

đất đ t ƣ ng sở, trang thiết bị và tài

t e quy định của pháp luật; Phối kết hợp v

b

đ


t ể,

tổ chức xã hội và các bậc cha mẹ, tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa h c
đì

về ni d y trẻ

v



đồng; Tổ chức cho giáo viên và trẻ em

củ t ƣ ng tham gia các ho t động xã hộ
t

ú đỡ

ơ sở GDMN tƣ t ục

địa bàn.
T

hỏ độ

đị

ƣ ng phát triển giáo dục mầm non

ũ GVMN


ƣơ

đƣợc chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ ă

y h c m i, v

Đ

ƣơ

b n thân mỗi giáo viên t ƣ ng mầm

cấu mơn h



để đ

độ chun mơn của
m đƣợ đ ều đ đội

tƣ t ục ph đƣợc phát triể đủ về số ƣợ

ơ

ứng yêu cầu d y h c.

N ƣ vậy, phát triể độ
làm tất yếu để đ


để tiếp cận v i

tƣ t ục nhằm đẩy m nh chất ƣợng

ục trẻ và bắt kịp xu thế hiện nay. Muố

ũ giáo viên t ƣ ng mầm

y đò

sử dụng thiết bị d y h c hiệ đ i.

đƣ ng tự h c, tự rèn luyện và tự â
ăm s

đ n hiệ

ũ giáo viên t ƣ ng mầm

ứng yêu cầu đổi m

ƣơ



tƣ t ục là việc
ục mầm non m i.

Sự phát triển này nếu đƣợc tính tốn kỹ càng, sát thực tiễn thì sẽ t o hiệu qu



17
cao cho giáo dục mầm non ở

ơ sở tƣ t ục gi m đƣợc sự lãng phí khơng

cần thiết và góp phần vào thành cơng củ đổi m i c ƣơ
t

đ



ục,

ục mầm non.

1.3.2. Đặc trƣng lao động của giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục
1.3.2.1. Đặc điểm cơ bản của nghề giáo viên mầm non
ƣ i thầy đầu tiên và quan tr ng, d y trẻ những

Giáo viên mầm
bài h

đầu tiên của cuộ đ

nghề




ƣ

ƣơm mầm nhân cách cho trẻ. Đây

đặ t ù. Đặ đ ểm của nghề này là ngoài yêu cầu về chuyên môn

nghiệp vụ , GVMN ph i có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc và lòng
đ

yêu trẻ.T

tập trung vào 5 yếu tố ơ b n: L

hội; Cơng nghệ; Nă

độ

t í

ƣ

â vă



; C đủ sức khỏe, thể lực; Sáng

t o.
T


t ƣ ng mầm

tổ chức các ho t độ
ếu b

hiện ra nă

ƣ i giáo viên giữ vai trò chủ đ o trong việc

ăm s

ục trẻ em. N ƣ i giáo viên ph i phát

đầu đị

ƣ ng cho sự phát triển nhân cách của trẻ,

uốn nắ vu đắp tâm hồn trẻ phát triển lành m nh.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN có vị t í đặc biệt quan tr ng
trong việ đ

t o nhân lực và bồ

GVMN cần có nhữ

đặ t ƣ

ƣỡ


â t

đất ƣ c. Chính vì vậy,

s u:

Thứ nhất, GVMN ph i có những tố chất nhân cách – trí tuệ, tức là ph i
có tri thức hiểu biết, có tinh thần khoa h



m

đổi m i và luôn

h c tập không ngừng.
Thứ hai, GVMN ph i có những giá trị phát triển hài hịa giữ

ƣ i

và tự nhiên. Bởi có những giá trị này thì h m i thực sự giáo dục trẻ tình yêu
ƣ

t

v đất ƣ c.

Thứ ba, GVMN ph i có những giá trị phát triển hài hòa giữ
và xã hội, t o ra sự hợ t


qu

tâm v đ

ết giữ

ƣ id yv

ƣ i
ƣ i


18
đì

h c, giữ

v xã ội.

Thứ tƣ GVMN

định chính mình, nhận thức

i có những giá trị khẳ

vƣơ

và c i t o thế gi i xung quanh, khơng ngừ

v


i thiện chính

mình.
ƣ i GVMN vừ đƣợc thống nhất v i mơ hình nhân

Nhân cách củ
ƣ

cách chung củ
ũ

h
t

v

;

ƣ

v i vị t í đặ t ù

động của GVMN

có những nét riêng biệt, phù hợp v i bối c nh ho t độ
xu ƣ

động


đổi m i của giáo dục mầm non hiện nay và những yêu cầu

cần thiết đối v i một GVMN trong th i kỳ hội nhập.
1.3.2.2. Đặc thù lao động của giáo viên trường mầm non tư thục
T
ì





đ

đã



xã ộ t

độ ...Tuy

tƣ t ụ
qu



ụ mở ộ

ầ t u út t ẻ mầm


u ầu ử t ẻ t

ầ ổ đị
số

ăm ầ đây v ệ xã ộ

y ũ

t uậ



vệ

m

sự

tt ể

đặt

t

độ tuổ đế t ƣ

ụ uy
một bộ


y



tâm

v



mầm

ệt ố

ều vấ đề về ơ

ế

mvệ
v một

ụ mầm
í

sách và cơng tác

.
Để t

mầm






tƣ t ụ
ự v



ă



y ủ độ

ắm õ đặ t ù

độ

ũ

ủ độ

v
ũ


v


mầm

3 y u ầu s u:

 Kế t ứ :
- Nắm vữ
ủ t ẻ mầm

ế t ứ về tâm s
;

- Nắm vữ


ế t ứ về
ế t ứ về

t độ
m
-C

v đ


ƣơ

ụ v

ý



ậ t



ƣơ

ụ t ẻ ứ tuổ mầm
t

ế t ứ về t

ụ mầm
v

ữ.



n.

ăm s

sứ

mầm
ăm s

;


ỏe
.
v tổ

ế t ứ qu


19
 Kỹ ă


:
mứ độ

- ậ

ế

â t ẻv v

- Tổ


ứ t ự


-G

đ ều


ù ợ v

y u ầu ủ từ

ệ t ự tế.
ế

ụ t



t uy

ủ t ẻ.

- Hợ t

xử v

v



v

tẻ ầ

ợ v

ũ tì


đồ

mv t ể


ệ sự tơ t

ụ uy

để t ự

t ẻ.

ệ mụ t u

ụ t ẻ.

- Sử ụ
độ

ƣơ

tệ

ụ v

ô

ệt ô


t

t

t

ụ t ẻ.
- B ết

đ

ăm s

v

quyết ị t



uố

t

t ự tễ

ụ t ẻ.

-G


tế v ứ

 Về t
-C
b

tt ể tẻ

ệ v đ

tế ứ

ăm s

ủ t ẻ.

ụ v

độ tuổ từ


tt ể

xử sƣ

m

é

é




sự v ễ độ.

độ:

t ứ t

ệm ủ một

đố v

ệm vụ xây ự

v

vệ Tổ quố .
- Y u t ƣơ
- Đú

độ

m. C
Đố v

mầm
ỏ độ

qu


mở ộ

m tú

t ứ tự

ủ tự

mỗ

ì

quố tế s
ũ
v
t ị



ệm t
mầm

đ



t

tẻ


ù ợ v

xu t ế ộ

t

t ẻ;

ụ uy
t ứ
mầm

m t ẻ…) đò
ất ƣợ

ậ quố tế: m v ệ
sử ụ

.

tƣ t ụ (t ƣ

ất ƣợ

y u ầu về

s

vệ .


ằm t ỏ mã y u ầu
ă

v

ỷ uật v t

ô

v quy mô t ƣ

mầm

đ




ịu t

ữ tƣ

v

ề.

ệ xã ộ đồ

mvệ


ụ v đ mb
ụ uy

ệt uyết v

mự t

-T


tẻ

ữ để

ăm s
y


ều

ơ để
tế ;


20





t ô



t t

t

ỉ về

ƣơ

tế

ậ m

sử ụ

ô



...

1.4. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC
1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục
Đ

N


u

ƣ

v

ƣ

v C ủ tị

t ầy

â tố quyết đị
t

ệt ố

một

tâ v




t

v bồ

ệm vụ t e


tt ể

ụ ở ƣ
ũ

v
ỉ qu

ều ƣ
ƣỡ

v

ù

t

đ

v

v

ốt đ m b
t

độ

t ị qu


ơ

v

tâ v
v qu

. Cơ

sự t

v

ất ƣợ

t
u

t

qu t ì

t ế

v

ụ qu đ




t .

yếu tố quyết đị

ều t ậ

ệt ố

đế vấ đề đ

tt ể

ụ .G

tâm đế

â tố ết sứ qu

Đứ : “Độ

ụ .T

tt ể
ƣ



Tầ K

ệu qu


ất qu

. Đây
sự

T e t
t

Hồ C í M

t

tâm

y đƣợ

ủ qu t ì

t ú đẩy sự

tt ể

ủ xã

[20].
Một t

C ế




ƣợ

tt ể

711/QĐ-TT
C ƣ

tậ t u
đị
ệ .C

đổ m
ế

ƣợ

â



bất ậ yếu ém đã

v

t ị quyết đị

qu
quy


s

C í

ủ độ

ƣ

về

tt ể



ũ

m


ƣ

â

số

đề ậ : “

v sự ầ t ết


ụ .C ƣ
â

tuyể v sử ụ

ut

èm t e Quyết đị

6 ăm 2012 ủ T ủ tƣ

ƣơ ; t ếu quy
í



ụ 2011 -2020 b

y 13 t

ậ t ứ đú

v t ếu

uy

ậ t ứ đầy đủ




ƣ



ơ sở
ự s uđ

t

bộ


ò


ều bất

ậ ” [33].
Giáo viên – N
trình d y h . T
phát triển của mỗ

t ƣ ng – H c sinh là ba nhân tố quan tr ng trong quá
đ

v

đ

v


t ò ết sức quan tr ng trong sự

t ƣ ng và mỗi bậc h c bở đ

ự ƣợng chủ yếu ơ


21
b n và quyết định chất ƣợng củ
v

t ƣ ng. Việc phát triể độ

t ƣ ng mầm non tƣ t ục về mặt số ƣợ

ũ

t ƣ ng mà cụ thể đ

làm cần thiết của mỗ

ƣ

ất ƣợng là việc

t

ệm của các nhà
để phát triể đội


qu n lý giáo dục. Chính vì vậy, việc tìm gi i pháp qu
ũ

v

t ƣ ng mầm non tƣ t ục là việc làm hết sứ

t ƣ ng và bậc h c mầm non. Việ

m

y đò

ũ

ĩ đối v i mỗi

ỏi nhà qu n lý ph

đầu

tƣ t ết thực và hiệu qu .
1.4.2. Yêu cầu phát triển giáo viên trƣờng mầm non tƣ thục
1.4.2.1. Chuẩn về số lượng
T e

ƣ ng dẫ quy định mức biên chế về sự nghiệ t

GDMN công lập của Bộ GD&ĐT


ơ sở

ơ sở giáo dục mầm non tƣ t ục ă

cứ đ ều kiện thực tế củ đơ vị, vận dụ

quy định t

vă b

y đƣợc

thể hiện [[11]].
a) Nhữ
t e quy định t
mầm

ơ bố t í đủ số trẻ tố đ t e

m t ẻ hoặc l p mẫu giáo

Đ ều 3 củ T ô

y t ì định mức giáo viên



tị


- Đối v i nhóm trẻ: Bố trí tố đ 2 5

v

đƣợ x

đị

ƣ s u:
/

m t ẻ;

- Đối v i l p mẫu giáo h c 02 buổi/ngày: Bố trí tố đ 2 2

v

/ p;

- Đối v i l p mẫu giáo h c 01 buổi/ngày: Bố trí tố đ 1 2

v

/ p.

b) Nhữ
quy định t

ơ


ơ

đủ số trẻ để bố trí theo nhóm trẻ hoặc l p mẫu

Đ ều 3 củ T ơ



tị

y t ì định mức giáo viên

mầm non sẽ tính trên số trẻ bình qn theo từ

độ tuổi của từng nhóm trẻ,

l p mẫu giáo, cụ thể:
- Đối v i nhóm trẻ: 01 giáo viên nuôi d y 06 trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi
hoặc 08 trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi hoặc 10 trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi;
- Đối v i l p mẫu giáo h c 02 buổi ngày: 01 giáo viên nuôi d y 11 trẻ từ
3 - 4 tuổi hoặc 14 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 16 trẻ từ 5 - 6 tuổi;


22
- Đối v i l p mẫu giáo h c 01 buổi/ngày: 01 giáo viên nuôi d y 21 trẻ từ
3 - 4 tuổi hoặc 25 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 29 trẻ từ 5 - 6 tuổi.
) Đối v i nhóm trẻ, l p mẫu
quy định t Đ ểm

mầm


N ƣ vậy, độ

độc lập áp dụ

định mức giáo viên

Đ ểm b Kho n này.

ũ

v

đủ số ƣợng, ph

v i yêu cầu

đƣợ đặt

trong mối quan hệ hài hòa v i các yếu tố kinh tế, tâm lý, giáo dục, chính trị,
xã hội; số ƣợng không chỉ đơ t uần về mặt số h . Đ
cho việ x

định biện pháp về số ƣợ

của các chế định củ N

ƣ

í


v

s

ũ

í

v tă

ơ sở

ƣ ng hiệu lực

đầu tƣ tập thể cá nhân, xã hộ …

trong hệ biện pháp tổng thể.
1.4.2.2. Chất lượng
Chất ƣợng giáo dục mầm
G

v

độ

ũ

v


mầm non quyết định.

ƣ i chịu trách nhiệm chính trong việ

ăm s

v

ục trẻ.

Chính vì vậy để nâng cao chất ƣợng giáo dục mầm non cần ph i nâng cao chất
ƣợng giáo viên mầm non c về t ì

độ, phẩm chất v

Yêu cầu đặt ra trong phát triể độ
chuyên môn, nghiệp vụ sƣ

ă

ũ GVMN

đ m b o theo chuẩ GVMN quy định về ă

trị đ

đức, lối sống và sự phấ đấu liên tụ đƣợ đ
đƣợ độ

đ mb


m theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT. T ì

t o ph
đ mb

ực.

ũ m nh về chất ƣợng, cầ đ

t



độ

độ đ

ực, phẩm chất, chính
ăm. Để


độ trên chuẩn.

1.4.2.3. Cơ cấu đội ngũ
Cơ ấu độ
ũ

ũ GVMN


t ể hiểu đ

ấu trúc bên trong củ đội

một thể hoàn chỉnh thống nhất yêu cầu về đồng bộ hóa – cái góp phần

t o nên sức m nh tồng hợp của nguồn nhân lực. Một ơ ấu hợp lý sẽ t o ra
sự ho t động nhịp nhàng của tổ chức, h n chế tố đ sự triệt t u


ƣ ng sự cộ

b o sự â đối độ

ƣ

i

ƣởng lẫn nhau giữa các yếu tố trong tổ chứ . Để đ m
ũ

v

ơ

để tình tr ng vừa thừa, vừa thiếu


×