Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

chu de truong mam non lop ghep 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.83 KB, 85 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 3 tuần: từ ngày 04 tháng 8 đến ngày 22 tháng 09 năm 2017
Mục tiêu
Lĩnh vực

3 tuổi

Phát
- Biết một số
triển thể món ăn thơng
chất
thường

trường mầm
non
- Biết sử
dụng đồ dùng
trong
sinh
hoạt ở trường
theo hướng
dẫn
- Biết vệ sinh
cá nhân theo

hướng
dẫn.
- Thực hiện
được một số
vận động của
bản


thân,
thực
hiện
được các vận
động cơ bản
đi, chạy, bò
theo hướng
dẫn
- Phối hợp
được cử động
bàn tay, ngón
tay, phối hợp
tay - mắt trong
một số hoạt
động: Vẽ, cắt,
xếp chồng 810
khối
khơng đổ, tự

4 tuổi

5 tuổi

- Biết một số
món ăn thông
thường

trường mầm
non
- Biết sử

dụng một số
đồ dùng trong
sinh hoạt ở
trường mầm
non
theo
hướng dẫn
- Biết tự vệ
sinh cá nhân
theo hướng
dẫn của cô
- Thực hiện
được một số
vận động cơ
bản theo nhu
cầu của bản
thân như đi,
chạy, bò theo
hướng dẫn.
- Phối hợp
được cử động
bàn tay, ngón
tay, phối hợp
tay - mắt trong
một số hoạt
động: (Vẽ, cắt,
Xây dựng, lắp
ráp với 10-12
khối, biết tết
sợi đôi, tự cài,


- Biết một số
món ăn thơng
thường

trường mầm
non
- Biết sử
dụng thành
thạo một số
đồ dùng trong
sinh hoạt ở
trường mầm
non: Ca, cốc
uống nước,
bát, thìa để
ăn,
khăn,
chậu để rửa
tay,
rửa
mặt…
- Thực hiện
được một số
vận động cơ
bản theo nhu
cầu của bản
thân,
thực
hiện được các

vận động cơ
bản, một cách
vững vàng,
đúng tư thế
như đi, chạy,
bò.
- Trẻ giữ
được thăng
bằng cơ thể
khi thực hiện

Nội dung

Hoạt động

- Các loại cử động
bàn tay, ngón tay và
cổ tay.
- Bẻ, nắn
- Lắp ráp
- Xé, cắt đường
vòng cung.
- Tô, đồ theo nét.
- Cài, cởi cúc, xâu
dây giày, cài quai
dép, kéo khố (phéc
mơ tuya), luồn, buộc
dây
- Hơ hấp: hít vào,
thở ra

- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước, sang 2
bên (kết hợp với
vẫy bàn tay, quay cổ
tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng
tay, kết hợp kiễng
chân. Hai tay đánh
xoay tròn trước ngực,
đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người phía
trước.
+ Ngửa người ra sau
kết hợp tay giơ lên
cao, chân bước sang

- Bài thể dục
buổi sáng
+ Đi bằng mép
ngoài bàn chân,
đi khuỵu gối.
+ Đi trên dây
(dây đặt trên
sàn), đi trên ván
kê dốc.
+ Đi nối bàn
chân tiến, lùi.



cài, cởi cúc.
- Trẻ giữ
được thăng
bằng cơ thể
khi thực hiện
vận động.

vận động.
- Trẻ thực
hiện được các
vận động bàn
tay, phối hợp
cởi cúc, buộc tay – mắt
dây giày).
trong
vận
- Trẻ giữ
động (vẽ, cắt,
được thăng xếp
chồng,
bằng cơ thể ghép và dán
khi thực hiện hình, cài, cởi
vận động. cúc, xâu dây
giày, cài quay
dép, đóng mở
phéc

tuya).


phải, sang trái.
+ Quay sang trái,
sang phải kết hợp
tay chống hông hoặc
hai tay dang ngang,
chân bước sang
phải, sang trái.
+ Nghiêng người
sang hai bên, kết
hợp tay chống hông,
chân bước sang
phải, sang trái.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước,
đưa sang ngang, đưa
về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2
chân sang ngang;
nhảy lên đưa một
chân về phía trước,
một chân về sau.
+ Đi bằng mép
ngồi bàn chân, đi
khuỵu gối.
+ Đi trên dây (dây
đặt trên sàn), đi trên
ván kê dốc.
+ Đi nối bàn chân
tiến, lùi.


- Biết tên, địa - Biết tên, địa - Biết tên, địa - Phân loại đồ dùng, - Trò chuyện về
chỉ
trường, chỉ
trường, chỉ
trường, đồ chơi theo 2 - 3 dấu trường mầm non


Phát
triển
nhận
thức

lớp đang học
- Biết ý nghĩa
của việc đến
trường
- Biết một số
khu vực trong
trường

cơng việc của
các cơ, các
bác trong khu
vực đó
- Biết tên và
một vài đặc
điểm của các
bạn trong lớp.
- Trẻ phân
loại các đối

tượng
theo
một dấu hiệu
nổi bật.
- Nhận biết,
gọi tên được
một số đồ
dùng, đồ chơi
theo
hình
dạng.
- Trẻ nói
được tên của
trường/ lớp,
đồ chơi, đồ
dùng
trong
lớp khi được
hỏi,
trị
chuyện.
- Trẻ nói
được tên các
bạn trong lớp
khi được hỏi
- Đếm được
các đối tượng
trong phạm vi

lớp đang học

- Phân biệt
được một số
khu vực trong
trường

công việc của
các cô, các
bác trong khu
vực đó
- Biết tên và
một vài đặc
điểm của các
bạn trong lớp.
-Trẻ phân loại
các đối tượng
theo một hoặc
hai dấu hiệu
- Biết đặc
điểm, công
cụ, chất liệu
và cách sử
dụng
đồ
dùng,
đồ
chơi,
phân
loại theo 1-2
dấu hiệu
- Trẻ nói tên

và một vài
đặc điểm của
các bạn trong
lớp khi được
hỏi,
trị
chuyện.
- Trẻ nói tên,
và địa chỉ của
trường, lớp
khi được hỏi,
trị chuyện
- So sánh sự
giống và khác
nhau của các

lớp đang học
- Phân biệt
được một số
khu vực trong
trường

công việc của
các cô, các
bác trong khu
vực đó
- Biết tên và
một vài đặc
điểm của các
bạn trong lớp.

- Trẻ phân
loại các đối
tượng
theo
những
dấu
hiệu
khác
nhau. Phân
loại đồ dùng,
đồ chơi theo
công dụng,
chất liệu .
- Trẻ nói tên,
địa chỉ và mơ
tả một số đặc
điểm nổi bật
của trường,
lớp khi được
hỏi,
trị
chuyện
- Trẻ nói họ
tên và đặc
điểm của các
bạn trong lớp
khi được hỏi,
trò chuyện.
- Nhận biết
được các chữ

số, số lượng
trong phạm vi

hiệu.
- Những đặc điểm
nổi bật của
trường/lớp mầm non
- Những đặc điểm
nổi bật; công việc
của các cơ bác trong
trường.
- Đặc điểm, sở thích
của các bạn; các
hoạt động của trẻ ở
trường.

của mình, cơng
việc của các cơ
giáo và các cô
bác trong
trường, mối
quan hệ giữa trẻ
với các cô bác
trong trường.
- Tìm hiểu về
lớp học, đồ
dùng, đồ chơi
của lớp
- Trị chuyện về
cơ giáo và các

bạn trong lớp
của bé
- Đếm đến 5
nhận biết nhóm
có 5 đối tượng,
nhận biết chữ số
5


5, nhận biết
được 1 và
nhiều, ghép
đôi tương ứng
1-1.

Phát
- Trẻ dùng lời
triển
nói để giao
ngơn ngữ tiếp với bạn
trong hoạt
động.
- Trẻ hỏi lại
khi khơng
hiểu người
khác nói.
- Trẻ sử dụng
lời nói để bày
tỏ cảm xúc,
nhu cấu, ý

nghĩ bản
thân.

hình
- Đếm tự do
đến 10, đếm
cửa sổ lớp
học. tách 1
nhóm
đối
5.
tượng thành 2
và đếm, gộp 2
nhóm
đối
tượng

đếm.
- Trẻ sử dụng
lời nói để trao
đổi với bạn bè
trong hoạt
động
- Trẻ hỏi lại
hoặc có
những biểu
hiện qua cử
chỉ, nét mặt
khi khơng
hiểu người

khác nói.
- Trẻ sử dụng
lời nói để bày
tỏ cảm xúc,
nhu cấu, ý
nghĩ và kinh
nghiệm của
bản thân

- Trẻ sử dụng
lời nói để trao
đổi và chỉ dẫn
bạn bè trong
hoạt động
-Trẻ hỏi lại
hoặc có
những biểu
hiện qua cử
chỉ, điệu bộ,
nét mặt khi
khơng hiểu
người khác
nói.
- Trẻ sử dụng
lời nói để bày
tỏ cảm xúc,
nhu cấu, ý
nghĩ và kinh
nghiệm của
bản thân.


- Trao đổi chỉ dẫn
bạn để các bạn hiểu
và cùng nhau hợp
tác trong quá trình
hoạt động
- Dùng câu hỏi hoặc
cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt để hỏi lại ý
muốn làm rõ một
thông tin khi nghe
mà không hiểu.
- Bày tỏ tình cảm,
nhu cầu và hiểu biết
của bản thân rỏ
ràng, dễ hiểu bằng
các câu đơn, câu
ghép khác nhau.
- Nói và thể hiện cử
chỉ, điệu bộ, nét mặt
phù hợp để cho
người khác hiểu
được ý của bản thân.

- Quan sát trò
chuyện về các
khu vực, các
hoạt động của
trường lớp mầm
non.

- Đặt và trả lời
các câu hỏi về
trường lớp mầm
non.
Kể chuyện về
một sự kiện xảy
ra trong trường
mầm non.
- Kể chuyện,
đọc thơ diễn
cảm về trường
lớp mầm non.
- Nhận ra các
chữ cái o, ô, ơ ở
xung
quanh.
Thực hiện bài
tập tô một cách
hứng thú.
- Đọc diễn cảm
bài thơ “Cô giáo
của em”, “Tình
bạn”. - Quan sát


trò chuyện về
các khu vực, các
hoạt động của
trường lớp mầm
non.

Phát
triển tình
cảm kĩ
băng xã
hội

- Trẻ biết nói
cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi
lễ phép khi
được nhắc
nhở.
- Biết biểu thị
một số trạng
thái cảm xúc:
vui buồn..
- Biết một số
quy định, cất
đồ dùng, đồ
chơi
- Bỏ rác đúng
quy định
- Khơng hái
lá, bẻ cành….

- Trẻ biết nói
cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi
lễ phép.
- Biết biểu thị

một số trạng
thái, cảm xúc:
vui, buồn,…
- u q cơ
giáo, đồn kết
với các bạn
- Biết giữ gìn
đồ dùng, đồ
chơi trong
lớp, trong
trường
- Biết bảo vệ
mơi trường:
Cất dọn đồ
dùng, đồ
chơi, bỏ rác
đúng nơi quy
định
- Không hái
lá, bẻ cành

- Trẻ biết nói
cảm ơn, xin
lỗi, chào hỏi
lễ phép.
- Biết kính
trọng,
u
q cơ giáo,
các cơ, các

bác
trong
trường mầm
non,
thân
thiện, hợp tác
với các bạn
trong lớp
- Biết giữ gìn
đồ dùng, đồ
chơi
trong
lớp,
trong
trường
- Biết bảo vệ
mơi trường:
cất gọn đồ
dùng,
đồ
chơi, bỏ rác
đúng
quy
định không
hái lá, bẻ
cành
- Thực hiện
một số quy
định
của

trường lớp
- Trẻ thể hiện
sự thân thiện,
đoàn kết với

- Qui tắc trong sinh
hoạt hàng ngày:
Chào hỏi… nói lời
cảm ơn khi được
giúp đỡ, xin lỗi khi
có hành vi khơng
phù hợp gây ảnh
hưởng đến người
khác.
- Bỏ rác đúng nơi
qui định.
- Trẻ giữ gìn vệ sinh
mơi trường

- Trị chuyện về
những người
bạn trong lớp
- Dạy hát “Ngày
vui của bé”
- Kể chuyện thỏ
trắng biết lỗi
- Trị chuyện và
nói về tình cảm
của trẻ đối với
trường lớp, cô

giáo, các bạn
trong lớp, và các
cô, bác trong
trường mầm
non.
- Chăm sóc góc
tự nhiên, vệ sinh
lớp học, trường
học.
- Hợp tác với
các bạn, giúp đỡ
cô giáo. Thực
hiện một số qui
định của trường
lớp mầm non.
- Góc phân vai:
Gia đình (Bộ đồ
dùng gia đình,
búp bê, vải vụn
các màu, quần
áo búp bê,
giường…). Cô
giáo ( sách, vở,
bút chì, bàn


ghế…). Bán
hàng (Quả, rau,
củ…cân)
- Góc xây dựng:

Gạch, sỏi, cây,
hoa, cỏ, bập
bênh, đu quay,
hàng rào, mơ
hình trường
học….
- Góc âm nhạc:
Nhạc cụ (trống
lắc, phách tre,
xúc xắc), mũ
múa, máy nghe
nhạc, phông
màn, hoa, dây
đeo tay….
- Góc thư viện:
Tranh truyện về
trường mầm non
- Góc tạo hình:
Đất nặn, bảng
con, kéo, hồ
dán, tranh vẽ
trường mầm
non, bút màu
sáp…

bạn bè.

- Trẻ hát tự
nhiên,
hát

được
theo
Phát
giai điệu bài
triển
hát
quen
thẫm mĩ thuộc.
- Biểu lộ cảm
xúc khi nghe
âm thanh bài
hát
- Vận động

- Trẻ hát đúng
giai điệu, lời
ca, hát rõ lời
và thể hiện sắc
thái của bài hát
qua giọng hát,
nét mặt, điệu
bộ
- Trẻ vẽ phối
hợp các nét
thẳng, xiên,

- Trẻ hát đúng
giai điệu, lời
ca, hát diễn
cảm phù hợp

với sắc thái,
tình cảm của
bài hát qua
giọng hát, nét
mặt, điệu bộ,
cử chỉ..
- Biết thể

- Phối hợp các kĩ
năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo
ra sản phẩm có màu
sắc, kích thước, hình
dáng/ đường nét và
bố cục.
Hát đúng giai điệu,
lời ca và thể hiện
sắc thái, tình cảm
của bài hát.

- Sử dụng các kỹ
năng vẽ để vẽ
“trường mầm
non”
- Hát, múa, vận
động theo nhạc
các bài hát về
trường lớp: ,
“Em đi mẫu
giáo”.

- Nghe nhạc,


đơn giản theo
nhịp bài hát
- Biết một số
kĩ năng đơn
giản:
Cách
cầm bút, tư
thế ngồi…
- Trẻ vẽ các
nét
thẳng,
xiên, ngang
tạo thành bức
tranh
đơn
giản.

ngang, cong
tròn tạo thành
bức tranh có
màu sắc và
bố cục

hiện các bài
hát về trường
mầm non một
cách tự nhiên,

đúng nhịp, có
cảm xúc
- Biết thể
hiện cảm xúc,
thích
thú
trước cái đẹp,
tạo ra các sản
phẩm
tạo
hình
về
trường lớp,
đồ chơi…một
cách hài hòa,
cân đối

nghe hát (các
bài hát, bản
nhạc, dân ca địa
phương…) về
trường lớp mầm
non.
- Vẽ trường
mầm non
- Biểu diễn văn
nghệ

* KẾ HOẠCH TỔNG THỂ
* TUẦN 1

Thực hiện từ ngày 04 => 8 tháng 9 năm 2016
Hoạt
động/ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
04/09
05/09
06/09
07/09
08/091
Đón trẻ
- Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về trường mầm non
+ Động tác hơ hấp 3: Hít vào thở ra
Thể dục
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (4lx8n)
sáng
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái
(4lx8n)


Hoạt động
ngoài trời

+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (4lx8n)
- Quan sát
- Quan sát

- Trò
- Quan sát
khung cảnh lớp học
chuyện về
bầu trời
xung quanh - Trị chơi
cơng việc
- Trị chơi
trường mầm vận động:
của cơ hiệu
vận động:
non
Kéo co
trưởng, hiệu “Chọi gà”
- Trị chơi
- Chơi tự do phó
vận động:
- Trị chơi: - Chơi tự do
“Tìm bạn
“Hãy chạy
thân”
nhẹ nhàng
- Chơi tự do
- Chơi tự do
LVPTTC

Hoạt động
học

Hoạt động

vui chơi

Hoạt động
trưa

Hoạt
động
chiều

LVPTNT

LVPTNN

- Trò cuyện
về vệ sinh
mơi trường
- Trị chơi
“Kéo cưa
lừa xẻ”
- Chơi tự do

LVPTTM

LVPTTC
KNXH
Trị chuyện
Dạy đọc
Dạy hát
Dạy hát:
về trường thơ: Cô giáo động “Ngày “Em đi mẫu

MN của bé
của em
vui của bé”
giáo”

- Đi bằng
mép bàn
chân, đi
khuỵu gối
- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn
các màu, quần áo búp bê, giường…). Cơ giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
ghế…). Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay,
hàng rào, mơ hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ
múa, máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay…. (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2,
thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2)
- Trẻ vệ sinh
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
- Ơn : Đi
bằng mép
ngồi bàn
chân
- Làm quen:
Trị chuyện
về trường


- Ơn: Trị
chuyện về
trường mầm
non
- Làm quen:
Thơ “Cơ
giáo của

- Ơn: Thơ
“Cơ giáo
của em”
- Làm quen:
Vận động
“Em đi mẫu
giáo”

- Ơn bài hát:
“Ngày vui
của bé”
- Làm
quen:”Bài
hát em đi
mẫu giáo

- Ôn bài hát
“Em đi mẫu
giáo”
- Làm quen
vận động

“Đi trên
dây”


mầm non

em”

- Khơng khóc nhè
Nêu gương - Cất đồ dùng đúng nơi qui định
Trả trẻ
- Chú ý trong giờ học
Trả trẻ

Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động trong ngày của bé.
=============================

* TUẦN 2
Thực hiện từ ngày 11 => 15 tháng 9 năm 2017
Hoạt
động/ngày

Đón trẻ

Thể dục

Thứ hai
11/09

Thứ ba

12/09

Thứ tư
13/09

Thứ năm
14/09

Thứ sáu
15/09

- Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về lớp lá của bé
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra


sáng

+ Động tác tay vai 1: Đưa tay lên cao,ra phía trước, sang 2 bên
(2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên (2lx8n)
+ Động tác chân 2: Bật, đưa chân sang ngang (3lx8n)

- Quan sát
Hoạt động cây trong
ngoài trời sân trường
- Trò chơi
vận động:
Mèo đuổi
chuột

- Chơi tự do
LVPTTC
Hoạt động
học

- Quan sát
sân trường
- Trò chơi
vận động:
“Nhảy bao
bố”
- Chơi tự do

- Quan sát
đồ chơi
ngồi sân
trường
- Trị chơi
“Chuyền
bóng”
- Chơi tự do

- Dạo quanh
sân trường
- Trò chơi
“Chạy tiếp
cờ”
- Chơi tự do

- Quan sát

trường mầm
non
- Trị chơi
vận động:
Ném bóng
vào chậu
- Chơi tự do

LVPTNT

LVPTNN

LVPTTM

- Làm quen
với nhóm
chữ cái: o,
ơ,ơ

- Vẽ tranh
về trường
mầm non.

LVPTTC
KNXH
- Trị chuyện
về những
người bạn
trong lớp


Đi trên dây - Đếm đến 5
nhận biết
các nhóm có
5 đối tượng,
nhận biết
chữ số 5

- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn
các màu, quần áo búp bê, giường…). Cô giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
Hoạt động ghế…). Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
vui chơi
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mơ hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay…. (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2,
thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2)
Hoạt động - Vệ sinh
trưa
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
- Ơn: Vận

- Ơn tốn:

- Ơnchữ cái

- Ơn: Vẽ


- Ơn: Làm


Hoạt động động đi trên
chiều
dây
- Làm quen
toán: Đếm
đến 5 nhận
biết nhóm
có 5 đối
tượng, nhận
biết chữ số 5

Đếm đến 5
nhận biết
nhóm có 5
đối tượng,
nhận biết
chữ số 5
- Làm quen
chữ cái
“o,ơ,ơ”

“o,ơ,ơ”
- Làm quen
bài: Vẽ
tranh trường
mầm non”


tranh trường
mầm non”
- Làm quen:
Trò chuyện
về những
người bạn
trong lớp

quen với
những người
bạn trong lớp
- Làm quen
vận động “Đi
nối bàn chân
tiến, lùi”

- Đi học đúng giờ
Nêu gương - Không tranh giành đồ chơi của bạn
- Chú ý trong giờ học
Trả trẻ

Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động trong ngày của bé
==============================

* TUẦN 3
Thực hiện từ ngày 18=> 22 tháng 9 năm 2017
Hoạt
động/ngày


Thứ hai
18/09

Thứ ba
19/09

Thứ tư
20/09

Thứ năm
21/09

Thứ sáu
22/09

Đón trẻ

- Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về lớp, đồ dùng đồ chơi
của lớp

Thể dục
sáng

+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra
+ Động tác tay vai 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (cuộn len)
(2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 5: Quay người sang bên (2lx8n)
+ Động tác chânc 4: Nâng cao chân, gập gối (2lx8n)


- Quan sát
Hoạt động sân trường

- Dạo chơi
sân trường

- Quan sát
cây xung

- Trị chuyện - Dạo chơi
về các bạn
ngồi trời


ngồi trời

Hoạt động
học

- Trị chơi
vận động:
tung bóng
- Chơi tự do

- Chơi trò
chơi:
Truyền tin
- Chơi tự do

quanh

trường.
- Trò chơi
vận động:
“Gieo hạt”
- Chơi tự do

trong lớp
- Trò chơi:
“Rồng rắn
lên mây”
- Chơi tự do

LVPTTC

LVPTNT

LVPTNN

LVPTTM

Đi nối bàn
chân tiến,
lùi

- Trò chuyện - Dạy đọc
về lớp mầm thơ “Tình
non của bé bạn”

-Trị chơi
“Thả đĩa ba

ba
- Chơi tự do

LVPTTC
KNXH
- Biểu diễn - Kể chuyện
văn nghệ . “Thỏ trắng
biết lỗi”

- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê, vải vụn
các màu, quần áo búp bê, giường…). Cơ giáo ( sách, vở, bút chì, bàn
Hoạt động ghế…). Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
vui chơi
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mơ hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay…. (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2,
thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2)
Hoạt động - Vệ sinh
trưa
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
- Ôn lại vận
động “Đi
Hoạt động nối bàn chân
chiều
tiến lùi”

- Làm quen:
Trò chuyện
về lớp mầm
non của bé

- Ơn: Trị
chuyện về
lớp mầm
non của bé
- Làm quen
bài thơ
“Tình bạn”

- Ơn bài thơ
“Tình bạn”
- Làm quen
hát lại một
số bài hát
trong chủ đề

- Ôn: Biểu
diễn văn
nghệ
- Làm quen:
Truyện
“Thỏ trắng
biết lỗi”

- Ôn Kể
chuyện “Thỏ

trắng biết
lỗi”
- Làm quen
với vận động
“Đi thăng
bằng trên
ghế thể dục”


- Đi học đúng giờ
Nêu gương - Không tranh giành đồ chơi của bạn
Trả trẻ
- Chú ý trong giờ học
V. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường lớp, các hoạt động của trẻ, của cô.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện….liên quan đến chủ đề.
- Bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo….
- Đồ dùng, đồ chơi, lắp ghép xây dựng
- Đồ dung đồ chơi để trẻ chơi ở các góc đóng vai: Cô giáo, bác sĩ….
- Đồ dung và dây đeo trang trí trong góc lớp
- Phối hợp với phụ huynh hỗ trợ một số đồ dùng: nguyên vật liệu đã qua sử
dụng, giấy báo, tạp chí….vỏ chai nước ngọt, lon bia…..
=================================

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Thực hiện từ ngày 04 => 08 tháng 9 năm 2017
Hoạt
động/ngày
Đón trẻ


Thể dục
sáng

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Cho trẻ cất cập dép đúng nơi quy định
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về trường mầm non
+ Động tác hô hấp 3: Hít vào thở ra
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (4lx8n)
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (4lx8n)
+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (4lx8n)

- Quan sát
khung cảnh
Hoạt động xung quanh
ngoài trời trường mầm
non
- Trị chơi
vận động:
“Tìm bạn
thân”


- Quan sát
lớp học
- Trị chơi
vận động:
Kéo co
- Chơi tự do

- Trị chuyện - Quan sát
về cơng việc bầu trời
của cơ hiệu
- Trị chơi
trưởng, hiệu vận động:
phó
“Chọi gà”
- Trò chơi:
“Hãy chạy
- Chơi tự do
nhẹ nhàng
- Chơi tự do

- Trị cuyện
về vệ sinh
mơi trường
- Trị chơi
“Kéo cưa lừa
xẻ”
- Chơi tự do


- Chơi tự do


Hoạt động
học

LVPTTC

LVPTNT

LVPTNN

LVPTTM

- Đi bằng
mép bàn
chân, đi
khuỵu gối

Trò chuyện
Dạy đọc
Dạy hát
về trường thơ: Cô giáo động “Ngày
MN của bé
của em
vui của bé”

LVPTTC
KNXH
Dạy hát:
“Em đi mẫu
giáo”


- Góc phân vai: Gia đình (Bộ đồ dùng gia đình, búp bê,
vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường…). Cô giáo ( sách, vở, bút
Hoạt động chì, bàn ghế…). Bán hàng (Quả, rau, củ…cân) (Thứ 2, thứ 5, thứ 3)
vui chơi
- Góc xây dựng: Gạch, sỏi, cây, hoa, cỏ, bập bênh, đu quay, hàng
rào, mơ hình trường học….(Thứ 3, thứ 5, thứ 6)
- Góc âm nhạc: Nhạc cụ (trống lắc, phách tre, xúc xắc), mũ múa,
máy nghe nhạc, phông màn, hoa, dây đeo tay…. (Thứ 4, thứ 3
- Góc thư viện: Tranh truyện về trường mầm non (Thứ 5, thứ 2,
thứ 4)
- Góc tạo hình: Đất nặn, bảng con, kéo, hồ dán, tranh vẽ trường
mầm non, bút màu sáp…(Thứ 6, thứ 4, thứ 2)
Hoạt động - Trẻ vệ sinh
trưa
- Ăn trưa
- Ngủ trưa
Hoạt
động
chiều

- Ơn : Đi
bằng mép
ngồi bàn
chân
- Làm quen:
Trị chuyện
về trường
mầm non


- Ơn: Trị
chuyện về
trường mầm
non
- Làm quen:
Thơ “Cơ
giáo của
em”

- Ơn: Thơ
“Cơ giáo
của em”
- Làm quen:
Vận động
“Em đi mẫu
giáo”

- Ơn bài hát:
“Ngày vui
của bé”
- Làm
quen:”Bài
hát em đi
mẫu giáo

- Ôn bài hát
“Em đi mẫu
giáo”
- Làm quen
vận động “Đi

trên dây”

- Khơng khóc nhè
Nêu gương - Cất đồ dùng đúng nơi qui định
Trả trẻ
- Chú ý trong giờ học
Trả trẻ

Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động trong ngày của bé.

ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN
(Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
1. Đón trẻ


- Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ thưa ba, mẹ và cô khi vào
lớp.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Tuyên truyền đến phụ huynh một số vấn đề khác
2. Trò chuyện
- Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non treo trong lớp.
+ Đây là tranh vẽ gì? (Tranh vẽ về trường mầm non) (3 tuổi)
+ Trong sân trường có gì? (Trong sân trường có nhiều đồ chơi (4 tuổi)
+ Các bạn đang làm gì? (Các bạn đang chơi đồ chơi)(trẻ 4,5 tuổi)
- Tranh vẽ các bạn học
+ Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ các bạn và cơ giáo) (3,4,5 tuổi)
+ Cơ giáo đang làm gì? (Cơ giáo đang chạy học cho các bạn )(5 tuổi)
- Khi đến trường các bạn chơi rất nhiều đồ chơi và cô giáo dạy học cho các bạn,
các bạn nhớ học ngoan không được khóc nhè
- Điểm danh: Cho trẻ ngồi thành 3 tổ và cô điểm danh cho trẻ.

=====================================
THỂ DỤC SÁNG
(Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
I. Mục tiêu
- Cháu nhận ra được ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sang đối với cơ thể.
- Cháu thực hiện các động tác thể dục đúng theo lời của bài hát
- Cháu thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
- Sân sạch sẽ thống mát
- Cơ thuộc các động tác thể dục sáng
- Bông thể dục đủ cho cháu
III. Cách tiến hành
* Khởi động
- Cho cháu tập hợp thành 3 hàng dọc và đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô
Đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi
thường -> đi bằng mé bàn chân -> đi thường -> chạy châm -> chạy nhanh -> chạy
chậm
* Trong động
Bài tập thể dục sáng
- Cho cháu về 3 hàng ngang theo tổ
+ Động tác hơ hấp 3: Hít vào thở ra
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (2lx8n)
+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (2lx8n)
* Hồi tĩnh


- Cho cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu 1-2 vòng
Kết thúc: Thu dọn đồ dùng
============================

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
(Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 – 4 tuổi được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên, nghệ
thuật, thư viện chọn vai chơi phù hợp với góc chơi. Trẻ chấp nhận sự phân cơng
của nhóm trưởng.
- Trẻ 5 tuổi lựa chọn được góc chơi mà mình thích: Phân vai, thiên nhiên,
nghệ thuật, thư viện, trẻ thể hiện hành động, vai chơi phù hợp với góc mình chọn.
- Trẻ chấp hành và thực hiện sự phân cơng của nhóm trưởng với thái độ sẵn
sàng, vui vẻ.
- Tự chọn góc chơi và tự phân vai chơi. Tạo ra sản phẩm từ nguyên vật liệu
chuẩn bị sẵn
- Trẻ đặt được tên cho góc chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ 3 – 4 tuổi Chấp nhận và thực hiện theo ý kiến chung của các bạn trong
nhóm
- Trẻ 5 tuổi trao đổi để thỏa thuận với bạn và chấp nhận thực hiện theo ý
kiến chung của nhóm
- Thể hiện sự thân thiện, đồn kết với bạn bè
3. Giáo dục
- Trẻ biết nhường nhịn bạn, khi chơi phải trật tự, biết giữ gìn đồ chơi, khơng
tranh giành vai chơi
II. Chuẩn bị
Đồ dùng cho cô:
đồ chơi
Cho trẻ
- Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề. (Thứ 3, thứ 4,thứ 5)
- Thư viện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về bản thân, sưu tầm các giác quan
của cơ thể.

- Tạo hình:Vẽ , nặn, xé dán...hình ảnh liên quan đến bản thân.(Thứ 2, thứ 6,
thứ 5, thứ 4)
- Phân vai: Trẻ đóng vai bạn bè chơi cùng nhau. (Thứ 3, thứ 2, thứ 5)
- Thiên nhiên: Bé chăm sóc cây.(Thứ 2,3,4)
III. Tiến hành
1. Ổn định
- Hát: Cái mũi và trò chuyện với trẻ
+ Vừa hát bài gì? ( cái mũi)


+ Mũi dùng để làm gì? ( để thở, ngửi)
2. Cơ giới thiệu các góc chơi.
- Cơ dẫn trẻ đến góc để đồ dùng, giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ kể
- Hỏi trẻ với những đồ dùng đấy thì con chơi được gì? Chơi ở góc nào? (trẻ
trả lời)(4,5 tuổi)
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi của mình.
- Bầu nhóm trưởng
+ Nhiệm vụ của nhóm trưởng là gì? ( Phân cơng nhiệm vụ cho các bạn)
+ Cịn nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm thì sao? (cùng nhau thực
hiện nhiệm vụ của nhóm trưởng phân cơng).
Giáo dục trẻ: Khi chơi phải biết nhường nhịn bạn, không tranh luận.
3. Trẻ chơi.
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ của mình, đem đồ chơi về góc chơi, phân
nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong góc.
- Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề.
- Thư viện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về bản thân, sưu tầm các giác quan
của cơ thể.
- Tạo hình:Vẽ , nặn, xé dán...hình ảnh liên quan đến bản thân.
- Phân vai: Trẻ đóng vai bạn bè chơi cùng nhau.
- Thiên nhiên: Bé chăm sóc cây.

- Cơ quan sát trẻ chơi, vào góc cùng chơi với trẻ, nhắc trẻ không tranh giành
đồ chơi, chơi gọn gàng.
- Cơ bao qt các góc kịp thời giúp đỡ những góc chơi chưa hồn thành sản
phẩm.
4. Nhận xét.
- Cuối giờ cơ lại từng góc chơi để nhận xét các góc
+ Ai là trưởng nhóm? (trẻ trả lời)
+ Các bạn chơi cái gì vậy? ( trẻ trả lời)
+ Nảy giờ các bạn chơi như thế nào? ( chơi rất vui)
+ Ai là người chơi giỏi nhất và tích cực nhất vậy? (trẻ trả lời)
- Cơ tặng bảng tên góc và cho trẻ đọc lại
- Cơ chọn một góc chơi tốt nhất, nhận xét cho cả lớp nghe và quan sát góc
thơi của bạn.
- Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định và rửa tay.
* Củng cố:
+ Nảy giờ con được chơi những góc gì? (trẻ kể lại tên những góc đã chơi)
- Kết thúc: cơ tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ.
========================
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
(Thực hiện từ ngày 04/09 đến ngày 8/09 năm 2017)
I. Mục tiêu


* Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ 4,5 tuổi: Thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan, nhận ra được những việc làm và
hành động vi phạm các tiêu chuẩn bé ngoan
* Kĩ năng
- Trẻ 3 tuổi: Biết như thế nào là vi phạm không ngoan
- Trẻ 4,5 tuổi:Nhận xét được những hành động, việc làm của mình, của bạn là

ngoan, chưa ngoan. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
* Thái độ
- Trẻ cố gắng học ngoan để hôm sau được cắm cờ
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng cho cô
+ Bài hát: Hoa bé ngoan, cả tuần đều ngoan
- Đồ dùng cho trẻ
+ Bảng bé ngoan, cờ
III. Cách tiến hành
1. Ổn định
- Hát “Hoa bé ngoan”
- Cho cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
1. Khơng khóc nhè
2. Cất đồ dùng đúng nơi qui định
3. Chú ý trong giờ học
2. Nhận xét theo tổ, cắm cờ
- Mời tổ 1 tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét
- Mời đại diện trẻ trong lớp nhận xét
- Cô nhận xét
- Cô phát cờ
- Lớp hát “Cả tuần đều ngoan”
- Tương tự tổ 2,3
- Đếm số cờ của tổ, tuyên dương và thưởng cờ tổ
3. Động viên, nhắc nhở, giáo dục trẻ
- Những bạn nào chưa được cắm cờ? vì sao?
- C/c làm gì để được cắm cờ?
 GD cháu cố gắng chăm ngoan và không vi phạm những tiêu chuẩn bé ngoan
Kết thúc: Hát đi học về
===========================================================
Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 (Nghĩ bù lễ 2/9)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát khung cảnh trường mầm non
- Tập trung trẻ lại gần cô


+ Các con nhìn thấy sân trường hơm nay như thế nào?(sạch sẽ, thống mát)
3,4,5 tuổi)
+ Trong sân trường có những gì? (Cây xanh, cây hoa, cầu tuột, xích đu, bập
bênh….) (3,4,5 tuổi)
+ Các con cùng quan sát xem hôm nay sân trường có gì lạ? (cờ, hoa, dây
trang trí) (4,5 tuổi)
+ Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như thế? ( sắp đến ngày khai
trường) (5 tuổi)
+ Để sân trường ln đẹp các con làm gì? (3,4,5)(khơng xả rác, khơng ngắt
hoa..)
=> GD cháu phải biết giữ gìn sân trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, không hái
hoa….
2. Trị chơi “Tìm bạn thân”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Tìm bạn thân”
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Bạn trai phải tìm được bạn gái và bạn gái phải tìm được bạn
trai
+ Cách chơi: Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” . Khi nghe cơ ra
hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới.
Sau đó các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Khi cơ nói “Đổi bạn” trẻ phải bng
tay ra và tìm cho mình người bạn khác theo đúng luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét
- Cháu chơi cô quan sát và khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Nhận xét sau khi chơi
3. Chơi tự do

- Giới thiệu các đồ chơi như cầu tuột, bập bênh, hột me, dây thun, bolling,
bóng, cột ném bóng,…hỏi trẻ với những đồ dùng đó các con chơi được những trị
chơi gì? (trẻ trả lời) (3,4,5 tuổi), cô gợi ý thêm một số trị chơi cho trẻ tham gia.
- Cơ quan sát trẻ chơi, giáo dục trẻ chơi trật tự, không xô đẩy bạn, nhường
nhịn, chỉ bảo em nhỏ,…
* Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại và điểm danh cho trẻ vào lớp.
=========================
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN, ĐI KHUỴU GỐI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ 3,4,5 tuổi: trẻ đi được theo hướng thẳng bằng 2 mép ngoài bàn chân
và đi khuỵu gối. Trẻ chơi được trị chơi vận động ném bóng vào rổ
2. Kỹ năng


- Trẻ 3,4, 5 tuổi: rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, phối hợp tay chân nhịp
nhàng, đi thẳng không cúi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
II. Chuẩn bị
* Cho cơ
- Máy nghe nhạc
- Sân bằng phẳng, thống mát, an tồn cho trẻ.
* Cho trẻ
- Bóng màu cho đủ số trẻ, keo dán có hai vạch song song, rổ để ném
- Bông thể dục
III. Tiến hành

1. Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót
chân, đi bằng má bàn chân, đi chậm, chạy chậm, chạy nhanh. Chuyển thành 3 hàng
chuẩn bị tập thể dục
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Mở nhạc giới thiệu và cho trẻ tập theo cô bài thể dục.
+ Động tác tay vai 2: Đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang (2lx8n)
+ Động tác bụng lườn 1: Nghiên người sang bên phải, bên trái (2lx8n)
+ Động tác chân 4: Nâng cao chân, gập gối (3lx8n)
b. Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối
- Hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi. Nhưng trước khi chơi chúng ta
cùng thực hiện vận động “Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối” nhé!
- Cô thực hiện lần 1: Khơng giải thích
- Cơ thực hiện lần 2 có giải thích:
* Tư thế chuẩn bị: Từ đầu hàng, cơ lên vạch chuẩn bị hai chân đứng rộng bằng
vai, 2 tay thẳng , đầu khơng cúi,cơ đi bằng 2 mép ngồi của gam bàn chân đi theo
hướng thẳng, đi đến một đoạn sau đó quay lại đi khuỵu gối phối hợp tay chân nhịp
nhàng đi hết đoạn đường đó cơ đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 1 trẻ (5 tuổi) lên thực hiện mẫu. Cho 1 trẻ (5 tuổi) khác nhận xét
- Cô sửa sai cho trẻ nếu có.
- Cho trẻ thực hiện: Cả lớp 2-3 lần (cho trẻ đứng đội hình là 2 hàng ngang),
lần lượt 2 bạn của 2 hàng lên thực hiện(Trẻ 3,4 tuổi quan sát các anh chị 5 tuổi thực
hiện)
- Chia nhóm cho trẻ thực hiện (trẻ 3-5 tuổi), (Trẻ 4,5 tuổi)
+ Các bạn trong tổ thực hiện như thế nào? (Biết chờ đến lượt khi tham gia
vào các hoạt động)(5 tuổi)
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời.




×