PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HOẰNG HỐ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC 2014-2015
MƠN THI: TỐN
Ngày thi: 16/03/2015
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này có 05 câu, gồm 01 trang)
Câu 1: (4,5 điểm).
4 2 2 3 3 2
A
:
:
7
5
3
7
5 3
a) Tính giá trị của biểu thức
1
x
2.
b) Tính giá trị của biểu thức B = 2x2 – 3x + 1 với
x y y z
c) Tìm 3 số x, y, z biết rằng: 3 7 ; 2 5 và x + y + z = - 110.
Câu 2: (4,5 điểm).
a) Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng:
5 5
31
1
1
4 : 2 7 x 3 : 3,2 4,5.1 : 21
9 18
45
2
5
b) T×m x, biÕt:
|x + 12|+|x + 16|+|x +121 |+|x +201 |+ .. .+|x +1101 |=11 x
c) Tính giá trị của biểu thức:C = 2x5 – 5y3 + 2015 tại x, y thỏa mãn:
x 1
+ (y + 2)20 = 0
Câu 3: (3,5 điểm).
a) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ
lệ theo 1: 2: 3.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho : 2a + 37 = b 45 + b - 45.
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngồi tam giác ABC các
tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao của CD và BE, K là giao của AB và DC.
a) Chứng minh rằng: ADC = ABE.
b) Chứng minh rằng: DIB
= 600.
c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Chứng minh rằng AMN đều.
d) Chứng minh rằng IA là phân giác của góc DIE.
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho 20 số nguyên khác 0 : a1, a2, a3, … , a20 có các tính chất sau:
* a1 là số dương.
* Tổng của ba số viết liền nhau bất kì là một số dương.
* Tổng của 20 số đó là số âm.
Chứng minh rằng : a1.a14 + a14a12 < a1.a12.
.............. Hết.............
Giám thị xem thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh::........................................... SBD........................................
Giám thị 1:.................................................... Giám thị 2:..............................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC 2014-2015
MƠN : TỐN.
Nội dung
4 2 2 3 3 2
A
:
:
7
5
3
7
5 3
4 2 3 3 2
:
a
7
5
7
5 3
(1,5) =
4 3 2 3 2
2
: 0 : 0
7 5 5 3
3
7
Điểm
0,75 đ
0,5đ
0,25đ
Vậy : A = 0
Vì
CÂU 1
(4,5đ)
b
(1,5)
x
Với
1
1
1
2 nên x = 2 hoặc x = - 2
1
1
1
x = 2 thì: A = 2.( 2 )2 – 3. 2 + 1 = 0
1
1
1
Với x = - 2 thì: A = 2.(- 2 )2 – 3.(- 2 ) + 1 = 3
1
1
Vậy : A=0 với x = 2 và A=3 với x = - 2
x y
x y y z
y
z
x y
z
6 14 ; 2 5 14 35 . Suy ra 6 14 35
Từ 3 7
c
(1,5)
x y
z
x yz
110
6 14 35 6 14 35
55 = -2
5 5
41 18
4 : 2 7 . 7 2 7 5
9 41
2) Ta có: 9 18
a
(1,5)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra x = -2.6 = -12; y = -2.14 = -28; z = -2.35 = - 70.
Vậy:x = -12; y = -28; z = - 70.
CÂU 2
(4,5đ)
0,75 đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Lạicó:
31 1 16 5 9 76 43 38 2 43 2 2
1
3 :3,2 4,5.1 : 21 . . : 1 . .
45 2 5 16 2 45 2 5 43 5 43 5
5
2
Do đó: - 5 < x < 5 mà x Z nên x {-4; -3; -2; -1}
b
a) Nhận xét: Vế trái của đẳng thức luôn 0 nên vế phải 0
(2,0) suy ra 11x 0 hay x 0.
víi x 0 ta cã:
0,5đ
0,5đ
0,75đ
1
1
1
1
1
x x
x
... x
11x
2
6
12
20
110
1
1
1
1
1
x x x x
... x
11x
2
6
12
20
110
1 10
suy ra
x = 1- 11 = 11 (TM)
10
Vậy:x = 11
x
x 1
≥ 0; (y + 2)20 ≥ 0
+ (y + 2)20 ≥ 0 với mọi x, y.
x 1
x 1
Kết hợp
+ (y + 2)20 = 0 suy ra
= 0 và (y + 2)20 = 0
x = 1; y = - 2.
Giá trị của biểu thức :C=2x5 – 5y3 + 2015 tại x = 1; y = - 2
là:C=2.15 – 5.(-2)3 + 2015 = 2 + 40 + 2015 = 2057
Vậy C=2057
Gọi a, b, c là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm. Khơng mất tính tổng qt,
giả sử a b c 9.
Ta có 1 a + b + c 27 .
Mặt khác số cần tìm là bội của 18 nên là bội của 9,
do đó a + b + c = 9 hoặc a + b + c = 18 hoặc a + b + c = 27.
1) Do
c
(1,0)
a
(1,5)
x 1
a b c a b c
;
6
Theo đề bài ta có: 1 2 3
Như vậy a + b + c chia hết cho 6, nên a + b + c = 18.
Từ đó suy ra a = 3, b = 6, c = 9.
Do số phải tìm là bội của 18 nên chữ số hàng đơn vị chẵn,
vì vậy hai số cần tìm là: 396; 936.
CÂU 3
(3,5đ)
b
(2,0)
x + x = 2x
x + x = 0. Do đó x + x ln là số chẵn với xZ.
Với x < 0 thì
b 45 + b – 45 là số chẵn với b Z.
Áp dụng nhận xét trên thì
a
(1,0)
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Nhận xét: Với x ≥ 0 thì
0,5 đ
Suy ra 2a + 37 là số chẵn 2a lẻ a = 0 .
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b 45
Khi đó
+ b – 45 = 38
+ Nếu b < 45, ta có - (b – 45) + b – 45 = 38 0 = 38 (loại)
+ Nếu b ≥ 45 , ta có 2(b – 45) = 38 b – 45 = 19 b = 64 (TM)
vậy (a; b) = (0; 64)
CÂU 4
(6,0đ)
0,75đ
E
0,75 đ
0,25 đ
A
D
K
I
C
B
Ta có: AD = AB; DAC BAE và AC = AE
Suy ra ADC = ABE (c.g.c)
b
(1,5)
Từ ADC = ABE (câu a) ABE ADC ,
mà BKI AKD (đối đỉnh).
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Khi đó xét BIK và DAK suy ra BIK DAK = 600 (đpcm)
E
A
D
N
J
c
(1,5)
K
M
I
B
C
Từ ADC = ABE (câu a) CM = EN và ACM AEN
CAM
EAN
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
ACM = AEN (c.g.c) AM = AN và
MAN
CAE
= 600. Do đó AMN đều.
d
(2,0)
Trên tia ID lấy điểm J sao cho IJ = IB BIJ đều BJ = BI và JBI DBA
= 600 suy ra IBA JBD , kết hợp BA = BD
IBA = JBD (c.g.c) AIB DJB = 1200 mà BID = 600
DIA
= 600. Từ đó suy ra IA là phân giác của góc DIE
CÂU 5
(1,5đ)
(1,5)
Ta có : a1 + (a2 + a3 + a4) + … + (a11 + a12 + a13) + a14 + (a15 + a16 + a17) + (a18 +
a19 + a20) < 0 ; a1 > 0 ; a2 + a3 + a4 > 0 ; … ; a11 + a12 + a13 > 0 ; a15 + a16 + a17 > 0 ;
a18 + a19 + a20 > 0 => a14 < 0.
Cũng như vậy : (a1 + a2 + a3) + … + (a10 + a11 + a12) + (a13 + a14) + (a15 + a16 + a17)
+ (a18 + a19 + a20) < 0 => a13 + a14 < 0.
Mặt khác, a12 + a13 + a14 > 0 => a12 > 0.
Từ các điều kiện a1 > 0 ; a12 > 0 ; a14 < 0 => a1.a14 + a14a12 < a1.a12 (đpcm).
Chú ý:
+)Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
+)Nếu HS thiếu đáp số trừ 0,25 điểm.
+)Câu 2a);3a) Nếu thiếu 1 giá trị trừ 0,1 điểm.
+)Câu 2b);3b) Không kiểm tra điều kiện trừ 0,1 điểm.