Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tuan 19 Vo chong A Phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.4 KB, 28 trang )

Phân tích nhân vật Mị
trong “Vợ chồng A Phủ”

Nguyễn Lê Thảo Nhi
Tạ Kim Ngọc
Ngô Diễm Quỳnh


Sơ lược về tác giả
• Tơ Hồi tên khai sinh là Nguyễn Sen,
sinh ngày 27/9/1920, mất ngày
6/7/2014, quê ở Hoài Đức, Hà Nội.
• Ơng có sở trường về thể loại truyện
phong tục và hồi kí, có lối trần thuật
hóm hỉnh, sinh động.


Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”
• Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc
(1954). Tập truyện được tặng giải nhất - giải
thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955
• Là kết quả chuyến đi cùng bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc năm 1953 của Tơ Hồi


Tóm tắt

Truyện kể về cuộc đời của vợ chồng A Phủ. Mị là cô gái trẻ đẹp, nhà nghèo, sống ở Hồng
Ngài. Cơ bị bắt cóc về làm vợ A Sử, làm con dâu gạt nợ nhà thống Lí Pá Tra. Cơ phải lao
động quần quật, sống khơng khác gì con trâu, con ngựa. Khi mùa xuân đến, cô cũng muốn
đi chơi liền bị A Sử trói đứng trong buồng. Chỉ đến khi A Sử bị đánh, cô mới được cởi trói


để đi lấy lá thuốc, xoa dầu cho chồng. A Phủ là một chàng trai nghèo, mô côi, khỏe mạnh,
gan góc, giỏi lao động. Vì đánh A Sử đến phá rối cuộc chơi nên bị bắt, bị đánh đập, bị phạt
vạ, phải vay vốn thống lí để nộp phạt, rồi trở thành người ở đợ trừ nợ trong nhà thống lí.
Một lần để hổ ăn mất một con bị, A Phủ bị trói đứng, bị bỏ đói suốt mấy ngày đêm. Một
đêm, khi trở dậy thổi lửa để sưởi, Mị bắt gặp dòng nước mắt chảy trên gò má đen sạm của
A Phủ. Mị nghĩ về thân phận mình, đồng cảm về cảnh ngộ của A Phủ. Cô đã cắt dây trói
giải thốt cho A Phủ và bỏ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra. Hai người đến Phiềng Sa, thành vợ
thành chồng, tạo dựng một cuộc sống mới. A Phủ được sự giác ngộ của cán bộ cách mạng
A Châu trở thành tiểu đội trưởng du kích. Họ cùng mọi người cầm súng để gìn giữ bản
làng.


Phân tích nhân vật Mị


Cách giới thiệu nhân vật Mị ở
đầu tác phẩm
"Ai ở xa về... Mặt buồn rười rượi…”
• Gây ấn tượng mạnh mẽ nhờ sự đối nghịch:
+Hình ảnh cơ gái lẻ loi âm thầm gần như
lẫn vào các vật vô tri vô giác (cái quay sợi,
tảng đá, tàu ngựa) đối lập với khung cảnh đơng đúc
tấp nập của gia đình thống lí Pá Tra
+Cơ gái là con dâu của 1 gia đình quyền thế giàu
có nhưng lúc nào cũng nhẫn nhục " cúi mặt " và " mặt
buồn rười rượi”


– Thủ pháp tạo tình huống " có vấn đề " nhằm mở
lối dẫn người đọc cùng tham gia hành trình tìm

hiểu những bí ẩn của số phận nhân vật.


Hình ảnh nhân vật Mị qua các giai
đoạn trong cuộc đời
*Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra
- Phẩm chất đáng quý của Mị:
- +Là cô gái xinh đẹp và có tài năng:
- Sự sắc sảo xinh đẹp của Mị có sức thu
hút nhiều chàng trai: Những đêm tình
mùa xuân, "trai đứng nhẵn cả trên vách
đầu buồng Mị“
- Có năng khiếu âm nhạc: Mị uốn chiếc lá
trên mơi thổi lá cũng hay như thổi sáo



• +Xuất thân trong 1 gia đình lương thiện
• +Có 1 tình yêu đầu đời rất đẹp và tâm hồn đầy ắp khát vọng
hạnh phúc " Mị đã từng bao lần hồi hộp trước "tiếng gõ vách hò
hẹn của người u... "
• +Chăm chỉ hiếu thảo có ý thức về nhân phẩm, thể hiện sâu sắc
qua câu nói của Mị với bố: "Con nay đã biết cuốc nương làm
ngô,con phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố, bố đừng bán
con cho nhà giàu"
->Ta thấy Mị đã có đủ điều kiện chính đáng để hưởng hạnh
phúc


• -Nhưng thực tế Mị lại gặp nhiều bất

hạnh
• +Nhà nghèo mẹ mất sớm, mắc món
nợ truyền kiếp
• +Phải sống dưới xã hội thực dân
phong kiến miền núi tàn bạo
• ->Đó chính là căn ngun làm cho Mị
phải trả giá bằng chính tuổi thanh
xn của mình: bị bắt cóc làm con
dâu gán nợ cho nhà thống lí Pá Tra
phải chịu số phận đau khổ tủi nhục


*Sau khi bị bắt về nhà thống lí
• Cuộc sống đầy tủi nhục của Mị
• Dưới danh nghĩa là con dâu nhưng
thực chất là nơ lệ trong nhà thống lí
Pá Tra
-Bị chiếm đoạt sức lao động, lao
động cật lực không có thời gian nghỉ
ngơi thậm chí khơng bằng con trâu con
ngựa
-Bị đày đọa về thể xác: nhiều lần bị
đánh đập, bị cột trói, bị áp chế


-Bị đày đọa về tinh thần
+Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết
• +Cuộc sống của Mị chỉ quanh quẩn dưới buồng
tối: “Ở căn buồng Mị nằm, kín mít, có 1 chiếc cửa
sổ có 1 lỗ vng bằng bàn tay". Hình ảnh căn

buồng của Mị là hình ảnh ẩn dụ độc đáo gây nỗi
ám ảnh ngột ngạt bức bối về 1 nhà tù rùng rợn
• +Mị khơng chỉ là nạn nhân của sự đầu độc áp chế
về tinh thần. Bọn thống lí Pá Tra đã lợi dùng thần
quyền – tục mê tín dị đoan để làm cho người nô lệ
này yên phận với kiếp sống đau khổ. Mị tin rằng:
“Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà
nó rồi thì cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi…”
• -> Mị là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường
quyền phong kiến miền núi


• *Thái độ sống của Mị
• -Cam phận với cuộc đời nơ lệ: Mị tin nó đã bắt
trình ma nhà nó rồi thì chỉ đợi ngày chết ở đây thơi
• -Sống tối tăm nhẫn nhục chẳng còn ý niệm về thời
gian và khơng gian: mỗi ngày Mị càng khơng nói
“lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”
• -Cuộc sống của Mị ngập trong đau khổ triền miên,
không ai để chia sẻ, tâm tình, cơ chỉ biết tìm kiếm 1
chút an ủi qua ngọn lửa trong những đêm đông
buốt giá. Ngọn lửa là người bạn duy nhất
giúp Mị xua bớt phần nào bóng tối u ám
đang vây phủ cuộc đời cô


• -Âm thầm và câm lặng như một cái bóng, đó
là cách sống mà Mị lựa chọn, cho dù nó trái
ngược hồn tồn với bản tính sơi nổi, u đời
của một cô gái một thời xinh đẹp và tài hoa.

Bây giờ Mị khơng nghĩ đến chuyện chết nữa vì
đã q quen với cái khổ rồi, cuộc sống như đã
chết vì khơng cịn ý nghĩa gì nữa. Cái ác của
bọn thống trị đã giết chết phần tốt đẹp trong
con người Mị. Mị bị đày đọa đến mức tinh
thần phản kháng cũng dần tê liệt.


Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh
phúc và sự phản kháng mạnh mẽ
• Lần 1 ngày mới bị bắt về nhà thống lí
• Mị khơng cam chịu phải sống với kẻ
mà mình khơng u: “Có đến hàng
mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”
• Mị muốn tìm 1 sự giải thốt cho nỗi
đau (trốn về nhà định ăn lá ngón tự tử)
• ->Khát vọng tự do khiến Mị tìm đến
cái chết như 1 sự giải thốt quyết
khơng sống đời tủi nhục


• Lần 2 Trong đêm tình xuân khi nge tiếng sáo gọi bạn tình
• Dõi theo cuộc sống đầy đau khổ tủi nhục của Mị ở nhà
thống lí, ta tưởng chừng như sức sống của cô đã vĩnh
viễn mất đi, nhưng ko phải thế trong đáy sâu tâm hồn
của 1 con người bề ngoài như 1 con rùa lùi lũi nơi xó cửa
kia vẫn ẩn giấu 1 sức sống tiềm tàng
• Bối cảnh :
• *Khi tết đến xuân sang :
• -Mị lén lấy hũ rượu cứ uống ừng ực từng bát

• ->Cách uống rượu cho thấy được nỗi lịng của Mị: như
thể cô đang uống những đắng cay của phần đời đã qua
và cũng thể hiện sự dồn nén khao khát về đời sống tinh
thần


• -Nghe tiếng sáo gọi bạn trong đêm tình mùa xuân,
Mị như được sống lại thời quá khứ còn con gái
• +Hơi men và tiếng sáo (2 yếu tố đánh thức yếu tố
tiềm ẩn lòng ham yêu ham sống: hơi men giúp
quên đi hiện tại cay đắng và gợi nhớ tiếng sáo
ngồi trời + tiếng sáo tâm hưởng)
• +Rượu tan làm lộ cái bóng Mị ngồi trơ 1 mình giữa
nhà cơ đơn chồng tỉnh , 1 cc giao đấu quyết
liệt trong tâm hồn Mị: sự giằng co giữa quá khứ
hiện tại. Quá khứ thổi đến niềm vui đột ngột
trong tiếng sáo tâm tưởng, hiện tại chặn lại đẩy
Mị tới ước muốn hãi hùng “ chết ngay”


• -Quá khứ ăm ắp khát vọng lớn dần đẩy Mị tới
hành động đi chơi
• +Quấn lại tóc, vời tay lấy cái váy hoa “Mị xắn
mỡ bỏ vào đĩa đèn cho buồng sáng lên và
quyết định mặc váy hoa đi chơi xn”
• +Đúng lúc đó sợi dây trói tàn bạo của A Sử
quăng vào khát vọng của Mị ,ý muốn bị chặn
đứng. Thực tại cứa vào da thịt bằng những lằn
dây trói, ý nghĩ cay đắng về thân phận “Mị
thổn thức nghĩ mình ko bằng con ngựa”



Sự quẫy đạp lần thứ nhất ko đủ thay đổi số
phận Mị nhưng mang ý nghĩa đặc biệt : dây trói
hiện thân hung tợn của 1 kiểu áp bức đầy dã
man thời trung cổ hiện thân của sự chống lại
quyền sống chống lại tự do thật đáng sỉ vả .

Sự đối lập gay gắt giữa ước mơ bay
bổng và thực tại phũ phàng hiện ra
trong hai âm thanh trái ngược tiếng sáo
vẫn trỗi dậy lặp đi lặp lại thật da diết
như bài ca về sức sống bất diệt của con
người dù bị chà đạp tận đáy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×