Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so 8 Chuong III 3 Phuong trinh dua duoc ve dang ax b 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.18 KB, 4 trang )

Tuần: 21
Tiết PPCT: 41

§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax

+b=0

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Phát biểu được các bước chủ yếu để giải phương trình có thể đưa được
về dạng ax + b = 0.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng
ax + b = 0.
- Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Ti vi, bảng phụ ghi các bước giải phương trình đưa được về
dạng ax + b = 0 hay ax = - b, phiếu học tập ghi ví dụ 1 và ví dụ 2.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Quy tắc (sgk/8)
*


Mục tiêu: Củng cố lại hai quy tắc
* Bài tập:
biến đổi phương trình.
3x  6 10  x
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: GV chiếu bài tập lên  3x  x 10  6
bảng, yêu cầu HS tìm chỗ sai và sửa  4x 4
lại cho đúng.
 x 1
- Hướng dẫn, hỗ trợ
Vậy phương trình có tập nghiệm
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Hãy tìm chỗ sai và sửa S = {1}
Sai ở chỗ: chuyển (- 6) từ vế trái
lại cho đúng.
sang vế phải mà không đổi dấu.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
Sửa lại như sau:
- Phương tiện: máy tính, TV.
- Sản phẩm: Vận dụng quy tắc tìm
được chỗ sai và sửa được chỗ sai đó.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1


3x  6 10  x
phút)
Bài tập bạn vừa làm ở phần kiểm tra  3x  x 10  6
bài cũ là một trong những phương
 4x 16
trình đưa được về dạng ax + b = 0 .

Vậy còn các phương trình mà hai vế  x 4
là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, có dấu Vậy phương trình có tập nghiệm
ngoặc hay có mẫu khơng chứa ẩn ta S  4
có thể đưa được về dạng ax + b = 0
hay khơng ? Nếu được thì cách giải
như thế nào? Để biết được điều này
thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức (12 phút).
Hoạt động: Hướng dẫn tìm cách 1. Cách giải
giải các phương trình đưa được về Ví dụ 1: Giải phương trình sau
15  (x  6) 4(4  2x)
dạng ax + b = 0 (12 phút)
Mục tiêu: Thơng qua hai ví dụ rút ra  15  x  6 16  8x
được các bước chủ yếu để giải
  x  8x 16  15  6
phương trình đưa được về dạng ax +
 7x 7  x 1
b = 0.
Vậy phương trình có tập nghiệm
* Hoạt động của thầy:
- Hướng dẫn từng bước giải các S = {1}
phương trình mà hai vế là hai biểu Ví dụ 2: Giải phương trình sau
7x  1
16  x
thức hữu tỉ của ẩn, có dấu ngoặc hay
 2x 
có mẫu khơng chứa ẩn. Từ đó, u
6
5

cầu HS rút ra các bước chủ yếu để
5(7x  1)  30.2x 6(16  x)

giải phương trình trong hai ví dụ trên. 
30
30
- Hướng dẫn, hỗ trợ
 35x  5  60x 96  6x
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi và  35x  60x  6x 96  5
giải phương trình theo yêu cầu của  101x 101  x 1
giáo viên. Từ đó hãy rút ra các bước Vậy phương trình có tập nghiệm
chủ yếu để giải phương trình trong hai S = {1}
ví dụ trên.
* Các bước chủ yếu để giải
- Phương thức hoạt động: Cá nhân, phương trình (bảng phụ)
cặp đôi.
- Phương tiện: SGK, bảng phụ (ghi
các bước giải chủ yếu
- Sản phẩm: Rút ra được các bước chủ
yếu để giải phương trình trong hai ví
dụ trên.


Hoạt động luyện tập, củng cố (25 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 2. Áp dụng: Giải các phương trình
tập áp dụng (20 phút)
sau
Mục tiêu: Áp dụng giải được các a) (x  1)  2(2x  1) 9  5x
phương trình tương tự như trên.

 x  1  4x  2 9  5x
* Hoạt động của thầy:
 x  4x  5x 9  1  2
- Tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động
cặp đôi để giải phương trình ở câu a  2x 8  x 4
Vậy phương trình có tập nghiệm
và hoạt động nhóm để giải câu b.
S = {4}
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Áp dụng làm ví dụ 1 để b) x  2  x  2  x  2 2
giải câu a, ví dụ 2 để giải câu b theo
2
3
6
hướng dẫn của GV.
3(x  2)  2(x  2)  (x  2) 2.6


- Phương thức hoạt động: Cặp đơi,
6
6
nhóm.
 3x  6  2x  4  x  2 12
- Phương tiện: Phiếu học tập, máy
 3x  2x  x 12  6  4  2
chiếu đa vật thể.
- Sản phẩm: Giải được phương trình  4x 4  x 1
có mẫu khơng chứa ẩn.
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {1}

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm ví dụ Ví dụ 3: Giải phương trình sau
a) 2x  3 5  2x
3 (5 phút)
Mục tiêu: Giải được các phương  2x  2x 5  3
trình trong các trường hợp vơ nghiệm
 0x 2
và vơ số nghiệm.
Vậy phương trình vơ nghiệm hay
* Hoạt động của thầy:
S 
- Giao việc: GV ghi ví dụ 3 lên bảng, phương trình có tập nghiệm
b) 5x  7 7  5x
yêu cầu 2 HS lần lượt lên thực hiện.
- Sau khi 2 HS giải xong, GV hướng  5x  5x 7  7
dẫn kết luận nghiệm trong các trường  0x 0
hợp vô nghiệm và vô số nghiệm.
Vậy phương trình nghiệm đúng với
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
mọi x hay phương trình có tập
- Chốt lại bằng chú ý (sgk/12)
nghiệm S R .
* Hoạt động của trò:
* Chú ý (sgk/12)
- Nhiệm vụ: Áp dụng làm ví dụ 3.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
- Sản phẩm: Giải được các phương
trình trong các trường hợp vơ nghiệm
và vơ số nghiệm.
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3 phút)



Mục tiêu: Giúp học sinh có ý thức tự
giác tìm hiểu, học hỏi nhiều hơn ở
nhà.
* Hoạt động của thầy:
- GV chiếu cách giải khác của ví dụ 2
và bài tập áp dụng b lên bảng, tương
tự yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm
một số cách giải phương trình đưa
được về dạng ax + b = 0.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Quan sát, tìm hiểu thêm
một số cách giải phương trình đưa
được về dạng ax + b = 0.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính, TV.
- Sản phẩm: Tìm hiểu thêm được một
số cách giải phương trình đưa được về
dạng ax + b = 0.
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Học bài, xem lại các ví dụ và bài tập
đã chữa .
- Áp dụng làm bài 11 (đối với HS Tbyếu) và làm thêm bài 12 (đối với HS
khá-giỏi).
- Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau
học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................

......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................

Ví dụ 2: Giải phương trình
* Cách 2:
7x  1
16  x
 2x 
6
5
7x 1
16 x

  2x  
6 6
5 5
7x
x 16 1

 2x   
6
5 5 6
7
1
16 1

  2  x  
5
5 6
6
101
101
101 101
x
 x
:
1
30
30
30 30
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {1}
Áp dụng: Giải phương trình
* Cách 2:
x2 x2 x2
b)


2
2
3
6
 1 1 1
 (x  2)     2
 2 3 6



 3 2 1
 (x  2)     2
 6 6 6
4
4
 (x  2) 2  x  2 2 : 3
6
6
 x 1
Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {1}
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt



×