Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 21 Hoa 8 Su bien doi chat PP ban tay nan bot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.01 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG THEO
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

GV: Đỗ Thu Vân



CHƯƠNG II :

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 17:

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT


Hoạt động 1: Tờ giấy kì diệu:
1.Dụng cụ: một tờ giấy trắng; một bật lửa
2. Vấn đề cần giải quyết:
+) Dùng những dụng cụ có sẵn em hãy đề
xuất và thực hiện những cách làm biến đổi
tờ giấy?
+) Quan sát hiện tượng và ghi lại vào phiếu
học tập


Hoạt động nhóm (3’)
Stt

Cách thực hiện



Hiện tượng


Stt Cách
Hiện tượng Nhận xét
thực hiện
1

2
3

Xé giấy

Vò giấy
Đốt giấy

Kết luận

tờ giấy bị
rách

biến đổi khơng
tạo ra chất khác

Biến đổi vật lí hay
(Hiện tượng vật lí)

Tờ giấy bị
nhàu


biến đổi khơng
tạo ra chất khác

Biến đổi vật lí hay
(Hiện tượng vật lí)

Tờ giấy bị
cháy thành
than

biến đổi thành
chất khác

Biến đổi hóa học
(Hiện tượng hóa
học)


Hiện tượng vật lí

Hiện tượng hóa học

chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu.

chất biến đổi có tạo ra chất
khác.



Hoạt động 3: Hoạt động nghiên cứu “Em là nhà khoa học”
Chúng ta cùng tìm hiểu sự biến đổi của chất trong các thí nghiệm sau:
1. Bào nhẵn bề mặt gỗ.
2. Sắt để lâu ngày trong khơng khí bị gỉ
3. Để viên đá lạnh ngồi khơng khí.
4. Hịa tan muối ăn vào trong nước sau đó cơ cạn dung dịch nước muối
5. Đun nóng đường
6. Nhỏ dung dịch axit clohidric (HCl) vào ống nghiệm có chứa viên kẽm

? Yêu cầu:
Các thí nghiệm 1,2,3,4 là các TN các em đã trải nghiệm trong cuộc
sống và đã thực hành ở bài trước, các em hãy thảo luận và ghi vào
phiếu học tập của nhóm mình. ( 3’)
Thí nghiệm 5, 6 em hãy đề xuất những dự đốn của mình về hiện
tượng, chất tạo thành trong thí nghiệm đó?
Nêu những ý kiến thể hiện sự thắc mắc của mình về những biến đổi
đó?


Stt

Thí nghiệm

1

Bào nhẵn bề mặt
gỗ

2


Sắt để lâu trong
khơng khí bị gỉ

3

Để viên đá lạnh
ngồi khơng khí

4

Hịa tan muối ăn
vào nước và cơ
cạn nước muối

5

Đun nóng đường

6

Nhỏ axit
clohidric vào
ống nghiệm
đựng viên kẽm

Hiện
tượng

Chất tạo thành


Hiện tượng vật lí
hay hiện tượng hóa
học


Stt Thí nghiệm

Hiện
tượng

Chất tạo
thành

Kết luận

Gỗ nhẵn

Gỗ

Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa
học

1

Bào nhẵn bề mặt gỗ

2

Sắt để lâu ngày trong Bị gỉ

khơng khí

Gỉ sắt

3

Để viên đá lạnh
ngồi khơng khí

Đá tan

Nước

4

Hịa tan muối ăn vào
nước và cô cạn nước
muối

- Muối tan
- Nước bay
hơi

Muối

5

Đun nóng đường

6


Nhỏ axit clohidric
vào ống nghiệm
đựng viên kẽm

Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí


Thí nghiệm 5: Đun nóng đường
Cho đường vào 2 ống nghiệm.
+ Một ống để đối chứng
+ Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
Chú ý: Hơ nóng đều ống nghiệm sau đó tập trung đun ở
phần có hóa chất.
Thí nghiệm 6: Dùng ống hút nhỏ từ từ dung dịch axit HCl
vào ống nghiệm đựng kẽm.
Chú ý: Không được để axit tiếp xúc với da.
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát hiện tượng, thảo
luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập


Stt Thí nghiệm

Hiện
tượng

Chất tạo
thành


Kết luận

Gỗ nhẵn

Gỗ

Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa
học

1

Bào nhẵn bề mặt gỗ

2

Sắt để lâu ngày trong Bị gỉ
khơng khí

Gỉ sắt

3

Để viên đá lạnh
ngồi khơng khí

Đá tan

Nước


4

Hịa tan muối ăn vào
nước và cô cạn nước
muối

- Muối tan
- Nước bay
hơi

Muối

5

Đun nóng đường

Đường cháy

Nước và
than

Hiện tượng hóa
học

6

Nhỏ axit clohidric
vào ống nghiệm
đựng viên kẽm


Viên kẽm
tan dần
Có bọt khí
thốt ra

Khí H2 và
dung dịch
muối clorua

Hiện tượng hóa
học

Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí


• Qua những thí nghiệm trên em hãy rút ra
những dấu hiệu chính để phân biệt hiện
tượng vật lí và hiện tượng hóa học?



Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh

(1)

hh Fe và S

(2)


Fe Sunfua
và S
Shh
ăt(II)

N S

N S


Bài tập 1: Trong các qúa trình biến đổi sau, q trình
nào là hiện tượng vật lí, q trình nào là hiện tượng
hóa học.
Hiện tượng

Sương mù
Bóng đèn sáng
Cháy rừng
Đun nóng mạnh hỗn hợp
bột S và bột sắt

Vật lí

Hóa học

X
X

Giải thích


Khơng -> chất mới
Khơng -> chất mới

X
X

Có -> chất mới
Có -> chất mới


Tiết 17
Bài tập 2: Quan sát qúa trình biến đổi của cây nến.

Trong quá trình nến cháy , sáp lỏng chảy thấm vào
bấc ( tim đèn) sau đó nến chảy lỏng thành hơi. Hơi
nến cháy tạo ra khói màu đen và hơi nước. Hãy chỉ ra
giai đoạn nào là hiện tượng vật lý, giai đoạn nào là
hiện tượng hóa học.


DẶN DÒ:
-Làm các bài tập trong SGK trang 47
-Chuẩn bị bài mới: Bài 13: Phản ứng hóa học.



×