Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Sinh hoc CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.98 KB, 16 trang )

Chào mừng cô và các bạn
giảng viên:Phan Thị Hồng Phúc
Môn: Nội khoa thú y
Sv:Đặng Hương Quỳnh
Lớp: TY 47 N01


Bệnh Cúm gia cầm ở gà
(nguồn:caytrongvatnuoi.com)


 Bệnh cúm gia cầm do virus cúm typ A thuộc
họ Orthomyxoviridae gây ra


Đường xâm nhiễm
+ cúm gia cầm có thể lây lan trong đàn rồi lây
sang đàn khác
+ virus cúm gia cầm có thể truyền qua nước dãi,
phân, máu, chúng dính vào cỏ rác được gió
truyền đi rất xa
+ mầm bệnh dính vào quần áo khi đi ra ngoài
hoặc được mang vào bởi người nuôi
+ mầm bệnh mang vào trại bởi chuột,…,xe cộ
hoặc từ mua con giống


Triệu chứng bệnh
- Thời gian ủ bệnh từ vài
giờ đến 3 ngày
- Nhiều gia cầm ốm và


chết đột ngột
- Gà ủ rũ,đầu gục xuống
và đi loạng choạng
- Vùng da trụi lơng tím
tái, lơng xơ xác


- Kém ăn, khát nước nhiều
- Phù đầu, phù cổ, mắt
sưng
- Chảy nước mắt, nước
mũi
- Khuỷu chân và ngoài bàn
chân, da chân có hiện
tượng xuất huyết
- Phân lỏng lúc đầu có màu
xanh sáng, sau là màu
trắng, hậu mơn chảy máu


- Các đàn giống đang sinh
sản, năng xuất trứng
giảm rõ rệt
- Chỗ gia khơng có lơng bị
tím bầm
- Chân xuất huyết, xuất
huyết vùng đầu và thâm
tím



Biểu hiện bên trong
+ Niêm mạc phế quản
phù nề có chứa chất nhầy
+Xoang bụng tích nước,
hoặc viêm dính
+ xuất huyết lốm đốm ở
bề mặt niêm mạc
+ Xuất huyết toàn bộ
đường tiêu hóa


Các biện pháp phòng, chống bệnh
1, Cách ly triệt để
- Không nuôi lẫn các loại gia cầm trong cùng
một chuồng nuôi hoặc sát gần nhau.
- Nếu nuôi cùng một loại gia cầm thì phải ni
tách riêng theo từng giai đoạn sản xuất hoặc
nguồn gốc.
- những đàn thả ra ngồi thì phải được thả tại
khu vực riêng có rào chắn.


- Thực hiện phương án nuôi cùng nhập, cùng
xuất, nếu khơng thực hiện được thì khi nhập
đàn mới phải có nơi nuôi cách ly với đàn cũ 2
tuần để theo dõi.
2) Đảm bảo nguồn con giống tốt.
- Khi mua con giống chỉ mua ở nơi có nguồn gốc
(có giấy chứng nhận)
- Chỉ chọn những con khỏe mạnh, đi lại nhanh

nhẹn, mắt sáng để làm giống
- Cách ly đàn mới nhập ít nhất 2 tuần và theo dõi
sức khỏe hàng ngày.


3) Vệ sinh sạch sẽ
- Chuồng trại phải vệ sinh sạch sẽ đảm bảo tiêu
chuẩn hữu cơ.

4) Tiêm phòng vaccine
Lịch tiêm phòng: Đối với gà dùng vaccine H5N1
tiêm mũi 1 lúc 10-14 ngày tuổi và mũi 2 lúc 40
ngày, sau đó định kỳ, cách 4-5 tháng tiêm nhắc lại.


Liều lượng sử dụng: Gà 10 ngày tuổi đến nhỏ
hơn 5 tuần tuổi tiêm vào dưới da cổ hoặc dưới
da ngực 0,3ml gà trên 5 tuần tuổi tiêm 0,5ml.
Lắc kỹ chai vaccine trước khi tiêm, dụng cụ tiêm
sát trùng bằng nước sôi.


Khi có dịch
Trong ổ dịch: tiến hành tiêu hủy gia cầm ốm chết
theo đúng kỹ thuật, phun thuốc sát trùng tiêu
độc triệt để


Đối với vòng tiếp cận ổ dịch phải áp dụng các
biện pháp bảo vệ an toàn ở cấp độ cao, giám sát,

kiểm tra nghiêm ngặt việc vận chuyển gia cầm và
áp dụng biện pháp tiêu độc.
- cấm vận chuyển gia cầm và các sản phẩm gia
cầm ra khỏi tỉnh, thành phố đang có ổ dịch.
Thành lập chốt kiểm dịch.
- Cấm vận chuyển gia cầm và các sản phẩm gia
cầm ra khỏi tỉnh, thành phố đang có dịch.Thành
lập các nhóm kiểm dịch.
- Cấm hoạt động buôn bán gia cầm.


- Giám sát chặt chẽ diễn biến của dịch và phát
hiện kịp thời những biểu hiện bệnh cúm ở người
để can thiệp.
- Đảm bảo trang phục bảo hộ cần thiết cho người
tham gia chống dịch.


Cám ơn cô và các bạn đã theo
dõi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×